You are on page 1of 37

Bài 5A

Luật Nhà Nước (Luật Hiến Pháp)


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Sau khi học xong nội dung bài này, sinh viên
có thể trình bày được:
• 1. Lược sử hình thành và quá trình xây dựng và
hoàn thiện của Hiến pháp VN
• 2. ĐT điều chỉnh, P/pháp điều chỉnh của ngành
LHP.
• 3. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.
(chế độ chính trị, KT, VHXH, địa vị pháp lý của
công dân)
• 4. Một số nội dung cập nhật về Hiến pháp 1992
(sửa đổi) lấy ý kiến Nhân dân
Khái quát nội dung
I. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của Luật NN.
1. Khái niệm Luật NN.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật NN.
II - Hiến pháp năm 1992 - Một số nội dung cơ bản.
1. Chế độ chính trị.
2. Chế độ kinh tế.
3. Chính sách văn hoá – xã hội.
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân.
I – Khái niệm và đối tượng điều
chỉnh của luật NN.
1. Khái niệm Luật NN.
Luật NN (hay còn gọi là Luật Hiến Pháp):
- Là 1 ngành luật cơ bản trong HT pháp luật VN
- Gồm tổng thể các QPPL được chứa đựng trong
các VB khác nhau
- N/cứu dưới góc độ p/lý 1 cách k/quát những v/đề
chung nhất về CĐ chính trị, CĐ kinh tế, bộ máy NN
và các bộ phận cấu thành của BMNN, quyền và
n/vụ cơ bản của CD
- Tất cả những ngành luật khác đều được XD trên cơ
sở những ng/tắc của Luật Hiến Pháp và không
được trái với những quy định của LHP.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật NN
(Lí luận chung: ĐTĐC của một ngành luật nói chung là
những vấn đề những qhệ XH mà ngành luật đó tác động
đến nhằm thiết lập một trật tự xã hội nhất định)
* Luật NN điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhằm củng cố cơ sở nền tảng của một
NN, một XH đó là:
Đối tượng điều chỉnh của LNN
- Đ/c chế độ chính trị của 1 NN.
- Các QHXH cơ bản trong lĩnh vực KT, như
chế độ SH, thành phần KT, chiến lược KT.
- Đ/c QH nền tảng giữa NN và công dân
- Đ/c ng/tắc cơ bản, nền tảng về tổ chức và
hoạt động của BMNN.
- Đ/c các QH thuộc chủ quyền 1 NN, 1
q/gia: tên nước, quốc huy, quốc kỳ, quốc
ca, thủ đô.
- Đ/c hiệu lực của HP, trật tự thay đổi HP.
II - Hiến pháp 1992, 2013 - Một số
ND cơ bản
A. Lịch sử lập hiến Việt Nam.
- Trước CMT8-1945, là NN PK và thuộc địa
nửa PK  Chưa có HP
- Khi CMT8 thành công, CT HCM đã nêu ra 6
nhiệm vụ cấp bách trong đó có n/vụ thứ 3 là
Ban hành 1 bản HP dân chủ.
- Ngày 09/11/1946 tại kỳ họp thứ 2 QH khoá I
đã thông qua bản HP đầu tiên của nước ta
- Từ 1945 →nay, NN ta đã có 5 bản HP:
1946, 1959, 1980 và 1992,2013.
A. Lịch sử lập hiến Việt Nam.

- Mỗi 1 bản HP đánh dấu một thời kỳ, 1 giai đoạn


cách mạng nhất định. HP 2013 là HP đẩy mạnh
công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
- HP 2013 là VBPL hiện hành có hiệu lực pháp lý
cao nhất thể chế hoá đường lối, chủ trương của
ĐCS VN vào cuộc sống.
B - Nội dung Hiến Pháp 1992
(Hiến pháp 2013)
1 - Chế độ chính trị.
1.1. KN: Chế độ chính trị là hệ thống những
n/tắc thực hiện quyền lực NN.
- Chế độ chính trị là tổng thể các quy định
về những vấn đề có t/chất n/tắc chung làm
nền tảng (Bản chất NN – Nguồn gốc NN - Sự lãnh
đạo của Đảng đối với mọi h/động của NN và XH - Những
n/tắc CB về tổ chức và HĐ của BMNN)
1 - Chế độ chính trị
1.2. Nội dung:
- Hệ thống chính trị
Mối quan hệ: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
ND làm chủ
- Tất cả quyền lực NN thuộc về ND.
- Quyền lực NN là thống nhất có sự phân công
và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc
thực hiện các quyền LP-HP-TP.
- BC NN là NN pháp quyền XHCN của ND, do
ND, vì ND.
2. Chế độ kinh tế
2.1. KN: CĐKT là một hệ thống qhệ KT
được XD trên một cơ sở v/chất kỹ thuật
nhất định thể hiện t/chất và hình thức sở
hữu đối với TLSX, các n/tắc SX và tổ chức
quản lý nền KT.
2. Chế độ kinh tế.
2.2. Nội dung:
- HP ghi nhận và bảo hộ 3 hình thức sở hữu:
Sở hữu NN (hay sở hữu toàn dân)
Nền tảng

Sở hữu tập thể

Sở hữu tư nhân
2.2. Nội dung
- NN phát triển nền KT h/hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của NN, theo định hướng XHCN

- Trên cơ sở các hình thức SH cơ bản ở


nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH
hình thành nhiều thành phần KT.
2.2. Nội dung
* Các thành phần kinh tế:
- TP kinh tế NN - TP kinh tế tư bản tư nhân.
- TP kinh tế tập thể - TP kinh tế tư bản NN
- TP kinh tế có vốn đầu tư
- TP kinh tế cá thể, tiểu
NN
chủ

Các TPKT trên được phát triển bÌnh đẳng


trước pháp luật,tự chủ và liên kết,
hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong SXKD.
3. Chính sách văn hoá – xã hội
3.1. KN: Chính sách văn hoá – xã hội
- Bao gồm những quy định về chính sách
VH, giáo dục,KH & công nghệ; chính sách
phát triển VH, nghệ thuật và chính sách
CSSKND.
- Nhằm bảo vệ những giá trị VH dân tộc, xây
dựng con người mới, cuộc sống mới, tạo
ra lực LLSX, đáp ứng yêu cầu của XH
trong giai đoạn mới.
3. Chính sách văn hoá – xã hội

3.2. Nội dung:


3.2.1. Chính sách phát triển văn hoá:
- NN và XH bảo tồn, phát triển nền VH- VN
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Phát huy mọi tài năng sáng tạo trong ND.
3. Chính sách văn hoá – xã hội

3.2.2. Chính sách giáo dục.


- Phát triển GD là quốc sách hàng đầu.
- NN và XH phát triển GD nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài.
3. Chính sách văn hoá – xã hội

3.2.3. Chính sách khoa học và công nghệ.


- Phát triển KH và công nghệ là quốc sách
hàng đầu.
- NN xây dựng và thực hiện chính sách KH
& công nghệ quốc gia.
- XD nền khoa học và công nghệ tiên tiến.
3. Chính sách văn hoá – xã hội

3.2.4. Chính sách phát triển văn hoá, nghệ thuật.

- Các hoạt động văn nghệ chuyên nghiệp và


không chuyên nghiệp đều được khuyến khích
phát triển
- Các tài năng văn học nghệ thuật được chăm
sóc.
3. Chính sách văn hoá – xã hội
3.2.5. Chính sách CSSK của ND
- NN chăm lo và thống nhất q/lý sự nghiệp bảo vệ
SKND,
- Huy động và tổ chức mọi lực lượng XH, XD và
ph/triển hệ thống CSSK theo hướng dự phòng.
- Ph/triển và kết hợp y dược học dân tộc cổ truyền
với y dược học hiện đại
- Kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh tạo đk để mọi
người dân được CSSK 1 cách thuận lợi với chất
lượng ngày càng cao
- NN và XH bảo vệ và chăm sóc bà mẹ và trẻ em,
vận động sinh đẻ có kế hoạch.
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD
(NT: mọi công dân đều bình đẳng trước PL)

4.1. Tại sao lại qđ Quyền và nghĩa vụ cơ bản?


- Xác định những mối quan hệ cơ bản nhất
giữa NN và CD.
- Những quyền và n/vụ ấy được quy định trong
luật cơ bản của NN.
- Là cơ sở pháp lý làm phát sinh các quyền và
n/vụ khác của CD trong mọi ngành luật.
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD
( mọi công dân đều bình đẳng trước PL)

4.2. Quyền về chính trị: CD có quyền được


bầu cử và ứng cử vào QH và HĐND các
cấp (từ 18 tuổi trở lên được quyền bầu cử, từ
21 tuổi trở lên được quyền ứng cử)…

4.3. Quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội: CD


nước CHXHCNVN có quyền tự do kinh
doanh theo quy định của pháp luật…
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD
(Nt: mọi công dân đều bình đẳng trước PL)

4.4. Quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân:


quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự
do hội họp, lập hội, tự do tôn giáo, tự do
tín ngưỡng, quyền bât khả xâm phạm về
thân thể, chỗ ở, được pluật bảo vệ tính
mạng, sức khoẻ, danh dự…
4.5. Nghĩa vụ của công dân: Nghĩa vụ bảo
vệ Tổ Quốc, tôn trọng Hiến Pháp, pháp
luật, đóng thuế…

You might also like