You are on page 1of 2

I) Vị trí, tính chất pháp lý của QH

1. QH là CQ đại biểu cao I của nhân dân


- QH do tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra với thành phần gồm đại diện của tất cả các giai
cấp, tầng lớp, dân tộc, giới, ngành,…cơ bản trong xh
- QH phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri
- Các vb do QH ban hành thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước, vì lợi ích của nhân
dân và qgia, dân tộc.
2. QH là CQ quyền lực NN cao nhất của nước Cộng hòa xhcn VN
- Trong bộ máy NN QH nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân cả nước
- QH có thẩm quyền cao nhất, QH quyết định những vđ qtrong nhất của đất nước
II) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của QH
1. Lập hiến, lập pháp
- LH -> Làm HP và sửa đổi, bổ sung HP
+ B1: Đưa ra các sáng kiến lập hiến → Nhiều chủ thể
+ B2 : Soạn thảo Dự thảo HP → Uỷ ban dự thảo HP
+ B3: Lấy ý kiến nhân dân vè DTHP → Ủy ban DTHP
+ B4 (bắt buộc): Thảo luận, biểu quyết thông qua → QH
+ B5: Trưng cầu ý dân (maybe có)
+ B6: Công bố → CT nước
- LP -> Làm luật và sửa đổi luật
+ B1: Đưa ra sáng kiến lập pháp → Nhiều chủ thể
+ B2: Quyết định chương trình xây dựng luật
+ B3: Soạn thảo Dự án luật → Nhiều chủ thể
+ B4: Thẩm định dự án luật → Các CQ của QH
+ B5: Thảo luận, thông qua → QH
+ B6: Công bố → CT nước
2. Quyết định các vđ qtrong của đất nước
- Quyết định các vđ qtrong về kte – xh
- Quyết định về thành lập, bãi bỏ các chức danh và các CQ trong BMNN; điều chỉnh địa giới hành
chính
- Quyết định đại xá;
- Quyết định vđ chiến tranh, hòa bình.
- Quyết định trưng ý dân
3. Giám sát tối cao
- Hình thức giám sát:
+ Xem xét báo cáo công tác của các CQNN ở Trung ương
+ Xem xét báo cáo của UBTVQH về tình hình thi hành HP, luật, nghị quyết của QH
+ Xem xét VBQPPL của CTN, UBTVQH, TTg CP, TANDTC, VKSNDTC
+ Xem xét việc chất vấn và trl chất vấn
+ Thành lập UB lâm thơi điều tra một vấn đề cụ thể và xem xét báo cáo kq điều tra
- Xử lí kq giám sát:
+ Bãi bỏ vb PL của CQNN ở trung ương ban hành trái với HP luật, nghị quyết của QH
+ Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
+ Bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức
+ Ra nghị quyết về việc trl chất vấn
III) Cơ cấu tổ chức QH
IV) Kỳ họp QH
- Họp công khai, họp kín (theo đề nghị -> CTN, UBTVQH, TTCP, ít nhất 1/3 ĐBQH
- Thường lệ -> Mỗi năm 2 kỳ
- Giải quyết vấn đề phát sinh đột xuất -> (có yêu cầu) -> CTN, UBTVQH, TTCP, ít nhất 1/3 ĐBQH
 Thông qua các vb tại kỳ họp
- Luật, nghị quyết thông thường > ½ tổng số đại biểu tán thành
- HP, nghị quyết đặc biệt: ít nhất 2/3 tổng số ĐB tán thành
 Các nghị quyết phải thông qua theo thủ tục tương tự HP
- Nghị quyết sửa đổi, bổ sung HP :ít nhất 2/3 tổng số ĐB tán thành
- Nghị quyết bãi nhiệm đbqh: ít nhất 2/3 tổng số ĐB tán thành
- Nghị quyết kéo dài, rút ngắn nhiệm kỳ QH : ít nhất 2/3 tổng số ĐB tán thành
V) Đại biểu QH
 Vai trò

You might also like