You are on page 1of 2

Chương IV

Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN. QH thực hiện quyền hiến pháp, lập pháp, quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước
Đại biểu quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của
cử tri và các tổ chức liên quan
-Không được bắt, giam giữ, khởi tố đh biểu quốc hội nếu không được sự đồng ý của quốc hội- trừ
trường hợp phạm tội quả tang
Nguyên tắc làm việc
-Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội:
Lập pháp <làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp>, làm luật và sửa đổi luật
1. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và sửa đổi luật
2. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
2.1 Chính sách dân tộc, tôn giáo
2.2 Nhiệm vụ cơ bản phát triển kte- xh
2.3 Bãi bỏ văn bản trái với hiến pháp
2.4 Quyết định đại xá
2.5 Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân
2.6 Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình
2.7 Quyết định cơ bản về đối ngoại
2.8 Quyết định trưng cầu ý dân
2.9 Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
2.10 Quy định tổ chức và họat động
2.11 Quết định chính sách cơ vvfef về tài chính, tiền tệ quốc gia
D. Cơ cấu tổ chức của quốc hội
Quốc hội: Chủ tịch QH, Phó chủ tịch QH và Ủy ban thường vụ QH - được bầu ra tại kỳ họp thứ nhất
của QH khóa mới.
/Ủy ban thường vụ QH/: là cơ quan thường trực QH gồm chủ tịch QH, các phó chủ tịch và các ủy viên
/thành viên ủy ban thường vụ quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ/
Cơ chế làm việc của Quốc hội
Nhiệm kì 5 năm
60 ngày trước khi QH hết nhiệm kì, QH khóa mới phải được bầu xong
Nếu được 2/3 tổng số -> rút ngán nhiệm kì, không được quá 12 thasg trừ trường hợp chiến tranh
Luật, pháp lệnh phải được công bố chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày QH thông qua, trừ trường hợp
chủ tịch nước yêu cầu xem xét lại pháp lệnh
Chính Phủ
-Cơ quan hàn chính nhà nước cao nhất
- Thực hiện quyền hành pháp, cơ quan chấp hành của quốc hội
-Chính phủ gồm các bộ, cơ quan ngang bộ. Chính phủ có thủ tướng chính phủ, phó thủ tướng, bộ
trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ
-Làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số
-Chính phủ họp thường kì mỗi tháng 1 phiên hoặc họp bất thường

Tòa án nhân dân


- là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp

LUẬT HÀNH CHÍNH


Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
1. Quan hệ mang tính chất điều hành- cơ quan cấp trên điều hành hoạt động quản lý đối với cấp dưới
2. Quan hệ mang tính chất chấp hành- cơ quan cấp dưới chấp hành mệnh lệnh hành chính của cơ
quan trên, hoặc cá nhân, tổ chức chấp hành mệnh lệnh/ quyết định của cơ quan quản lí nn có thẩm
quyền
Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
Nhóm thứ nhất: Quan hệ xã hội nảy sinh giữa cơ quan hành chính cấp trên và cơ quan hành chính cấp
dưới và những cơ quan hành chính cùng cấp. Các chủ thể tham gia đều là cơ quan hành chính nhà
nước
VD: Bộ giáo dục và đào tạo ban hành văn bản hướng dẫn sở các tỉnh thực hiện thông tư hướng dẫn
triển khai kì thi -> mệnh lệnh hành chính cấp trên chỉ đạo cấp dưới phải thực hiện
Nhóm thứ hai: Quan hệ pháp luật nảy sinh giữa một bên là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm
quyền hoawjctoor chức được nhà nước được trao quyền với một bên là cá nhân, tổ chức trong việc
thực hiện thực hiện các quan hệ pl hnanfh chính -> chủ thể phổ biến nhất

Thẩm quyền xử phạt hành chính


Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: Một hành vi vi phạm pháp luật hành chính chỉ bị xử phạt hành
chính 1 lần. Thời hiệu xử phạt là 1 năm kể từ ngày vi phạm- đối với vi phạm hành chính về kế toán, lệ
phí, xây dựng, sở hữu trí tuệ, sản xuất, xuất bản, xuất nhập khẩu thì thời hiệu xử phạt là 2 năm
-Trường hợp vi phạm PL hình sự thì thời hiệu xử phạt là 3 tháng
Các hình thức xử phạt bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu, trục xuất
-Mỗi vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính, một hoặc nhiều hình thức phạt
bổ sung

You might also like