You are on page 1of 6

CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH

I. Khái niệm:
CQHC là bộ phận cấu thanh BMNN được thành lập và hoạt động theo quy định của PL nhằm
thực hiện chức năng quản lý NN.
Ngoài những dấu hiệu chung:
- Được thanh lập và hoạt động theo quy định của PL.
- Mang thẩm quyền do PL trao cho.
- Đây là một pháp nhân công quyền.
- Hđ dựa vào ngân sách nhà nước.
Thì còn có những đặc điểm riêng:
- chức năng quản lý NN.
- CQHC hợp thành một hệ thống thống nhất từ TW đến địa phương.
- CQHC có số lượng đông đảo nhất trong số các CQNN.
- CQHC hđ mang tinh chất thực hiện pháp luật một cách tích cực, thường xuyên -> đc bảo
đảm về nhân lực, vật lực tối đa.
Phân loại:
- Căn cứ vào thẩm quyền:
+ Thẩm quyền chhung: Chính phủ, UBNN các cấp
+ Thẩm quyền riêng: Các Bộ, Sở, Phòng
- Căn cứ theo địa giới hành chính:
+TW
+ Địa phương
II. Các CQHC ở TW:
1. Chính phủ:
- Là CQHC cao nhất, thực hiện quyền hành pháp.
+ CP chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân cả nước.
+ CP sẽ triển khai thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh QG, bảo vệ con người, bảo vệ
trật tự bình an,
+ CP quản lý kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.
+ CP hoạch định chính sách quốc gia, quyết định những vấn đề về phát triển kinh tế,
phòng chống tiêu cực, tham nhũng và loại trừ xung đột lợi ích. (*)
(*) Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu không được bố trí cha, mẹ, vk, ck, con, anh chị
em ruột vào các chức vụ quản lý về nhân sự, tài chính, làm thủ kho, làm thủ quỹ, hoặc để cho
những người này đưng ra giao kết hợp đồng cho chính cơ quan, đơn vị.( hạn chế quyền của thủ
trưởng và phó thủ trưởng) => tránh sự mập mờ, gian díu trong các chức danh.
Ban bố tình trạng khẩn cấp là bắt buộc phải có nếu muốn áp dụng các biện pháp hạn chế quyền
con người.
 Sai. Vì UBTVQH không phải lúc nào cũng ban bố được ( trong trường hợp UBTVQH
không họp được).
Công bố tình trạng khẩn cấp là bắt buộc phải có nếu muốn áp dụng các biện pháp hạn chế quyền
con người.
 Đúng. Vì theo khoản 5 điều 88 Hiến pháp.
Sai ở khoản 3 điều 93 HP, chinh phủ chỉ có thể thi hành lệnh của CTN ( lệnh công bố). => do
trong thời kỳ COVID, không có ban bố của UBTV, không có lệnh Công bố của CTN, nên CP đã
áp dụng Chỉ thị 15, 16 để hạn chế quyền con người.

- Là cơ quan chấp hành của QH.


+ QH là chủ thể thành lập ra CP.
+ Thành viên: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
(18 bộ - chức năng, 4 CQNB – Văn phòng CP( chủ nhiệm), Ủy ban Dân tộc( chủ nhiệm),
Thanh tra CP(tổng thanh tra), Ngân hàng NN(thống đốc)).
+ QH bầu ra Thủ tướng, quyết định bổ nhiệm Phó TT, Bộ trưởng và thủ trưởng CQNB.
+ CP phải chấp hanh các vb của QH.
+ Phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước QH.
+ QH có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối vơi các thanh viên của CP.
+ Các văn bản của CP nếu trai với vb của QH thì sẽ bị bãi bỏ.
VD: Nghị định 112/2020.
Là cán bộ, là vị trí do QH phê chuẩn -> Phó Thủ tướng, Bộ trưởng.
 Khoản 2 Điều 20 là vi hiến : chỉ bằng một nghị định, quyền cách chức của CTN đã
rơi vào tay của Thủ tướng, từ cơ chế xử lý công khai hơn trở thanh cơ chế xử lý
“người nhà” hơn.
I. CHÍNH PHỦ:
1. Cơ cấu tổ chức:
- Thủ tướng CP.
- Phỏ thủ tướng CP (4).
- Bộ trưởng (18), Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (4).
=> BT, TT không bắt buộc là Đại biểu quốc hội: Mở rộng quyền hành pháp của Thủ tướng
Chính phủ, Thủ tướng có thể tự do lựa chọn những người làm việc cho mình một cách tự do,
thoải mái, dễ dàng lựa chọn người có chuyên môn, không bị bó buộc trong tổng số 500 Đại biểu
Quốc Hội.
=> Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trực thuộc Chính Phủ (8 cơ quan: Đài tiếng nói Vn, Thống
tấn xã, …) -> Không là thành viên chính phủ. Bởi vì trong các phiên họp của chính phủ thì chỉ có
thành viên của Chính Phủ mới được biểu quyết, những người khác không phải thành viên thì khi
tham gia chỉ ngồi dự thảo.
2. Cách thức hình thành: Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ.
3. Hình thức hoạt động:
- Các phiên họp Chính Phủ: CTN yêu cầu, TT CP yêu cầu triệu tập họp bất
thường, 2/3 thành viên CP yêu cầu họp bất thường).
- Thông qua vai trò của TT CP.
- Thông qua thành viên của Chính Phủ.
4. Chức năng, nhiệm vụ:
II. UBND:
1. Cơ cấu thành viên:
- Chủ tịch (1), Phó Chủ tịch (tùy vào cấp), Ủy viên (Người đứng đầu các cơ quan
chuyên môn: Sở du lịch, Sở quy hoạch và kiến trúc, ….; Người đứng đầu cơ quan
công an, quân sự).
=> Số lượng Chủ tịch, Phó chủ tịch: do luật định.
2. Cách thành lập: trực thuộc hai chiều
- Cấp tỉnh phụ thuộc vào TW (TT CP).
- Cấp dưới phụ thuộc vào CT UBND Cấp trên phê chuẩn.
- Ủy viên: Do HĐND bầu, do Chủ tịch UBND cùng cấp phê chuẩn.
3. Hình thức hoạt động:
- Các phiên họp: 1 tháng họp 1 lần.
- Chủ tịch UBND.
- Các thành viên của UBND.
4. Chức năng, nhiệm vụ:
CÂU HỎI:
1. Chủ tịch UBND có bắt buộc là Đại biểu HĐND hay không?
- Trong trường hợp bầu ra CT UBND đầu nhiệm kỳ thì CT UBND bắt buộc là đại biểu
HĐND. Nhưng trong trường hợp giữa nhiệm kỳ thì bị khuyết vị trí CT UBND thì phải
thuyên chuyển người khác lên làm CT UBND thì người này không bắt buộc.

HỌC BÙ 07/11/2022
Bài tập:
1. Cán bộ: 1,8,5
2. Công chức: 2,6,7,3
3. Viên chức:4,9
I. Cán bộ:
- Bầu.
II. Công chức:
- Bổ nhiệm dựa trên quyết định tuyển dụng.
=> tuyển dụng không theo định kỳ mà phải thông qua thống kê rồi mới ra quyết định tuyển
dụng công chức.
III. Viên chức:
- Làm việc hợp động tại đơn vị sự nghiệp công lập.
=> Khi cơ quan sự nghiệp có yêu cầu thì sẽ tuyển dụng.
->Thanh tra viên: làm việc ở CQ Thanh tra
+ Thanh tra Bộ.
+ Thanh tra Sở.
+ Thanh tra Chính phủ.
=> Nhân viên của CQNN => Công chức.
-> Kiểm lâm viên: trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn => Công chức.
-> Công chứng viên: vừa làm việc cho đơn vị tư nhân -> người bth, vừa làm việc cho CQNN
(văn phòng công chứng nhà nước – đơn vị trực thuộc Sở Tư pháp quản lý). -> viên chức.
-> Công chứng viên: xác thực nội dung giao dịch/ hợp đồng.
Chuyên viên của CQNN: Xác thực hình thức hợp đồng.

- Ý nghĩa của 07 ngày làm việc: t30nùy theo ở cương vị nào mà sử dụng ngày làm vc hay là
ngày, vì ngày làm việc sẽ kéo dài hơn.
- 30 ngày không giống 1 tháng.
Vd: 1/2/2022 -> 1 tháng -> 1/3/2022
- Thẩm quyền xử phạt VPHC:
+Điều 23, 24 luật XLVPHC
+ Điều 52 luật XLVPHC
+ NĐ chuyên ngành
=> căn cứ vào khung hình phạt cao nhất của từng hành vi để xác định thẩm quyền, không
tính tổng mức hình phạt.
- Thanh tra chuyên ngành chỉ được phạt những lĩnh vực chuyên ngành. Nếu xử phạt với
nhiều lĩnh vực => chủ tịch UBND.
- Đối với doanh nghiệp, không thể tước giấy đăng ký kinh doanh.

Phân biệt xử lý vi phạm hành chính và xử phạt VPHC


Xử lý VPHC: XPVPHC, biện pháp XLHC, biện pháp khắc phục hậu quả, nhóm các biện
pháp ngăn chặn, phòng ngừa và bảo đảm
Hình thức XPVPHC:
Hình thức xử phạt chính (5 hình thức): cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sd giấy phép…, tịch
thu.., trục xuất
Hình thức xử phạt bổ sung (3 hình thức): tước quyền sd giấy phép…, tịch thu.., trục xuất
Biện pháp XLHC (4 biện pháp): giáo dục tại xã, phường, thị trấn (CT xã, phường, thị trấn);
đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc - từ đủ 12 tuổi trở lên là có thể áp dụng BPXLHC, chỉ áp dụng đối với công dân VN
3 bp còn lại: TAND huyện
XPVPHC:
Nguyên tắc:
Điều 3: nguyên tắc: 01 hành vi bị xử phạt 01 lần; tổ chức bị phạt gấp 2 lần cá nhân
Điều 5: chủ thể XP - cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên mới bị XPVPHC
Điều 23, 24: xác định mức tiền phạt, thẩm quyền
Điều 52: phân định thẩm quyền xp
Điều 134: xử phạt người chưa thành niên
Dưới 14t: không bị XPVPHC
Đủ 14t - dưới 16t: cảnh cáo
Đủ 16t - dưới 18t: cảnh cáo, phạt tiền (không quá ½ mức phạt)
Thẩm quyền - phải có nghị định xử phạt
Chủ tịch UBND
Thanh tra
Chuyên ngành
Văn bản: luật xử lý vphc
nghị định 118/2021 quy định hướng dẫn luật
nghị định 123, nghị định 100
Biện pháp khắc phục hậu quả (quy định trong các nghị định xử phạt)
Biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa: khám người, khám tang vật, phương tiện, tạm giữ tang
vật, phương tiện, tạm giữ người (không cần có vp cũng có thể áp dụng)

xem nghị định 118


Thời hạn XPVPHC:
lập biên bản: tối đa 2 ngày từ ngày phát hiện hvvp, phát hiện nhờ pt kỹ thuật hiện đại: 03
ngày từ ngày xác định đối tượng vp
ra quyết định xp: 7 ngày làm việc từ ngày lập biên bản; trường hợp chuyển quyết định xp là
10 ngày làm việc; 01 tháng nếu có xác minh, giải trình (điều 61); TH đặc biệt cần xác minh
có thể 02 tháng tính từ ngày lập biên bản vp
giao qđxp: 2 ngày làm việc từ ngày ra qđ
thi hành qđxp: 10 ngày từ ngày nhận qđxp

Thời hiệu xpvphc:


1 năm đối với TH k liệt kệ tại điều 6 LXLVPHC
2 năm đối với các TH có liệt kê tại điều 6
5 năm trong lĩnh vực thuế
nếu hành vi đã kết thúc thì từ ngày chấm dứt hành vi; nếu hành vi đang thực hiện thì từ ngày
phát hiện hành vi
Thời hiệu cưỡng chế thi hành qđxp (đã ra quyết định xp rồi, nhưng ng bị xp không thực hiện
thì cưỡng chế thực hiện): 1 năm từ ngày ra quyết định
Thủ tục xử phạt VPHC:
lập biên bản: không nằm ở nhóm không lập biên bản
lập bb -> xác minh -> giải trình -> ra qđxp -> thi hành qđxp
không lập biên bản: cảnh cáo; phạt tiền (đến 250.000 đồng cá nhân; 500.000 đồng tổ chức)

You might also like