You are on page 1of 8

DANH MỤC BÀI TẬP CÁ NHÂN

MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


Dành cho K48

- Thời gian làm bài 50 phút, mỗi đề bài gồm 2 trong số các câu hỏi dưới đây.
- Sinh viên làm bài tập tại lớp, trong giờ thảo luận tuần 11.
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu để làm bài.

1. Phân tích định nghĩa nhà nước.


- Nêu định nghĩa
- PT đặc trưng
2. Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
- Nhà nước có quyền lực đặc biệt
- Nhà nước thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ
- Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia
- Nhà bước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội
- Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền
3. Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác.
- Quyền lực
- Phạm vi, cách thức quản lý
- Phạm vi đại diện
- Công cụ quản lí
- Cơ sở kinh tế
4. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân”.
- Của:
+ Do nhân dân thiết lập nên bằng một cuộc cách mạng
+ Mọi quyền lực nn thuộc về nhân dân
- Do:
+ Các giai cấp trong xh tổ chức thành nn
+ Đại diện ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nd
1
+ ND trực tiếp nắm giữ, thực hiện qlnn
- Vì:
+ Mọi việc vì lợi ích của nd, phục vụ nd
+ CQNN phải tôn trọng nd, tận tuỵ phục vụ, liên hệ chặt chẽ, lắng nghe ý kiến và
chịu sự giám sát của nd.
5. Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước. Phân loại chức năng của nhà
nước. Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước.
- KN CN. Vd: nncn, nnxhcn
- Phân loại:
+ PV hoạt động:
 CN đối nội
 CN đối ngoại
+ Hoạt động của nn trong các lĩnh vực xh:
 Kinh tế
 Xã hội
 Trấn áp
 Tiến hành chiến tranh xâm lược
 Bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức trong xh
 Bảo vệ đất nước
 Quan hệ với các nước khác
+ Bản chất:
 Thể hiện tính gc
 Thể hiện tính xh
+ Mục đích thực hiện:
 Cai trị
 Phục vụ
+ Hình thức th:
 Lập pháp
 Hành pháp

2
 Tư pháp
- Hình thức thực hiện:
+ Xây dựng pl
+ Tổ chức thực hiện pl
+ Bảo vệ pl
- Phương thức thực hiện:
+ Giáo dục, thuyết phục
+ Cưỡng chế
6. Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước.
- KN BMNN
- Đặc điểm:
+ BMNN là hệ thống các CQNN
• KN
• Đặc điểm
o Bp then chốt, thiết yếu
o Cách thức thành lập
o Tổ chức và hoạt động
o Chức năng, nv, quyền hạn riêng
o Quyền năng nhất định
+ BMNN được tổ chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc nhất định
+ BMNN được thiết lập để thực hiện các cn, nv của nn
7. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ.
- KN CQNN
- Đặc điểm
+ Là bp then chốt, thiết yếu
+ Cách thức thành lập
+ Tổ chức và hđ
+ Cn, nv, quyền hạn riêng
+ Được trao quyền năng nhất định
- Phân loại:

3
+ Thẩm quyền theo pvhđ:
• Trung ương: Quốc hội
• Địa phương: HĐND tỉnh Hải Dương
+ Chức năng:
• Lập pháp: Quốc hội
• Hành pháp: Chính phủ
• Tư pháp: Toà án nhân dân tối cao
+ Thời gian hđ:
• Thường xuyên: Uỷ ban thường vụ QH
• Lâm thời: Uỷ ban sửa đổi HP
+ Con đường hình thành, tính chất, chức năng:
• QLNN: HĐND tp HN, Quốc hội
• Quản lí nn: Chính phủ, UBND tỉnh HD
• Xét xử: TAND TC, TAQS
• Kiểm sát: VKSND TC
8. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước.
- QLNN được phân chia thành nhiều loại như lập pháp, hành pháp, tư pháp, … và
được trao cho các CQNN khác nhau thực hiện một cách độc lập, mỗi cơ quan chỉ
thực hiện một quyền.
- Giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp,… còn có sự kiềm chế, đối trọng,
chế ước lẫn nhau theo phương châm không cơ quan nào nằm ngoài sự kiểm soát,
giám sát của các cq khác.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật.
- Đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của bmnn không thể được tiến hành một cách
tuỳ tiện, độc đoán theo ý chí của người cầm quyền mà phải dựa trên cơ sở các
quy định của HP và PL.
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể cơ bản,
cho ví dụ.
- KN HTCT
4
- Các dạng cơ bản:
+ CT QC:
• QCTĐ
• QCHC
o QC đại diện đẳng cấp
o QC nhị hợp
o QC đại nghị
+ CT CH:
• CH QT
• CH DC
11.Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng cấu trúc
nhà nước cơ bản, cho ví dụ.
- KN HTCT
- Các dạng CTNN cơ bản:
+ NN đơn nhất
+ NN liên bang
12. Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
- Chủ quyền quốc gia
- HT chính quyền, HTPL
- Mối quan hệ giữa các cấp cq
13. Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày các dạng chế độ
chính trị, cho ví dụ.
- KN CĐCT
- Các dạng cđct:
+ Dân chủ
+ Phản dân chủ
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại sao xác
định như vậy.
- HT:
+ HTCT: Cộng hoà dân chủ nhân dân
+ HTCTr: Nhà nước đơn nhất, trung ương tập quyền
5
+ CĐCT: Dân chủ
- Giải thích:
15.Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay.
16.Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền được tổ
chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
17.Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền thừa
nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân”.
18.Phân tích định nghĩa pháp luật.
19.Phân tích các đặc trưng của pháp luật.
20.Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội.
21.Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.
22. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội.
23. So sánh pháp luật với đạo đức.
24. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
25. So sánh pháp luật với tập quán.
26. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán.
27. Phân tích vai trò của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước.
28. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước.
29. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
- PL điều tiết và định hướng sự phát triển của các QHXH
- Dựa trên cơ sở quy luật vđ khách quan của các qhxh
- Nhờ PL, thành viên tròn xh …
- Củng cố, tăng cường xu hướng pt tích cực của QHXH, ngăn ngừa, hạn chế xh pt
tiêu cực
- Ghi nhận sự tồn tại, tạo mt pháp lí thuận lợi, loại bỏ, hạn chế không phù hợp mục
đích, định hướng của nn
30. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

6
- Trật tự, an toàn xh là tình trạng của đsxh mà trong đó, con người được yên ổn
trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động, học tập, nghỉ ngơi, tính mạng, sức
khoẻ, tài sản, bí mật đời tư, danh dự, uy tín,… không bị xâm hại.
 Dễ bị phá vỡ, xâm hại do lòng tham, sự thiếu hiểu biết và thái độ ứng xử của
con người đối với mt xung quanh, đk sh vật chất của xh,…
- NN thể chế hoá các tiêu chuẩn an toàn kĩ thuật, đề ra biện pháp bảo đảm an toàn,
giáo dục con người ý thức tự bảo vệ mình,…
- Định hướng hđ theo chiều hướng nhằm tạo lập antt
- Nghiêm cấm các hành vi gây mất an toàn cho cuộc sống, đặt ra những chế tài để
nghiêm trị người thực hiện hành vi đó.
31. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người.
- QCN là khả năng con người được tự do lựa chọn hành động, lựa chọn cách thức
và mức độ thể hiện thái độ cũng như hành động theo ý của mình, không bị hạn
chế, ràng buộc, cấm đoán một cách vô lí.
- PL là sự thừa nhận chính thức của nn về những quyền vốn có của con người.
- QCN, tự do cá nhân phải đặt trong sự tôn trọng
- QĐ qlnn thuộc về nd
- Chống lại sự pbđx
- Thừa nhận quyền bình đẳng của con người trước PL
- Bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các giai tầng.
- Nghiêm cấm hvi gây ảnh hưởng đến quyền con người, tự do cá nhân của người
khác, đặt ra biện pháp trừng phạt
32. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình đẳng, công
bằng trong xã hội.
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các loại nguồn
cơ bản của pháp luật.
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ về 1 văn bản luật
và 1 văn bản dưới luật ở Việt Nam.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so với các
nguồn khác của pháp luật.

7
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt Nam
hiện nay.
37. Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra qui phạm
pháp luật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật thành văn.
38. Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, cho ví dụ.
39. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phận của qui
phạm pháp luật.
40. Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật.

You might also like