You are on page 1of 10

CHƯƠNG 11.

QUY PHẠM PHÁP LUẬT


I. Kn, đặc điểm
- Kn: quy phạm pl là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN đặt
ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các QHXH
theo mục tiêu, định hướng cụ thể.
QPPL=> chế định pl=> ngành luật=> hệ thống pl
-Đặc điểm:
+ là chuẩn mực để đánh giá tính hợp pháp đối với hành vi của con người
+ do NN đặt ra hoặc thừa nhận
+ là quy tắc xử sự được NN đảm bảo thực hiện
+ có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành hệ thống pl
+ là công cụ điều chỉnh QHXH
+ có tính hệ thống
Hành vi: + tính hợp tình hợp lí
+ hành vi đúng sai
+ tính hợp pháp
+.....
II. Cơ cấu
1. Giả định ( ai, hoàn cảnh nào?)
- là bộ phận của QPPL
- nêu tình huống có thể xảy ra mà QPPL sẽ tác động đối với những chủ
thể nhất định
2. Quy định ( được làm gì, được làm ntn, không được làm gì)
- là bộ phận của QPPL
- nêu nguyên tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo
3. Chế tài
- nêu lên những biện pháp
* LƯU Ý:
- giả định không thể thiếu
- quy định có thể ẩn
- chế tài có thể không có
- mỗi giả định tương ứng với một quy phạm
- quy định => chính phủ ban hành
- thông tư => các bộ ban hành
III. Những cách thức thể hiện QPPL.
- Một QPPL có thể được trình bày trong 1 điều luật. (điều luật chỉ là hình
thức thể hiện của QPPL)
- Cũng có thể trình bày những QPPL trong cùng 1 điều luật.
- Trình tự trình bày các bộ phận của QPPL có thể thay đổi, không nhất
thiết phải theo trình tự: giả định – quy định – chế tài.
- Một điều luật không nhất thiết phải có đủ 3 bộ phận: GĐ- QĐ- CT.
- Có thể trình bày đầy đủ các bộ phận của QPPL trong một điều luật
nhưng cũng có trường hợp một bộ phận nào đó của quy phạm lại được
giới thiệu ở điều khoản khác trong cùng VBQPLL đó.
IV. Phân loại các QPPL:
- Căn cứ đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh pháp luật: hình
sự, hành chính, dân sự,...
- Căn cứ vào nội dung QPPL: điều chỉnh, bảo vệ.
- Căn cứ mệnh lênh nêu trong quy định: dứt khoát, không dứt khoát,
hưỡng dẫn.
- Căn cứ vào cách thức thể hiện bộ phận quy định: cho phép, cấm đoán,
bắt buộc.

CHƯƠNG 13: XÂY DỰNG PL HỆ THỐNG HÓA PL


I. Xây dựng pl
1. Kn
a. Đn
- XDPL là quá trình hoạt động với sự tham gia của các cá nhân, tổ
chức với vai trò quyết định của NN thông qua các cơ quan, tổ chức
hoặc cá nhân có thẩm quyền thưo trình tự và thủ tục được pl quy định
tạo ra hệ thống QPPL.
b. Đặc điểm
- là hoạt động mang tính quyền lực NN
- là hoạt động được tiến hành theo những hành trình tự và thủ tục do pl
quy định
- là hoạt động mang tính chất sáng tạo
- kết quả của hoạt động XDPL là QPPL
2. XDPL ở VN
a. Các nguyên tắc hoạt động
- nguyên tắc khách quan và khoa học
- tuân thủ pl
- dân chủ
b. Các giai đoạn của quá trình xây dựng một VBQPPL
- quyết định việc ban hành mới hoặc sửa đổi bổ sung VBQPPL
- soạn thảo, thẩm định, thảo luận, lấy ý kiến và chỉnh lý
- cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét và quyết định nd
VBQPPL
- công bố VBQPPL
II. Hệ thống hóa PL
1. Kn
- hệ thống hóa pl là hoạt động thu thập sắp xếp các QPPL theo những
trật tự nhất định nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện và áp dụng pl
cũng như góp phần bổ sung và hoàn thiện hệ thống pl, phát hiện và khắc
phục những mâu thuẫn, chồng chéo và những khiếm khuyết của hệ thống
pl.
2. Các hình thức pl
Hệ thống hóa pl: + tập hợp hóa ( hệ thống hóa pl o chính thức )
+ pháp điển hóa ( hệ thống hóa pl chính thức)
a. Tập hợp hóa
- là việc tập hợp, sắp xếp các QPPL hoặc VBQPPL hiện hành theo 1 trật
tự nhất định với những tiêu chí nhất định tạo thành một tập hợp các
QPPL đang có hiệu lực làm cơ sở cho việc thực hiện và áp dụng PL trong
đời sống XH
+ 0 làm thay đổi nd, hình thức, hiệu lực và giá trị pháp lí của các QPPL
+ 0 nhằm tạo ra 1 chế định pl mới hoặc 1 nhóm QPPL
+ dc tiến hành bởi bất kì 1 cá nhân, tổ chức nào
+ kq của tập hợp hóa là 1 tập hợp VBQPPL hoặc QPPL hiện hành được
sắp xếp theo 1 tiêu chí nào đó
b. Pháp điển hóa
- là hoạt động được tiến hành theo trình tự và thủ tục được pl quy định
nhằm tập hợp, sắp xếp QPPL theo 1 trật tự nhất định có tính KH mà kq
của nó là bộ pháp điển
+ Xd bộ pháp điển dc thực hiện theo từng lĩnh vực
Pháp điển hóa: + PDH về nd: tạo ra vb pl mới
+ PDH về hình thức: tạo thành bộ pháp điển

CHƯƠNG 14: QUAN HỆ PL


I. Kn, đặc điểm
1. Kn
- QHPL là QHXH được QPPL điều chỉnh, trong đó các bên tham gia
QHPL có các quyền và nghĩa vụ pháp lý được đảm bảo thực hiện bằng
các biện pháp của NN
2. Đặc điểm
- là cơ sở pháp lý của QHPL
- mang tính ý chí
- các bên tham gia QHPL có các quyền và nghĩa vụ pháp lý được NN bảo
đảm thực hiện
3. Phân loại
- căn cứ vào đặc điểm, tc của qhxh được pl điều chỉnh, qhpl được phân
loại tương ứng với các ngành luật: qhpl dân sự, hình sự, hành chính, hôn
nhân và gia đình
- căn cứ vào tính xác định của các bên tham gia, qhpl được chia thành:
qhpl tuyệt đối và qhpl tương đối
- căn cứ vào cách thức tác động của pl vào các qhxh chia thành: qhpl điều
chỉnh và qhpl bảo vệ
II. Các yếu tố cấu thành
1. Chủ thể qhpl
1.1 Kn
- chủ thể của qhpl là các cá nhân tổ chức có những điều kiện do pl quy
định và tham gia qhpl, điều kiện mà pl quy định để tổ chức , cá nhân có
thể trở thành chủ thể của qhpl gọi là năng lực chủ thể pl
* năng lực chủ thể: năng lực pl, năng lực hành vi
- năng lực pl là khả năng có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do NN quy
định cho các cá nhân tổ chức nhất định
- năng lực hành vi là khả năng mà NN thừa nhận cho các cá nhân, tổ
chức, bằng hành vi của mình, có thể xác lập và thực hiện các quyền và
nghĩa vụ pháp lý
1.2 các loại chủ thể qhpl
- chủ thể của qhpl bao gồm các cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể theo
quy định của pl
Các loại chủ thể của qhpl: + cá nhân ( thể nhân) gồm: công nhân, ng nước
ngoài và ng k quốc tịch
+ tổ chức gồm: pháp nhân, các tổ chức khác
- pháp nahan là 1 thực thể nhân tạo được cá nhân hoặc NN thành lập và
được NN thừa nhận là chủ thể của qhpl
- đk để trở thành pháp nhân gồm:
+ tổ chức dc thành lập 1 cách hợp pháp
+ có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
+ có tài sản riêng và phải tự chịu trách nhiệm về tài sản của nó
+ phải nhân danh mình tham gia vào qhpl 1 cách độc lập
2. Nội dung
- gồm 2 nd cơ bản: quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lí
a. Quyền chủ thể là khả năng của chủ thể được xử sựu theo những cách
thức nhất định mà pl cho phép. Bao gồm các khả năng:
- khả năng của chủ thể sử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho
phép
- khả năng yêu cầu chủ thể khác châm dứt hoặc thay đổi hành động, hoặc
thực hiện nghĩa vụ tương ứng để chủ thể dc thực hiện quyền của mình
- khả năng yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền hợp pháp
của mình
b. Nghĩa vụ pháp lí của chủ thể là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực
hiện theo quy định của pl nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể
khác. Bao gồm các xử sự cầm thiết
- phải thực hiện những xử sự bắt buộc mà pl đã xác định
- phải kiềm chế không thực hiện một số hoạt động nhất định
- phải chịu trách nhiệm pháp lí khi xử sự không đúng với những quy định
của pl
3. Khách thể
- là những lợi ích vật chất, tinh thần hoặc các lợi ích xh khác mà các chủ
thể mong muốn đạt được nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình khi tham gia
vào các qhpl nhất định
III. Sự kiện pháp lí
1. Kn
- là những tình huống, sự việc xảy ra trong đời sống được pl gắn với việc
phát sinh, thay đổi và chấm dứt các qhpl
2. Phân loại
Theo tiêu ý chí, sự kiện pháp lý được chia thành sự biến pháp lý và hành
vi pháp lí:
- sự biến pháp lí là những sự kiện xảy ra trong tự nhiên hoặc xh nằm
ngoài ý chí của con ng
- hành vi pháp lí là những xử sự của con người biểu hiện dưới dạng hành
động hoặc không hành động. Hành vi có thể được chia thành hành vi hợp
pháp như giao kết hợp đồng hoặc hành vi bất hợp pháp như trộm cắp tài
sản, vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông ...

CHƯƠNG 15: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT & GIẢI THÍCH


PL
I. Thực hiện pl
1. Kn
- là quá trình hoạt động có mục đích làm cho các quy tắc chung của pl trở
thành hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pl
+ chủ thể: cơ quan NN, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi pl
+ mục đích: hiện thực hóa các quy định của pl
+ tc: hành vi hợp pháp của chủ thể pl
+ cách thức: nhiều cách thức khác nhau
2. Các hình thức thực hiện pl
- tuân thủ pl
- chấp hành pl
- sd pl
- áp dụng pl
QPPL: + cấm
+ bắt buộc
+ trao quyền
II. Áp dụng pl
1. Kn
- Áp dụng PL là hoạt động có tính tổ chức quyền lực NN do các CQNN, tổ chức
cá nhân có thẩm quyền hoặc cá nhân tổ chức được NN trao quyền tiến hành
nhằm cá biệt hóa những QPPL hiện hành vào các trường hợp cụ thể.
2. Đặc điểm.
- là hoạt động có mục đích, mang tính tổ chức – quyền lực NN.
- là hoạt động được thực hiện theo thủ tục do PL quy định
- là hoạt động điều chỉnh cá biệt đối với các quan hệ xã hội
- là hoạt động có tính sáng tạo của chủ thể ADPL
III. Những trường hợp cần ADPL.
- Trong quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với những tổ chức, cá nhân
có hành vi VPPL.
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lí giữa các bên không thể tự
giải quyết được, cần nhờ đến sự can thiệp của NN.
- Áp dụng các biện pháp tác động mang tính cưỡng chế nhưng không phải là
trách nhiệm pháp lí, nhằm mục đích đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội.
- Khi những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lí không mặc nhiên phát sinh nếu
thiếu sự can thiệp của NN, của những người có thẩm quyền trong cơ quan NN.
- Trong trường hợp NN xác nhận sự tồn tại hoặc không tồn tại của một hiện
tượng, sự việc, sự kiện, giấy tờ nào đó.
- Trong trường hợp NN cần áp dụng các hình thức khen thưởng đối với các chủ
thể có thành tích theo quy định của PL, nhằm khuyến khích, động viên các chủ
thể.
IV. Các giai đoạn của quá trình ADPL.
-Phân tích, đánh giá
-Lựa chọn QPPL
-Ban hành quyết định ADPL
-Tổ chức thực hiện quyết định ADPL
V. Áp dụng PL tương tự.
- KN: là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể của các chủ thể có
thẩm quyền áp dụng PL trong khi hệ thống PL không có quy phạm PL nào trực
tiếp điều chỉnh vụ việc đó.
- Có thể áp dụng PL tương tự trong 2 trường hợp:
+ Áp dụng tương tự QPPL: là việc giải quyết 1 vụ việc cụ thể trên cơ sở QPPL
được áp dụng cho 1 trường hợp khác tương tự, có nội dung gần giống với vụ
việc cần áp dụng.
+ Áp dụng tương tự PL: là việc giải quyết 1 vụ việc cụ thể dựa trên mục đích,
nguyên tắc chung của PL và ý thức PL.
CHƯƠNG 16: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÍ
Dấu hiệu 1: => là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài
của 1 ng trong hoàn cảnh cụ thể

Biểu hiện

Hành động ( thực hiện thao tác nhất định)

0 hành động ( 0 tiến hành thao tác)

Dấu hiệu 2: => là hành vi dc thực hiện 0 đúng với những quy định của pl
Tính trái pl

Biểu hiện thực hiện việc pl cấm

0 thực hiện việc pl bắt buộc

Thực hiện quá giới hạn pl cho phép

Dấu hiệu 3: => là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể
Có lỗi của chủ thể
đối với hành vi và hậu quả do hành vi trái pl

Có lỗi 0 có lỗi
hình thức
lỗi
0 thể nhận thức - lỗi
cố ý
0 thể điều khiển - lỗi
vô ý
Nhận Điều khiển dc HV => 0 VPPL
Thức
Dc HV

Thực hiện hành vi

Dấu hiệu 4: => là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp
lí của chủ thể đối với hành vi của mình
Chủ thể thực hiện hành
vi trái pl có năng lực
trách nhiệm pháp lí

Độ tuổi
Cá nhân
Khả năng nhận thức điều khiển hành vi

Tổ chức

* kn VPPL
Là hành vi trái pl, có lỗi, do chủ thể => xâm hại các qhxh dc pl
bảo vệ
có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện

2. Các yếu tố cấu thành vppl


- cấu thành vppl là những dấu hiệu đặc trưng của 1 vppl cụ thể. Vppl bao
gồm 4 yếu tố cấu thành là mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và
khách thể
Mặt khách quan

Khách thể chủ thể

Mặt chủ quan

Mặt khách quan => là những biểu hiện ra bên ngoài của vppl

HV trái pl(hành động, hậu quả do hành vi trái pl, qhxh dc 0hành
động) pl bảo vệ
Mối quan hệ nhân quả => có thể gồm các yếu tố như thời gian, địa điểm
Qhệ BC:NN và KQ phương tiện, cách thức vi phạm,..

Mặt chủ quan => là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vppl

Mục đích

Lỗi

Động cơ

Lỗi: là trạng thái tâm lí của chủ thể đối với hành vi vppl của mình và hậu
quả do hành vi đó gây ra

Cố ý vô ý

Trực tiếp gián tiếp vì quá tự tin vì cẩu thả


Động cơ vp: động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vppl.
Mục đích vp: là kq cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong
muốn đạt tới
* phân loại vppl
- vp hình sự: là những hành vi nguy hiểm cho xh dc quy định trong blhs
do ng có nlnhs gây ra 1 số cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến qhxh được
luật hình sự bảo vệ
- vp hành chính: là những hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện 1 cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc trong qlnn mà 0 phải là tội phạm và dc
quy định trong luật xử lí vp hành chính
- vp dân sự: là những hành vi trái pl có lỗi, xâm hại tới những quan hệ tài
sản, qhe phi tài sản,..
- vp kỉ luật: là những hành vi có lỗi, trái với những quy chế, quy tắc xác
lập trật tự qly trong 1 cơ quan tổ chức
III. Trách nhiệm pháp lí
Tích cực: thẩm quyền, bổn phận, nghĩa vụ
Tiêu cực: hậu quả pháp lí khi vppl
1. Kn
- trách nhiệm pháp lí là hậu quả pháp lí mà chủ thể vppl phải gánh chịu
- thể hiện ở mqh đặc biệt giữa NN và chủ thể vppl
- trong đó chủ thể vppl phải gánh chịu những hậu quả bất lợi trc NN =
những biện pháp cưỡng chế dc pl quy định
2. Các loại trách nhiệm pháp lý
Vp hình sự => trách nhiệm hình sự
Là loại TNPL nghiêm khắc nhất mà do tòa án áp dụng đối
với những chủ thể có hành vi tội phạm
Vp hành chính => trách nhiệm hành chính
Là loại tnpl do các cơ quan nn, ng có thẩm quyền áp
dụng đối với chủ thể vphc
Vp dân sự => trách nhiệm dân sự
Là loại tnpl do tòa án hoặc các chủt hể khác dc phép áp
dụng đối với những chủ thể vpds
Vp kỉ luật => trách nhiệm kỉ luật
Là loại tnpl do ng có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức
áp dụng

You might also like