You are on page 1of 19

QUỐC HỘI

1. Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội:


- Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội qua các bản Hiến pháp:
- Quốc hội là:

1.1. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân:
- Về cách thành lập:

- Về cơ cấu, thành phần đại biểu:

- Về phương diện hoạt động:

- Về giám sát hoạt động:


1.2. Quốc hội là cơ quan QLNN duy nhất cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam:

- Quyền lực, chức năng của Quốc hội:

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội:


- Chức năng:

2.1. Lập hiến, lập pháp:


- So sánh điều 83 HP 1992 và điều 69 HP 2013:

+) HP 1992 có “duy nhất”  Khẳng định sức mạnh, độc quyền của Quốc hội. HP
2013 đã bỏ “duy nhất”  Không chỉ Quốc hội mà những chủ thể khác cũng có thể thực
hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp  Quay về đúng bản chất đặt Hiến pháp lên cao
nhất để kiểm soát QLNN.

+) Ở HP 1992: Quyền lập hiến và lập pháp được gộp chung chưa có sự tách bạch rạch
ròi, mặc dù bản chất, quy trình của hai quyền này là hoàn toàn khác nhau. HP 2013 đã
chia hai quyền này ra rõ ràng.

- Chủ thể lập hiến:


- Quy trình lập hiến:

- Lập pháp & làm luật:


+) Lập pháp: Thông qua pháp luật nói chung, quyền quyết định sau cùng văn bản nào là
văn bản luật.
+) Làm luật: Đề nghị, xây dựng, soạn thảo luật, …

- Sáng quyền lập pháp:

+) Trình dự án luật: Khoản 1 điều 84 HP 2013.


Khi muốn trình dự án luật: Chủ thể cần phải thuyết minh, có một dự án luật rõ ràng,
giải thích đầy đủ lý do tại sao cần phải thay đổi luật, tại sao luật cũ không phù hợp ?, …
Khi ban chuyên môn thấy ổn thì trình lên Quốc hội để Quốc hội xem xét, sau đó nếu ok
thì sẽ soạn thảo rồi sẽ làm các bước tiếp theo như quy trình lập pháp dưới đây:

* Lập CT xây dựng luật: Chủ thể trình dự án luật.


* Soạn thảo: Quốc hội.
* Thẩm tra dự luật: Ủy ban của Quốc hội, hội đồng của Quốc hội.
* Lấy ý kiến về dự luật: Những chủ thể trực tiếp chịu sự tác động của dự luật đó.
* Thông qua dự luật: Quốc hội.
* Công bố: Trang web có liên quan (Bộ Tư pháp, …), phương tiện đại chúng, …

+) Trình kiến nghị về luật: Khoản 2 điều 84 HP 2013.

2.2. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước:
- Hai nhóm vấn đề:
- Trả lời các câu hỏi:
- Quốc hội sẽ bầu ra:

- Màu xanh: Bắt buộc là đại biểu Quốc hội. Vì:


+) Đây là những chủ thể quyết định vận mệnh của quốc gia, đóng vai trò cực kỳ quan
trọng, được nhân dân trực tiếp bầu ra và tín nhiệm. Ví dụ: Chủ tịch nước là nguyên thủ
quốc gia, đại diện cho quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đứng đầu cơ quan hành pháp lớn
nhất cả nước, …
+) Nắm nhiều quyền hạn, tham gia vào các kỳ họp của Quốc hội để nắm rõ, hiểu rõ chủ
trương, chính sách Quốc hội.

- Màu tím: Không bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội. Vì:
+) Đây là những chức danh mang nặng tính chuyên môn. Ví dụ: Kiểm toán Nhà nước
phải am hiểu về kiểm toán, …
+) Không nhất thiết là đại biểu Quốc hội để mở rộng phạm vi lựa chọn cho Quốc hội.
- Quốc hội phê chuẩn:

- Fact: Chủ tịch nước là người đứng đầu và bổ nhiệm các thành viên của Hội đồng QP &
AN.

- Bãi nhiệm và cách chức có hậu quả pháp lý giống nhau (đều là xử lý vi phạm kỷ luật),
tuy nhiên:
+) Bãi nhiệm: Buộc thôi giữ chức vụ do vi phạm kỷ luật (Những chức danh quan trọng).
+) Cách chức: Người có thẩm quyền buộc thôi một cá nhân không giữ chức vụ do vi
phạm kỷ luật.

- Miễn nhiệm: Cho thôi giữ chức vụ vì rất nhiều lý do khác chứ không phải chỉ mỗi vì vi
phạm kỷ luật (sức khỏe, bệnh tật, …).
- Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng khác:

- Lý do giảm bớt quyền hạn Quốc hội:


+) Đa phần là do thành viên không chuyên trách, họp hai lần một năm.
+) Quốc hội chỉ đưa ra khung sườn, còn lại nội dung cụ thể là nhờ vào Chính phủ.
+) Xã hội ngày nay vô cùng năng động, có những chính sách phải thực hiện ngay, nếu
mà đợi Quốc hội họp thì đã là quá lâu.
+) …
2.3. Giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước:

2.3.1. Đối tượng giám sát:

- Điều 69 HP 2013 bỏ từ “toàn bộ” vì:


+) Không khả thi. Đây là điều “không tưởng”, là gánh nặng cho Quốc hội.
+) Chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ.
2.3.2. Nội dung giám sát:

2.3.3. Hình thức giám sát:

- Xem từ điều 11 đến điều 17 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân
dân năm 2015.

* Xem xét việc trả lời chất vấn (Hỏi để quy kết trách nhiệm):
- Đối tượng:

- Trình tự chất vấn:

- Trả lời chất vấn:


- Nghị quyết:

- Sau khi chất vấn, Quốc hội:


- Lấy phiếu tín nhiệm:

- Về bản chất:
+) Lấy phiếu tín nhiệm: Đánh giá mức độ tín nhiệm.
+) Bỏ phiếu tín nhiệm: Thể hiện tín nhiệm hay không tín nhiệm.

- Về mục đích:
+) Lấy phiếu tín nhiệm: Cơ sở xem xét đánh giá cán bộ.
+) Bỏ phiếu tín nhiệm: Cơ sở cho việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm.

+) Cơ sở pháp lý:
+) Đối tượng:

+) Mức độ tín nhiệm:

+) Thời điểm lấy phiếu tín nhiệm:


+) Trình tự lấy phiếu tín nhiệm:

+) Hệ quả:

- Bỏ phiếu tín nhiệm:

+) Cơ sở pháp lý:

+) Mức độ tín nhiệm:


* Tín nhiệm.
* Không tín nhiệm.
+) Trường hợp Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm khi:

+) Trình tự bỏ phiếu tín nhiệm:

+) Hệ quả:
- Ở đây, chỉ có “miễn nhiệm” mà không có “bãi nhiệm, cách chức” vì nhiều khi chức
danh đó đang làm nhiệm vụ rất tốt, thế nhưng lại bị bỏ phiếu không tín nhiệm quá nửa
ĐBQH  Không thể bãi nhiệm, không thể cách chức, chỉ còn cách miễn nhiệm người đó
thôi.

- Còn trong trường hợp người đó làm sai, vi phạm kỷ luật, thì không cần mở bỏ phiếu tín
nhiệm làm gì (lằng nhằng, mất thời gian, tốn kém, …) vì QH đã phê chuẩn bãi nhiệm,
cách chức rồi.

- Xem những phần còn lại TRONG GIÁO TRÌNH.

You might also like