You are on page 1of 2

I) Khái niệm và đặc điểm

1) Khái niệm
- Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do NN ban hành hoặc thừa nhận, được NN bảo đảm
thực hiện nhằm điều chỉnh các qhxh
2) Đặc điểm
- Quy phạm PL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
- Nd của quy phạm PL thường chứa đựng pháp lý hoặc nghĩa vụ pháp lý
- Quy phạm PL do NN ban hành hoặc thừa nhận
- Quy phạm PL được NN bảo đảm thực hiện
II) Cơ cấu của quy phạm PL
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, QPPL gồm 2 bộ phận: đk(nếu)…kq(thì)
- Quan điểm thứ 2 cho rằng, QPPL có ba bộ phận: Gỉa định(nếu)…Quy định(thì)…Chế tài(nếu
không thì bị)
1) Giả định
- Khái niệm: bộ phận của quy phạm PL nêu những đk, hoàn cảnh có thể xảy ra và cá nhân hay tổ
chức trong những đk đó, chịu sự tác động của quy phạm PL
- Vai trò: xác định phạm vi tác động của quy phạm PL
- Phân loại:
+ Giả định đơn giản: nêu lên 1 đk, hoàn cảnh
+ Giả định phức tạp: nêu lên nhiều đk, hoàn cảnh và giữa chúng có mối liên hệ
2) Quy định
- Khái niệm: bộ phận của quy phạm PL, chứa đựng mệnh lệnh của NN, nêu cách thức xử sử đối
với chủ thể trong hoàn cảnh đã nêu tại giả định.
- Vai trò: mô hình hóa ý chí NN; cụ thể hóa cách thức xử sự cúa các chủ thể
- Phân loại:
+ Quy định dứt khoát: nêu ra 1 cách thức xử sự thể không có sự lựa chọn
+ Quy định không dứt khoát: nêu ra nhiều cách thức xử sự chủ thể có thể lựa chọn
3) Chế tài
- Khái niệm: bộ phận của quy phạm quy luật, nêu biện pháp mà NN dự kiến áp dụng đối với chủ
thể không thực hiện đúng nội dung phần quy định
- Vai trò: bảo đảm cho quy phạm PL được thực hiện
- Phân loại:
+ Chế tài cố định: nêu ra 1 biện pháp áp dụng
+ Chế tài không cố định: Nêu ra nhiều biện pháp áp dụng
III) Phân loại
1) Căn cứ vào nội dung và mục đích của quy phạm
- Quy phạm định nghĩa: xác định các khái niệm pháp lý chứ không điều chỉnh hành vi
- Quy phạm điều chỉnh: xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý hay trực tiếp điều chỉnh hành vi
- Quy phạm bảo vệ: xác định các biện pháp gây hậu quả bất lợi đối với hành vi vi phạm PL nhằm
bảo vệ lợi ích và trật tự xh.
2) Căn cứ vào tính chất
- Quy phạm trao quyền: Điều 26 BLDS 2005: “cá nhân có quyền có họ, tên”
- Quy phạm cấm: Điều 100 BLHS 1999: “người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược
đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt từ 2 đến 7 năm
- Quy phạm bắt buộc: Điều 274 BLDS 1995: “Chủ sở hữu nhà phải lắp..(dìa nhà mở ảnh viết tay)
3) Căn cứ vào vai trò của quy phạm
- Quy phạm nd: xác định quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia vào các quan hệ xh. VD: các
quy phạm PL trong BLDS
- Quy phạm hình thức: xác định trình tự, thủ tục pháp lý thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
trong luật nd. VD: các quy phạm PL trong BLTTDS.
IV) PP thể hiện quy phạm
1) Thể hiệ theo cơ cấu các bộ phận của quy phạm
- Quy phạm bao gồm
2) J
3) Thể hiện nd của quy phạm
- Thể hiện trực tiếp nd: Thông tin của quy phạm thể hiện đầy đủ trong nd của chính quy phạm
- Việc dẫn các điều luật khác: Nắm được thông tin của quy phạm phải dẫn chiếu đến các Điều luật
khác
- Thể hiện theo mẫu thông tin của quy phạm chỉ mang tính nguyên tắc khái quát

You might also like