You are on page 1of 26

CÂU HỎI ÔN THI HẾT HỌC PHẦN

MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


Dành cho K48

1. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Trên cơ sở đó, làm sáng tỏ biểu
hiện một đặc trưng của nhà nước Việt Nam hiện nay.

- KN: Là TCQLĐB của XH, gồm, nhằm TC và QL XH, phục vụ LI chung toàn
XH cũng như LI LLCQOP
- ĐT:
+ NN có QL đặc biệt
+ NN thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ
+ NN thực thi CQQG
+ NN ban hành PL và sd PL làm cc quản lí xh
+ NN quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền

2. Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN.

- KN:
+ NN
+ Đảng CS: Là ĐCT của VN, là TCCT gồm những người cùng chí hướng, MĐ
giành, giữ và SD QLNN
- PB:
+ NN có QL đặc biệt
+ NN thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ
+ NN thực thi CQQG
+ NN ban hành PL và sd PL làm cc quản lí xh
+ NN quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền

3. Phân loại nhà nước, trình bày khái quát về từng loại nhà nước, cho ví dụ.

- KN: KNN
- Nhà sử học
+ CĐ
+ TĐ
+ CĐ
+ HĐ
- Nền văn minh
+ NN
1
+ CN
+ HCN
+ TT
- HL, RM
+ PĐ
+PT
- Cách thức TCVTH QLNN
+ ĐTCC
+ DC
- QĐ ML
+ CN
• CSKT: QHSX CHNL
• CSXH: NL & CN, LLDTD
+ PK
• CSKT: QHSX PK
• CSXH: ĐC, PK & ND
+ TS
• CSKT: QHSX TBCN
• CSXH: GCVS & GCTS
+ XHCN
• CSKT: QHSX XHCN
• CSXH: Liên minh GCCN với GCND và TLTT

4. Trình bày khái niệm bản chất nhà nước. Phân tích ý nghĩa của vấn đề bản chất
nhà nước.

- KN
- Yếu tố cb chi phối bcnn
- Nhu cầu làm sinh ra nn => Thuộc tính: Tính giai cấp & Tính xã hội
- Ý nghĩa:
+ Hiểu BCPL => XD HTPL
+ Hiểu CNNN => Đề ra NV, MT đúng đắn để PTĐN

5. Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà nước. Trình
bày ảnh hưởng của nó trong việc thực hiện chức năng nhà nước Việt Nam hiện
nay.

- Tính XH:
+ KN: NN sinh ra từ XH, là một TC của XH, quản lí XH
+ BH:
2
• NN là đại diện chính thức của ND, thay mặt ND giải quyết các VĐ chung
trong XH, tập hợp, tổ chức, QL toàn thể XH chặt chẽ, có hiệu quả
• HĐ vì LI của các GC, LL khác nhau trong XH
• Là CT giải quyết hiệu quả những VĐ nảy sinh trong XH
• BMCC để bảo vệ công lí, CB XH, bảo về TT chung trong các LV ĐSXH
• Là công cụ gìn giữ, PT những TSVH chung của XH
• Thực thi CQQG,…
- Tính GC:
+ KN: Công cụ bảo vệ lợi ích của các GT, chủ yếu là GCTT, TH MĐ mà GCTT
đề ra
+ BH: BM CCGC, là CC để thực hiện, củng cố, bảo vệ quyền và lợi ích, địa vị
TT của LLCQ trên 3 LV:
• KT
+ Tạo sự lệ thuộc
+ BĐ và PT nền tảng KT
+ BĐ CSVC để QLXH
• CT
+ Chống lại sự PK của GC khác
+ Thể hiện ý chí qua PL, QĐ bắt buộc
• TT
+ XĐ HTT thốnh nhất
+ TC, QL và SD các PT truyền thông ĐC
- Sự thống nhất:
+ NN TH CN XH thông qua CN GC: Để QL có HQ XH cần GQ xung đột, MT
giữa các GC => Áp đặt ý chí; SD QLNN để GQ những VĐ chung trong XH
+ NN muốn giữ vững địa vị TT của mình cần TH TC và QLXH có hiệu quả

6. Phân tích vai trò xã hội của nhà nước CHXHCNVN hiện nay.

- Trực tiếp tc và ql hầu hết mọi mặt đsxh


- Thay mặt nd ql, duy trì ttxh, bảo vệ lợi ích của toàn xh
- Là nn dân chủ, là công cụ thực hiện dc xhcn
- Là nn thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống ở VN

7. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Theo anh (chị), làm thế nào để một nhà nước thực sự là nhà nước
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

- Của dân
+ ND lập bằng CM
3
+ QLNN thuộc về ND, ND có quyền QĐ mọi vđ quan trọng của đn
 + Công khai các vđ
+ Tạo đk cho nd tham gia thảo luận
+ Lắng nghe và qđ dựa trên YK đó
- Do dân:
+ Dân tổ chức
+ Dân nuôi
+ Dân kiểm tra, giám sát
 + Các cuộc bầu cử nghiêm minh, đúng nguyên tắc PT, BĐ, TT, BPK
+ NN có cơ chế để ND KT, GS
- Vì dân: CS, HĐ của nn xuất phát từ QVLI của nd, phục vụ ND
 Luôn tôn trọng nd, tận tuỵ phục vụ nd, liên hệ chặt chẽ với nd

8. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước dân chủ. Theo anh/chị, làm thế
nào để một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi.

- NNDC:
+ QLTC thuộc ND, ND có quyền QĐ
+ ND tổ chức nên NN, kiểm soát HĐ
- LTN:
+ Đảm bảo quyền làm chủ của nd
• Công khai các vđ
• Tạo đk cho nd tham gia thảo luận
• Lắng nghe và qđ dựa trên YK đó
+ Đảm bảo nd được tham gia tổ chức nn
+ Có cơ chế để nd kiểm tra, gs hđnn

9. Trình bày khái niệm chức năng nhà nước. Phân tích ý nghĩa của việc xác định
và thực hiện chức năng nhà nước trong giai đoạn hiện nay.

- KN
- PP, HTTH
- Ý nghĩa:
+ Thấy được bcnn
+ Xác định, thực hiện đúng đắn mđ, nv của nn => Dêd ra đường lối, CS
+ XĐ định hướng phát triển

10.Phân tích các yếu tố quy định chức năng nhà nước.

- BCNN
4
- ĐK KT-XH
- Mục tiêu, NV của nn trong từng thời kì
- MQH giữa các CN

11.Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với chức năng của nhà nước Việt Nam
hiện nay (số lượng chức năng, nội dung chức năng, phương pháp thực hiện
chức năng).

- SL: Phù hợp thì giữ, không thì bỏ


- ND: Cần hoàn thiện, đầy đủ
- PPTH: Dân chủ, chú trọng gd,tp

12.Phân tích ý nghĩa của hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp đối với việc thực
hiện chức năng nhà nước.

- LP: Hoàn thiện HTPL


+ XH: Tạo KM, CM chung, giữ ổn định TTXH
+ TCVHĐ của NN: Đảm bảo các mặt HĐ được đồng bộ, nhịp nhàng và HQ
- HP:
+ PL đi vào đsxh
+ TH những mong muốn, YC,ĐH của nn một cách có HQ
- TP:
+ Đảm bảo tính tôn nghiêm của PL
+ Đảm bảo các YC của nn được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, triệt để

13.Phân tích vai trò của bộ máy nhà nước đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước.

- MQH gắn bó mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau:
+ CNNN ảnh hưởng đến cấu trúc và đặc điểm của BMNN
+ BMNN giúp thực hiện HQ CNNN

14.Phân tích mối quan hệ giữa bộ máy nhà nước và chức năng nhà nước của nhà
nước Việt Nam hiện nay.

- MQH gắn bó mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau:
+ CNNN ảnh hưởng đến cấu trúc và đặc điểm của BMNN
+ BMNN giúp thực hiện HQ CNNN

5
15.Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân biệt cơ quan nhà nước với bộ
phận khác của nhà nước.

- KN
- Đặc điểm:
+ CB, TC, TY
+ Cách thức, TT TL khác nhau
+ TCVHĐ theo PL
+ Có CN, NV, QH riêng
+ Được trao QN NĐ => TQ
- Phân biệt

16.Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc đảm bảo chủ quyền nhân dân trong
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

- ND:
+ CQQG thuộc về ND
+ ND là người chủ tối cao của ĐN, thành lập NN, trao quyền, KTGS HĐ
+ ND có quyền QĐ những VĐQT, NN phải phục tùng QĐ của ND
- GT:
+ Thể hiện rõ nét tính XH của NN
+ QLNN không tự nhiên sinh ra, không do chúa trời hay thượng đế trao cho, do
ND tin tưởng trao cho

17.Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và
hoạt động theo hiến pháp và pháp luật.

- ND: TC & HĐ không tuỳ tiện, theo PL


+ TC: Lập mới, giải thế, CT, SN; Cơ cấu, VĐ tuyển dụng, bổ nhiệm
+ HĐ: Đúng đắn, đầy đủ CN, QH, NV; đúng TT, TT
- GT:
+ Kết cấu BMNN rõ ràng, có hệ thống, tránh sự chồng chéo CN, NV
 Tạo sự HQ, phối hợp nhịp nhàng, thống nhất, phát huy tối đa VT
+ Tránh sự tuỳ tiện trong TCVHĐ, BMNN chịu sự chi phối của LLCQ
+ Tạo cơ chế KT, GS cho ND, củng cố niềm tin của ND vào NN

18.Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước tư sản.

- ND:
6
+ QLNN được phân chia, trao cho các CQNN khác nhau TH độc lập, mỗi-một
+ Có sự kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau theo PC
- GT:
+ Đảm bảo sự độc lập, chuyên môn hoá trong HĐ của mỗi CQ
+ Ngăn chặn tình trạng lộng quyền, lạm quyền, chuyên quyền độc đoán trong QT
TH QLNN

19.Phân tích các giải pháp hoàn thiện bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay.

- Đổi mới CCTC BMNN, ĐM CT, TT TC CQNN


- ĐM, NC VT của từng CQNN
- Tăng cường PC, PH và KS TH QLNN
- NC NL, PC, TĐCMNV cũng như TCN, TTPV trong HĐ của ĐNCCNN
- Cải cách đổi mới TTHC
- Đấu tranh phòng, chống TN, LP

20.Phân biệt nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang thông qua những ví dụ cụ
thể về hai dạng cấu trúc nhà nước này.

NNĐN NNLB
CQQG
ĐP là ĐVHCLT không có CQ Các bang tự TC CQ của bang
Cả nước có 1 HTCQ, PL Nhiều HTCQ, PL

21.Cho biết ý kiến cá nhân của anh/chị về những ưu việt, hạn chế của chính thể
quân chủ và chính thể cộng hoà.

CTQC CTCH
- Tính ổn định
- Có tính dân chủ
- QĐ mọi vấn đề nhanh chóng
Ưu điểm - Chiêu mộ được người tài, đội
- Đảm bảo tính thuần khiết của
ngũ công chức đa dạng
dòng họ
- Thiếu tính dân chủ
- HT CTCN => Không chiêu
Hạn chế
mộ được người tài, LL quan lại
yếu kém

22.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước.

7
- KN
- Cơ sở KT: CĐSH TLSX
- Cơ sở XH: Tương quan LL giữa các giai tầng
- Sự ra đời:
+ Bằng cuộc CM triệt để hay không
+ Đối tượng tiến hành CM

23.Phân tích vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị. Trình bày ý
nghĩa của việc xác định vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị.

- Vị trí trung tâm:


+ NN có sự liên hệ, TĐ QL đối với tất cả các TC khác
+ NN được xem như nơi hội tụ của ĐSCTXH
- Vai trò chủ đạo:
+ NN quyết định BC, đặc trưng, QT TT & PT của cả HTCT
+ NN có thể làm xuất hiện thêm hoặc mất đi một TC nào đó trong HTCT

24.Phân tích ưu thế của nhà nước so với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị,
liên hệ thực tế Việt Nam.

- Ưu thế:
+ NN là TC rộng lớn nhất, được XD, BV, CC, PT trên nền tảng XH rộng lớn
nhất, là TC duy nhất đại diện hợp pháp cho toàn XH, nhân danh XH TCVQL mọi
mặt ĐSXH, là TC duy nhất trong HTCT mang CQQG
+ NN có QL mạnh mẽ nhất
+ NN có công cụ QLiXH hiệu quả nhất
+ NN có sức mạnh vật chất (TLKT) to lớn nhất

25.Phân tích mối quan hệ giữa nhà nước CHXHCN Việt Nam với Đảng cộng sản
Việt Nam. Ý nghĩa của mối quan hệ này trong tổ chức, quản lý xã hội hiện nay.

- MQH gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau:
+ NN với ĐCSVN
• Tạo KKPL cho sự HT, TT, PT của ĐCSVN: Thừa nhận sự tồn tại hợp pháp
của Đảng
• Tạo CSPL để ĐCSVN tham gia BMCQ một cách hợp pháp, bình đẳng: Thể
chế hoá các ĐL, CS thành PL và TC TH PL
• Tạo mọi ĐK về VC, TT cho HĐ của ĐCSVN
+ ĐCSVN với NN: Là lực lượng lãnh đạo NN một cách toàn diện từ TC đến HĐ
• Vạch ra các ĐL, CL về ĐN, ĐNg
8
• Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giới thiệu nhân lực
• Giáo dục CT, TT, ĐĐ, TP
• KT, GS HĐ của NN
• Chỉ đạo công cuộc CC, HT BMNN, ĐT chống hiện tượng TC
- Ý nghĩa:
+ NN phát huy hết hiệu lực của mình nhưng vẫn chịu sự LĐ của Đảng
+ Đảng lãnh đạo NN nhưng không làm thay NN

26.Phân tích yêu cầu, đòi hỏi đối với pháp luật trong nhà nước pháp quyền.

* HTPL dân chủ, tiến bộ, phù hợp và khả thi:


- Dân chủ:
+ Nội dung:
• HTPL thể hiện ý chí của nhân dân
• Thừa nhận rộng rãi, bảo đảm, bảo vệ QCB của CN, QDC của CD
• Thể hiện sự TĐQL, trách nhiệm tương hỗ giữa NN với CN,TC trong
XH cũng như giữa các CN, TC với nhau
+ QT XDPL:
• Các QĐ phải rõ ràng, cụ thể được công bố công khai, rộng rãi
• QT XDPL có sự tham gia rộng rãi của nhân dân
- Tiến bộ:
+ Không còn là công cụ của riêng NN, ĐC các QHXH theo ý chí chủ quan
của NN
+ Mang lại lợi ích tốt nhất cho nhân dân
- Phù hợp:
+ ĐK hiện hữu của ĐN, trình độ phát triển của KT-XH, ĐĐ, PTTQ, TTLS,
VH, đặc điểm TL dân tộc
+ Tiến trình phát triển của VM nhân loại
- Khả thi

27.Trình bày quan điểm của anh (chị) về nhận định: “Việc quá đề cao pháp luật có
thể dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật”.

- QĐC
- LDPL
- QĐ: Đồng ý
- GT:
+ PL có ưu điểm, hạn chế
+ Có trường hợp khi SDPL làm kích thích hạn chế của nó

9
- Khắc phục: Kết hợp với các CCĐC QHXH khác, dùng đúng lúc đúng chỗ

28.Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với bộ máy nhà nước trong nhà nước
pháp quyền.

- BMNN được TC và HĐ theo cơ chế bảo đảm sự phân công và kiểm soát QL giữa
các CQNN
- TC và HĐ theo nguyên tắc pháp chế

29.Phân tích các đặc trưng cơ bản của pháp luật, trên cơ sở đó, làm sáng tỏ biểu
hiện một đặc trưng của pháp luật Việt Nam hiện nay.

- KN
- ĐT:
+ PL có tính QLNN
• Thể hiện ý chí của NN
• PL được NN BĐTH bằng nhiều BP, trong đó có BPCCNN
+ PL có tính QPPB
• QP: KM, CM chung định hướng nhận thức và hành vi cho các CN, TC
• PB: PVTĐ lớn, là khuôn mẫu cho mọi CN, TC, ĐC các QHXH trên các LV
của CS, tác động đến mọi ĐP, vùng, miền ĐN
+ PL có tính hệ thống: Các QĐPL không tồn tại biệt lập mà có MLH nội tại,
thống nhất với nhau, tạo nên một chỉnh thể thống nhất
+ PL có tính xác định về mặt HT
• TH trong các HT XĐ: TQP, TLP, VBQPPL
• Các QĐPL được TH một cách rõ ràng, cụ thể, không trừu tượng, chung
chung, BĐ được hiểu và thống nhất trên toàn XH

30.Phân biệt pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh
quan hệ xã hội.

- Tính QLNN
- Tính QPPB
- Tính HT
- Tính XĐ V HT

31.Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với đạo đức.

- KN:
+ PL
10
+ ĐĐ
+ Sự xung đột
- Cách GQ:
+ Nhận thức đúng đắn VT của PL, ĐĐ trong ĐCQHXH => Xem xét, đánh giá
lựa chọn GP hợp lí hơn
+ TH theo PL, loại bỏ những QPĐĐ lạc hậu
+ Kết hợp cả hai

32.Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với tập quán.

- KN:
+ PL
+ TQ
+ Sự xung đột
- Cách GQ:
+ Nhận thức đúng đắn VT của PL, TQ trong ĐCQHXH => Xem xét, đánh giá lựa
chọn GP hợp lí hơn
+ TH theo PL, loại bỏ những PTTQ lạc hậu
+ Kết hợp cả hai

33.Phân tích ưu thế của pháp luật so với các công cụ khác trong điều chỉnh quan
hệ xã hội.

- Có PVTĐ rộng lớn nhất


- Được BĐTH bằng các BP mạnh mẽ nhất, có tính bắt buộc triệt để nhất
- Có HT XĐ chặt chẽ nhất
- Dễ thích ứng với ĐKTT của ĐSXH nhất

34.Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nhà nước pháp quyền.

- Có MQH TĐQL:
+ ĐĐ với PL:
• Là MT cho sự PS, TT, PT của PL
• Là chất liệu làm nên các QĐ trong HTPL
+ PL với ĐĐ:
• Là CC truyền bá QĐ, QN, TT, CMĐĐ => Chúng nhanh chóng trở thành
CMBB chung
• Củng cố, giữ gìn, phát huy những GT ĐĐ XH tốt đẹp
• Loại trừ QN ĐĐ lạc hậu, trái với tiến bộ XH
• Ngăn chặn sự suy thoái, xuống cấp của ĐĐ
11
35.Vì sao pháp luật không phải là công cụ duy nhất để điều chỉnh quan hệ xã hội?

- PL không điều chỉnh được tất cả các QHXH


+ Các QHXH PL không điều chỉnh được
+ Các QHXH chưa cần ĐC
+ Các QHXH không cần ĐC

36.Tại sao cần phải kết hợp giữa pháp luật với các công cụ khác trong điều chỉnh
quan hệ xã hội?

- PL không điều chỉnh được tất cả các QHXH


+ Các QHXH PL không điều chỉnh được
+ Các QHXH chưa cần ĐC
+ Các QHXH không cần ĐC

37.Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.

- KN
+ Công cụ
+ Cách thức
+ Định hướng
+ Mục đích

38.Trình bày khái niệm bản chất pháp luật. Phân tích ý nghĩa của vấn đề bản chất
pháp luật.

- KN
+ CS KTXH và ĐK TT PT của nó
+ Tính GC
+ Tính XH
- Ý nghĩa
+ Hiểu được BCNN
+ Ban hành PL phù hợp, THPL đúng đắn, có hiệu quả

39.Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của pháp luật. Trình
bày ý nghĩa của vấn đề này trong xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp
luật ở nước ta hiện nay.

- Tính XH: NN sinh ra từ XH, là một TC của XH, quản lí XH


12
- Tính GC: Công cụ bảo vệ lợi ích của các GT, chủ yếu là GCTT, TH MĐ mà
GCTT đề ra
- Sự thống nhất:
+ NN TH CN XH thông qua CN GC: Để QL có HQ XH cần GQ xung đột, MT
giữa các GC => Áp đặt ý chí; SD QLNN để GQ những VĐ chung trong XH
+ NN muốn giữ vững địa vị TT của mình cần TH TC và QLXH có hiệu quả
- YN:
+ BHPL phù hợp
+ THPL linh hoạt
+ Bảo vệ PL nghiêm minh, đúng đắn

40.Phân tích tính chủ quan và tính khách quan của pháp luật. Theo anh/chị, làm
thế nào để ngăn ngừa hiện tượng duy ý chí trong xây dựng pháp luật.

- Tính CQ: PL do NN ban hành,thể hiện ý chí của NN, điều chỉnh các QHXH theo
MĐ, ĐH của NN; soạn thảo bởi con người
- Tính khách quan: Phù hợp QLKQ ĐSXH, phản ánh nhu cầu KQ
- Ngăn ngừa
+ BĐ tính dân chủ, công khai, minh bạch
+ Đa dạng hoá CT tham gia QT XDPL
+ CQNN giải trình, chịu TN trước ND khi xảy ra HT DYC

41.Trình bày những hiểu biết của anh/chị về pháp luật dân chủ. Theo anh/chị, làm
thế nào để pháp luật thực sự dân chủ.

- PLDC:
+ ND có quyền làm chủ
+ Ngăn ngừa sự lạm quyền, chuyên quyền độc đoán của các CQNN
+ PL vì con người
- LTN:
+ PL ra đời khách quan, đáp ứng NC
+ Chứa đựng GT tiến bộ, dân chủ, có tính khả thi, phù hợp ĐK KTXH
+ Có cơ chế BVPL hiệu quả
+ Được PB, TT rộng rãi
+ NC NL, PC, TĐNV, CM của các CC, VC NN
+ Nâng cao YTPL của ND

42.Phân tích các yếu tố quy định bản chất, nội dung của pháp luật.

- BCNN
13
- CSKT
- CSXH
- ĐKTT
- CS, ĐL của LLCQ
- YC, ĐH khách quan của XH

43.Phân tích luận điểm: “Xã hội không thể một ngày thiếu pháp luật”.

- KN PL, ĐĐ PL
- KN XH, ĐĐXH
- Nếu thiếu PL
- KĐ VT PL

44.Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?

- KN PL
- ĐĐ
- Ưu thế:
+ Có PVTĐ rộng lớn nhất
+ Được BĐTH bằng các BP mạnh mẽ nhất, có tính bắt buộc triệt để nhất
+ Có HT XĐ chặt chẽ nhất
+ Dễ thích ứng với ĐKTT của ĐSXH nhất

45.Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật. Cho biết các phương thức tạo nguồn
của pháp luật Việt Nam hiện nay.

- KN
- PTTN:
+ Thừa nhận TQ
+ Ban hành án lệ
+ Ban hành VBQPPL
+ Tham gia ĐƯQT
+ Tôn trọng, thừa nhận hợp đồng giữa các bên
+ Thừa nhận hiệu lực PLNN
+ Thừa nhận QĐ, QN ĐĐ đúng đắn, phù hợp

46. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ. Trình bày ưu thế
của văn bản quy phạm pháp luật so với các loại nguồn khác của pháp luật.

- KN

14
+ ND
+ Cách hình thành
- Ưu thế:
+ Chính xác, rõ ràng, minh bạch => Dễ hiểu nhất
+ Đơn giản nhất khi ban hành hoặc sửa đổi
+ Dễ dàng được phổ biến, dễ áp dụng nhất
+ Thống nhất, đồng bộ nhất

47.Phân tích khái niệm tập quán pháp. Trình bày những ưu điểm, hạn chế của tập
quán pháp. Cho ví dụ minh hoạ.

- KN
+ ND
+ Cách thức hình thành
- Ưu điểm: Dễ dàng đi vào ĐSCĐ, được CĐ chấp nhận
- Hạn chế: Không xác định, tản mạn, thiếu thống nhất

48.Phân tích khái niệm tiền lệ pháp. Trình bày những ưu điểm, hạn chế của tiền lệ
pháp. Cho ví dụ minh hoạ.

- KN
+ ND
+ Cách hình thành
- Ưu điểm:
+ Dễ dàng được XH chấp nhận
+ Linh hoạt, hợp lí, phù hợp với thực tiễn
- Hạn chế: Thủ tục áp dụng phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải có hiểu biết sâu
rộng về PL

49.Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu qui
phạm pháp luật.

- KN
- Cơ cấu
- YN

50.Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Nêu ý nghĩa của từng bộ phận trong
qui phạm pháp luật.

GĐ QĐ CT
15
Nội - KN - KN - KN
dung - Phân loại: - Phân loại: - Phân loại:
+ Giản đơn + Một cách xử sự + CT CĐ
+ Phức tạp + Nhiều cách xử sự + CT KCD
- Cách nêu:
+ Liệt kê
+ Loại trừ
Ý - Là BP không thể thiếu - Là cốt lõi của QPPL - Đảm bảo các QĐ
nghĩa - Chỉ TQ BPGĐ của QPPL mới - Thể hiện ý chí NN của PL được thực
biết được TC, CN nào ở trong - Đưa ra cách xử sự hiện nghiêm minh
ĐK, HC nào thì chịu sự tác động để các CT thực hiện - CTCTQ có thể AD
của QPPL đó sao cho phù hợp ý chí BPCC nào
NN - Gián tiếp TB hoặc
cảnh cáo các CT
nêu ở BPGĐ

51.Nêu các cách trình bày qui phạm pháp luật trong văn bản qui phạm pháp luật.
Qua đó, phân biệt qui phạm pháp luật với điều luật, cho ví dụ.

- Cách TBQPPL:
+ Trình bày trực tiếp
+ Viện dẫn đến một điều cụ thể của QPPL
+ Viện dẫn không cụ thể
- Phân biệt:
+ ĐL thể hiện QPPL
+ Một điều luật có thể chứa nhiều QPPL

52.Phân tích bộ phận chế tài của qui phạm pháp luật. Tại sao trên thực tế, bộ
phận chế tài thường không cố định.

- KN
- PL
- YN
- Tại sao:

53.Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Việc thể hiện nội dung từng bộ phận
của qui phạm pháp luật có ảnh hưởng gì đến việc thực hiện pháp luật trên thực
tế.

GĐ QĐ CT
16
Nội dung - KN - KN - KN
- Phân loại: - Phân loại: - Phân loại:
+ Giản đơn + Một cách xử sự + CT CĐ
+ Phức tạp + Nhiều cách xử sự + CT KCD
- Cách nêu:
+ Liệt kê
+ Loại trừ
Ảnh hưởng - Nếu ND trình bày - Nếu ND trình bày - Nếu ND không trình
không rõ ràng: không rõ ràng: bày rõ ràng:
+ Các CT không biết + Các CT không xác + Không thể đảm bảo
bản thân đang ở trong định rõ việc được làm, THPL một cách
HC, ĐK cụ thể nào để không được làm, bắt nghiêm minh
xử sự buộc phải làm khi gặp + Các BPCC có thể
+ Không XĐ được phải tình huống ở GĐ không đủ tính răn đe
QPPL sẽ tác động đến + Tạo ra lỗ hổng trong
CT nào trong HC, ĐK QPPL, tạo đk để PL
nào không thực hiện
nghiêm chỉnh

54.Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu
hệ thống pháp luật đối với hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp
luật.

- KN
- Đặc điểm
+ Hình thành một cách khách quan
+ Các thành tố của HTPL có MLH
+ HTPL là một tập hợp động
- Ý nghĩa:
+ Với HĐ XDPL
• Các QĐPL luôn có MLH
• Thấp không trái cao, trái HP
• Khả năng thi hành
+ Với HĐ THPL
• Thực hiện nghiêm chỉnh, HTPL tối ưu
• TH, XDPL ưu tiên HP, NL có HLPL cao hơn

55.Phân tích các yếu tố cấu thành của hệ thống qui phạm pháp luật. Trình bày căn
cứ để phân định các ngành luật.
17
- HTQPPL:
+ QPPL
+ CĐPL
+ Ngành luật
• PPĐC: PPML & PPTT (TDD)
• ĐTĐC
+ TH các NL
- Căn cứ phân định:
+ Chủ thể và lợi ích
+ Tác dụng
+ Lĩnh vực của QHXH

56.Phân tích khái niệm hệ thống nguồn của pháp luật. Trình bày vai trò của các
loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay.

- KN
- Vai trò

57.Phân tích nguyên tắc dân chủ trong xây dựng pháp luật. Theo anh/chị cần làm
gì để hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay thực sự dân chủ?

- ND:
+ HP, luật phải ban hành bằng con đường trưng cầu dân ý hoặc bởi CQĐD do
ND bầu ra
+ Dự án luật, đạo luật đã được ban hành phải được thông tin đầy đủ, rộng rãi đến
ND, nhất là các ĐTAD của luật
+ Minh bạch trong QT XDPL
- MĐ: Nhằm làm PL thể hiện được ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp ND
- YN:
+ Phát huy được trí tuệ đông đảo của các TLND trong XH trong việc XDPL
+ Góp phần nâng cao hơn YTPL của ND
+ Là ĐK để đảm bảo sự tự giác THPL nghiêm minh và có hiệu quả
- Cần làm gì:
+ Không ngừng mở rộng DC
+ Thực sự lắng nghe ý kiến ND
+ Tạo ĐK cho ND tham gia đông đảo và coi đó là QVNV, TN của mình

58.Phân tích nguyên tắc khách quan trong xây dựng pháp luật. Trình bày ý nghĩa
của nguyên tắc này trong xây dựng pháp luật.
18
- PL có tính KQ
- ND:
+ QTXDPL phải phản ánh được những YCKQ về sự cần thiết phải ĐCBPL của
QHXH
+ ND của các QĐPL phải phù hợp với QLKQ, ĐB PH VT tích cực của PL với
ĐSXH
- YN: Giúp PL thực sự ĐC các QHXH, nâng cao HQ của PL trong ĐSXH
- Cần làm gì:
+ Trước khi XDPL cần nghiên cứu sâu sắc TTXH, các ĐK về KT, CT, TT,
TLXH, ĐĐ dân cư, nhu cầu của các tầng lớp, các nhóm nghề nghiệp, VĐ DT và
ST, KNTH trên thực tế,… làm cơ sở XD các QĐPL phù hợp
+ Nghiên cứu thực tiễn pháp lí, tránh HT “PL trên trời, CĐ dưới đất”
+ Nhiều CN, CQ, TC tham gia XD, nhiều phương án để CQCTQ lựa chọn
+ Sau đó cần thẩm định, đánh giá về KT, XH

59.Phân tích khái niệm pháp điển hóa pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của
pháp điển hóa pháp luật.

- KN
+ Chủ thể
+ Cách thức
+ Kết quả
- Phân loại
+ PĐH về ND
+ PĐH về HT
- Ý nghĩa:
+ HT HTQPPL
+ Tạo ra các VB luật, làm HTPL hoàn chỉnh, thống nhất hơn
+ Khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, những lỗ hổng trong HTQPPL
+ Tiện lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu
+ Các CT dễ dàng nhận thức và THPL một cái CX hơn

60.Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật. Việc một quan hệ xã hội được pháp
luật điều chỉnh có ý nghĩa gì đối với sự vận động và phát triển của nó.

- KN
- Đặc điểm:
+ Là QHXH có ý chí
+ Các bên tham gia QHPL có QVNVPL được NN BĐTH
19
- Ý nghĩa:

61.Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật, cho ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể
mà anh/chị tham gia hàng ngày.

- KN
- Đặc điểm:
+ Là QHXH có ý chí
+ Các bên tham gia QHPL có QVNVPL được NN BĐTH
- VD

62.Phân tích những yếu tố bảo đảm việc thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý của
chủ thể quan hệ pháp luật, cho ví dụ minh hoạ.

- CT QHPL
- Yếu tố:
+ NLCT: NLPL & NLHVPL
+ Nhà nước
+ Các QĐPL
+ Ý thức PL của CT
+ YT khác: Kĩ thuật, tài chính,…

63. Cho ví dụ về một quan hệ pháp luật cụ thể và xác định chủ thể, khách thể, nội
dung của quan hệ pháp luật đó.

- Khi tham gia giao thông, chị A vượt đèn đỏ và bị công an B lập biên bản nộp
phạt:
+ Chủ thể: Chị A và công an B
+ Khách thể: Sự an toàn trong quan hệ giao thông, quyền, lợi ích của người tham
gia giao thông khác
+ Nội dung:
• Quyền lập biên bản đối với người vi phạm luật giao thông của công an B
• Nghĩa vụ nộp phạt theo quy định của PL của chị A

64. Phân tích khái niệm thực hiện pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc
thực hiện pháp luật.

- KN
- HTTH
+ Tuân thủ PL
20
+ Thi hành PL
+ SDPL
+ ADPL
- MĐ: Hiện thực hoá các QĐCPL
- YN
+ Các QĐPL đi vào đời sống, thành HV thực tế
+ PL phát huy vai trò, BĐ OĐTT XH, tạo ĐKPT mạnh mẽ cho XH, BV các
QVLIHP, ĐSXH an toàn
+ Làm bộc lộ những khiếm khuyết, hạn chế của PL => PL hoàn thiện

65.Phân tích khái niệm thực hiện pháp luật. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới
việc thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

- KN
- HTTH
+ Tuân thủ PL
+ Thi hành PL
+ SDPL
+ ADPL
- YTAH:

66.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của hoạt
động áp dụng pháp luật.

- KN
- Đặc điểm:
+ Tính QLNN
+ Trình tự, TT do PL QĐ
+ Cá biệt hoá QPPL
+ Tính sáng tạo
- MĐ: Làm các CT trong XH TH DD, DD, NCh các QĐPL
- YN:
+ ĐB PL được TH trong thực tế

67.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày các bảo đảm của hoạt động
áp dụng pháp luật.

- KN
- Đặc điểm:
+ Tính QLNN
21
+ Trình tự, TT do PL QĐ
+ Cá biệt hoá QPPL
+ Tính sáng tạo
- BĐ

68.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày các biện pháp khắc phục
hạn chế (nếu có) trong hoạt động áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

- KN
- Đặc điểm:
+ Tính QLNN
+ Trình tự, TT do PL QĐ
+ Cá biệt hoá QPPL
+ Tính sáng tạo
- BPKPHC:

69.Phân tích khái niệm giải thích pháp luật. Trình bày sự cần thiết của việc giải
thích pháp luật.

- KN
- HT:
+ GT chính thức
+ GT KCT
- PP:
+ GT theo văn phạm
+ GT hệ thống
+ GT logic
+ GT CT, LS
- Sự cần thiết:
+ Việc BHPL được tiến hành bởi nhiều CT khác nhau
+ Xảy ra tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lặp
+ Tồn tại nhiều TH QĐPL trừu tượng, không rõ nghĩa, mập mờ, chung chung
 Khắc phục tình trạng, cần giải thích

70. Cho một ví dụ về vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích các dấu hiệu của vi
phạm pháp luật đó.

- KN
- VD: Sáng ngày 20/12/2023, sinh viên A nhặt được một chiếc ví trên đường đến
trường. Khi mở ra xem thông tin bên trong ví thì A phát hiện đây là tài sản của
22
bạn B cùng lớp. Song vì muốn có thêm tiền tiêu, A quyết định không trả lại ví
cho B.
- DH:
+ Là HVTT của CN: Hành vi nhặt được của rơi không trả người đánh mất
+ Là HV TPL: HV của A trái với khoản 1 điều 230 BLDS: “Người phát hiện tài
sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi
hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó; nếu không biết
địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy
ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai
cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã
nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở
hữu.
+ Do CT có NLTNPL thực hiện: Sinh viên A đã đủ tuổi, có KNNT và KNĐKHV
+ Là HV có lỗi: HV của A là KQ của sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện
trong khi A có đủ ĐK để TH cách xử sự khác phù hợp hơn (Liên hệ trả lại cho B
hoặc giao nộp cho UBND cấp xã gần nhất)

71. Cho một ví dụ về vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích cấu thành của vi phạm
pháp luật đó.

- KN
- VD: Sáng ngày 20/12/2023, sinh viên A nhặt được một chiếc ví tiền trên đường
đến trường. Khi mở ra xem thông tin bên trong ví thì A phát hiện đây là tài sản
của bạn B cùng lớp. Song vì muốn có thêm tiền tiêu, A quyết định không trả lại
ví cho B.
- CT:
+ MKQ:
• HVTPL: Nhặt được của rơi không trả người đánh mất, trái với khoản 1 điều
230 BLDS
• Hậu quả: Gây ra thiệt hại về của cải vật chất cho B
• Yếu tố khác:
- Thời gian: Sáng 20/12/2013
- Địa điểm: Trên đường đến trường
+ MCQ:
• Lỗi: Nhận thức HV gây nguy hiểm cho XH, thấy trước KQ và mong KQ đó
xảy ra => Lỗi cố ý trực tiếp
• Động cơ VP: Muốn có thêm tiền tiêu
• Mục đích VP: Chiếm đoạt tài sản (ví tiền) của B
+ CT: Sinh viên A có NLTNPL

23
+ KT: Quan hệ tài sản

72.Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý. Trình bày mục đích, ý nghĩa
của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.

- KN: Là HĐ thể hiện QLNN, do CQNN, NCT có TQ tiến hành nhằm CBH BP CT
của QPPL đối với CT VPPL
- Đặc điểm:
+ TH QLNN
+ CBH BP CT của QPPL
+ Có TT, TT hết sức chặt chẽ do PLQĐ
+ Đòi hỏi tính ST
- MĐ:
+ BV TTPL, QVLI HP của CN, TC trong XH
+ Xử lí người VPPL, TP họ, GD, CT họ và ngăn chặn sự tiếp tục VPPL
+ Răn đe, phòng ngừa chung
+ Khôi phục trạng thái ban đầu QHXH
- YN:
+ Giúp CT VPPL nhận ra lỗi lầm và sửa sai
+ XH tin tưởng vào PL của NN, tiếp tục THPL đúng đắn, nghiêm chỉnh
+ Giúp NN củng cố uy tín của mình, tạo niềm tin với ND, ĐB HĐ ổn định

73.Phân tích yêu cầu, đòi hỏi đối với hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.

- YC, ĐH:
+ BĐ NT PC
+ BĐ tính HL
+ Tiến hành trên CS TT, BĐ và BV Q, GT của CN
+ Kịp thời, nhanh chóng
+ BĐ NT CB

74.Phân tích căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật.

- HV TPL
- Hậu quả của HVTPL
- Lỗi
- Mục đích VP
- KT

24
75.Phân tích ý nghĩa của từng yếu tố trong cấu thành vi phạm pháp luật đối với
việc truy cứu trách nhiệm pháp lý.

76.Phân tích căn cứ đánh giá ý thức pháp luật của một cá nhân, liên hệ bản thân.

- TLPL
- TTPL
- HVPL

77.Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng pháp luật, liên hệ
thực tiễn Việt Nam.

- Là tiền đề tư tưởng trực tiếp để hình thành, PT và hoàn thiện HTPL


- Thể hiện qua các góc độ:
+ Góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ đối với các CSPL và các YC của việc
ĐCPL
+ Nâng cao KN thực hiện, việc QPH các ND ĐCPL và XĐ các CM pháp lí phù
hợp ĐKTT
+ BĐ việc XD, HT HTPL đúng quy trình kỹ thuật pháp lí, hạn chế tình trạng
chồng chéo, mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau trong TT
+ BĐ hiệu quả HTHPL, đặc biệt HĐ PĐH QPPL trên TT

78.Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật, liên hệ
bản thân.

- Tiếp nhận con lịch lối sống công nghiệp, hiện đại phù hợp với bản sắc dân tộc,
hiểu biết, tôn trọng và SDPL làm thước đo khi tham gia quan hệ và các HĐ pháp

- Loại trừ lối sống theo đạo đức, PTTQ,… Hạn chế, xóa bỏ những QN, PTTQ lạc
hậu, cản trở, làm giảm hiệu quả thực thi PL
- Không khoan nhượng đối với hiện tượng VPPL, tích cực đấu tranh phòng chống
VPPL

79.Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc
giáo dục pháp luật.

- KN: Là QT tác động một cách có hệ thống, MĐ, TX tới NT của CN, nhằm trang
bị cho mỗi người một trình độ pháp lí nhất định để từ đó có ý thức đúng đắn về
PL, tôn trọng và tự giác xử sự theo YC của PL
- MĐ:
25
+ NC NT pháp lí, sự hiểu biết về PL, hình thành tri thức PL cần thiết cho các CT
+ Khơi dậy TC, LT và TĐ đúng đắn với PL
+ HT TQXS theo PL với động cơ tích cực
- YN

80.Phân tích các biện pháp cơ bản để nâng cao ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện
nay.

26

You might also like