You are on page 1of 53

BÀI

QUỐC HỘI
NỘI DUNG CHÍNH

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN

III. CƠ CẤU TỔ CHỨC

IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI

V. ĐẠI BIỂU VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI


I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ

“Ví trí pháp lý” dùng để khái quát hóa vị trí, mô hình
của một cơ quan nhà nước trong BMNN thông qua các
quy định của pháp luật.

Điều 69 Hiến pháp năm 2013


VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA
QUỐC HỘI

1 2

Quyền lực
Đại biểu
nhà nước
cao nhất
cao nhất
của Nhân của nước
dân
CHXHCN
Việt Nam.
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ
2. Quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt
Nam
Thể hiện Quốc hội quyết định
những vấn đề quan trọng.

Lập hiến, lập pháp.

Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng nhất của
đất nước.

Quốc hội thành lập các chức danh chủ chốt của các cơ
quan nhà nước ở trung ương.
ương

Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt
động của nhà nước.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
1. Lập hiến, lập pháp

- Thông qua
Lập hiến - Sửa đổi, bổ sung
Hiến pháp
Quốc hội
- Thông qua
Lập pháp - Sửa đổi, bổ sung
Luật
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
1. Lập hiến, lập pháp
Lưu ý:
TRÌNH DỰ ÁN
LUẬT
SÁNG
KIẾN
LẬP
PHÁP
TRÌNH KIẾN
Điều 84 NGHỊ VỀ LUẬT
HP 2013
UBTVQH
Lưu ý:
HĐDT, ỦY BAN CỦA QH
CTN
CHỦ
THỂ CP
TRÌNH MTTQ VÀ TỔ CHỨC
DỰ ÁN THÀNH VIÊN
LUẬT
TANDTC, VKSNDTC

KIỂM TOÁN NN (MỚI)

ĐBQH
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
1. Lập hiến, lập pháp
Lưu ý:

CHỦ
THỂ
TRÌNH ĐB QH
KIẾN
NGHỊ VỀ
LUẬT
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
2. Quyết đinh các vấn đề quan trọng của đất nước

Lĩnh vực kinh tế


(k3,, k4 Đ 70 HP 2013)

Những vấn đề Vấn đề liên quan đến vận mệnh


QH quyết định quốc gia (k 5,11,13,15)

Lĩnh vực đối ngoại (k14)


II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
3. Thành lập các cơ quan nhà nước khác ở trung
ương
Quốc hội

Bầu
Giới thiệu

Chủ
tịch
nước Phó Thủ Chánh Viện Chủ Ủy Chủ Chủ Tổng
Chủ Tg Án trg tịch
tịch, viên tịch tịch Kiểm
tịch CP Tòa Viện Phó Ủy ban Hội Hội toán
nước án kiểm Chủ thường đồng đồng Nhà
ND sát tịch vụ dân bầu nước
TC ND Quốc Quốc tộc, cử
TC hội hội Chủ quốc
nhiệm gia
UB
của
QH
Chánh án
TANDTC
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
3. Thành lập các cơ quan nhà nước khác ở trung
ương

Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội,
Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TANDTC phải tuyên
thệ trung thành với Tổ quốcc, Nhân dân và Hiến pháp.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
Đối tượng giám sát QH giám sát tối cao đối với hoạt động
tối cao của nhà nước
Chủ tịch nước

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Chính phủ,
phủ thành viên của CP

Đối tượng giám


Tòa án nhân dân tối cao
sát tối cao

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Hội đồng bầu cử quốc gia

Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do


Quốc hội thành lập
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Giám sát hoạt động


Nội dung giám
sát tối cao Giám sát văn bản quy phạm
pháp luật (phù hợp HP, Luật,
Nghị quyết của QH)
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Xét báo cáo công tác

Xem xét văn bản quy phạm


pháp luật
Hình thức giám
sát tối cao
Thành lập đoàn giám sát

Chất vấn
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

CTN

CT QH
Đối tượng
trả lời chất THỦ TƯỚNG CP
vấn
(Đ 80 HP BỘ TRƯỞNG, THÀNH VIÊN
2013) KHÁC CỦA CP

CA TANDTC, VT VKSNDTC

TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC


II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Bãi nhiệm, miễn nhiệm,


cách chức

Bãi bỏ văn bản quy phạm


pháp luật
Hậu quả giám
sát tối cao
Bỏ phiếu tín nhiệm

Lấy phiếu tín nhiệm


II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Ý nghĩa
Mục đích:: Thể hiện sự tín nhiệm hay
không tín nhiệm của QH

Bỏ phiếu tín Đối tượng


nhiệm
Trường hợp

Điều 13 Mức độ tín nhiệm


LTC QH
Hậu quả
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Các chức danh do QH bầu hoặc


Đối tượng
phê chuẩn
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

UBTVQH đề nghị

Ít nhất 20% tổng số đại


biểu QH kiến nghị
Trường hợp
HĐ DT hoặc UB của QH
kiến nghị
Điều 13 Luật
Người lấy phiếu tín nhiệm
TC QH
có từ 2/3 đại biểu tín
nhiệm thấp
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Tín nhiệm

Mức độ tín nhiệm

Không Tín nhiệm


II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Quá ½ đại biểu QH không tín


nhiệm  có thể xin từ chức

Hậu quả bỏ Không từ chức thì cơ quan hoặc


phiếu tín nhiệm người có thẩm quyền giới thiệu
QH bầu hoặc phê chuẩn chức vụ
đó có trách nhiệm trình QH xem
xét, quyết định việc miễn nhiệm
Khoản Điều hoặc phê chuẩn đề nghị miễn
13 Luật TCQH nhiệm..
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Ý nghĩa

Mục đích:
đích Quốc hội đánh giá
mức độ tín nhiệm

Lấy phiếu Đối tượng


tín nhiệm Trường hợp/Thời gian

Điều 12 LTC QH Mức độ tín nhiệm


NQ 85/2014/QH13
(thay thế NQ
35/2012) Hậu quả
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
CTN, Phó CTN
CT QH, Phó CTQH, Ủy viên
UBTVQH, Chủ tịch HĐDT, Chủ
Đối tượng nhiệm các Ủy ban của QH
lấy phiếu
tín nhiệm Thủ tướng CP, Phó Thủ tướng CP
(Điều 12 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
Luật TC ngang Bộ
QH)
CA TANDTC, VT VKSNDTC

Tổng kiểm toán NN


II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Một lần trong mỗi nhiệm kỳ vào


Thời gian lấy
kỳ họp thường lệ cuối năm thứ ba
phiếu tín nhiệm
của nhiệm kỳ

Điều 7 NQ Đã tiến hành: 6/2013


85/2014/QH13 11/2014
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Tín nhiệm thấp

Mức độ tín nhiệm Tín nhiệm

Điều 7 NQ Tín nhiệm cao


85/2014/QH13
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
4. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

Quá ½ đại biểu QH tín nhiệm thấp


 có thể xin từ chức

Hậu quả lấy


phiếu tín nhiệm
Có từ 2/3 đại biểu QH tín nhiệm
thấp  UBTVQH trình QH bỏ
phiếu tín nhiệm.
Điều 7 NQ
85/2014/QH13
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Cơ cấu tổ chức Hội đồng dân tộc

Ủy ban của Quốc hội


1. Ủy ban thường vụ Quốc hội

Vị trí pháp lý: Cơ quan thường


trực của Quốc hội

Thành phần: Chủ tịch QH, Phó


UBTVQH Chủ tịch QH, Ủy viên

Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 74


Hiến pháp 2013
2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội

Vị trí pháp lý: Cơ quan chuyên


môn của QH

Hội đồng dân Thành phần: Chủ tịch, Phó Chủ


tộc tịch,, Ủy viên

Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 69


LTCQH 2014
2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội

Nghiên cứu, kiến nghị với


Quốc hội những vấn đề về dân
tộc;;
Nhiệm vụ,
quyền hạn của
Hội đồng dân Thực hiện quyền giám sát việc
tộc thi hành chính sách dân tộc,
các chương trình, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội miền
núi và vùng có đồng bào dân
tộc thiểu số..
2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội

Ủy ban thường trực


Ủy ban của
Quốc hội
Ủy ban lâm thời
2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội

Điều 66
LTCQH Ủy ban
pháp luật
2014 Ủy ban đối Ủy ban tư
ngoại pháp

Ủy ban
khoa học,
Ủy ban kinh
công nghệ
tế
và môi Ủy ban
trường thường trực

Ủy ban về Ủy ban tài


các vấn đề chính và
xã hội ngân sách
UB văn
hóa, giáo
Ủy ban
dục, thanh
quốc phòng
niên, thiếu
và an ninh
niên và nhi
đồng
2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội

Vị trí pháp lý: Cơ quan chuyên


môn của QH

Ủy ban của Thành phần: Chủ nhiệm, Phó


Quốc hội Chủ nhiệm, Ủy viên

Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 70


đến Điều 78 LTCQH 2014
IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI

Tầm quan trọng

Thời gian tổ chức


Kỳ họp Quốc
hội
Hình thức kỳ họp

Nội dung quyết định


IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI

Thường lệ 1 năm 2 lần

Thời gian Ủy ban


thường vụ QH
tổ chức
Chủ tịch nước
Bất thường: yêu cầu
của
Thủ tướng CP

Ít nhất 1/3 đại


biểu
IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI

Chủ tịch
nước
Công khai
Hình thức UBTVQH
Họp kín: yêu cầu của
Thủ tướng
CP
Ít nhất 1/3
đại biểu
IV. KỲ HỌP QUỐC HỘI

Luật, NQ: quá ½ ĐB Thông qua,


QH biểu quyết tán sửa đổi, bổ
Nội dung thành sung HP
quyết định
Trừ 3 NQ: ít nhất 2/3 Kéo dài, rút
ĐB QH biểu quyết ngắn nhiệm
tán thành kỳ QH

Bãi nhiệm
đại biểu QH
V. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC
HỘI
1. Đại biểu Quốc hội

Vị trí pháp lý

Thành viên
Đại diện cho Thành viên
của CQNN
nhân dân của QH
khác
V. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC
HỘI
1. Đại biểu Quốc hội

Phân loại

Đại biểu không


Đại diện
chuyên trách
chuyên trách
(kiêm nhiệm)
CĂN CỨ ĐB CHUYÊN TRÁCH ĐB KIÊM
(chuyên làm đại biểu Quốc hội) NHIỆM
(vừa làm đại
biểu vừa làm
cộng việc
khác)
Đối tượng - Ít nhất 35% đại biểu Quốc hội hoạt động
chuyên trách (Điều 23 LTCQH 2014).
- Thành viên UBTVQH (K 2 Đ 44 LTCQH
2014);
-Trong Hội đồng dân tộc và các Ủy ban
của Quốc hội phải có một số ủy viên hoạt
động chuyên trách (Đ 67 LTCQH 2014);
- Đoàn đại biểu Quốc hội: Trưởng đoàn
hoặc Phó Trưởng đoàn là đại biểu hoạt
động chuyên trách (K 3 Đ 43 LTCQH
2014)
CĂN ĐB CHUYÊN TRÁCH ĐB KIÊM NHIỆM
CỨ
Thời Giành toàn bộ thời gian làm Giành ít nhất 1/3 thời
gian việc đề làm nhiệm vụ đại biểu. gian làm việc trong
năm để thực hiện nhiệm
vụ đại biểu
Lương, Hưởng lương từ ngân sách nhà Hưởng một khoản hoạt
phụ cấp nước do UBTVQH quyết định động phí hàng tháng.
Điều Được bố trí nơi làm việc,
việc được
kiện đảm tiếp nhận hoặc bố trí trụ sở, nơi
bảo hoạt làm việc khi hết nhiệm kỳ, thời
động gian chuyên trách được tính
vào thời gian công tác (Điều
42 LTCQH 2014).
V. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC
HỘI
1. Đại biểu Quốc hội

Nhiệm vụ,
vụ quyền
hạn

Điều 26 – 36 Luật
Tổ chức Quốc hội
năm 2014.
V. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC
HỘI
1. Đại biểu Quốc hội

Điều kiện bảo đảm


hoạt động ĐB
Quốc hội

Điều 37, Điều 42


Luật Tổ chức Quốc
hội năm 2014.
V. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC
HỘI
1. Đại biểu Quốc hội

Bãi nhiệm Đại biểu


đai biểu xin thôi

Đương
Tạm đình nhiên mất
chỉ quyền đại
biểu
V. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC
HỘI
1. Đại biểu Quốc hội

Bãi nhiệm • Điều 40 LTCQH 2014

Xin thôi • Điều 38 LTCQH 2014

Tạm đình chỉ


hoặc đương • Điều 39 LTCQH 2014
nhiên mất
Bãi nhiệm Xin thôi Tạm đình chỉ hoặc
đương nhiên mất quyền
đại biểu
Khi không còn xứng Nếu vì lý do sức + Bị khởi tố bị can thì
đáng với sự tín nhiệm khỏe hoặc lý do UBTVQH quyết định
của Nhân dân, tùy khác: đại biểu có thể tạm đình chỉ nhiệm vụ
mức độ phạm sai lầm xin thôi làm nhiệm đại biểu;
mà bị Quốc hội hoặc vụ đại biểu
cử tri bãi nhiệm
(Điều 39 Luật Tổ chức
(Điều 7 Hiến pháp, (Điều 38 Luật tổ
Quốc hội năm 2014).
Điều 40 Luật tổ chức chức Quốc hội năm
Quốc) 2014);
Bãi nhiệm Đương nhiên mất quyền
đại biểu
Có 2 cách: + Bị kết tội bằng bản án,

+ Cách 1: UBTVQH trình Quốc hội bãi quyết định của TA thì đương
nhiệm đại biểu. Quốc hội thảo luận tập thể, nhiên mất quyền đại biểu kể
đại biểu phát biểu cuối cùng và Quốc hội biểu từ thời điểm bản án, quyết
định hình sự của Tòa án có
quyết. Hiện này, cách này phổ biến.
hiệu lực pháp luật
+ Cách 2: MTTQ đem đại biểu Quốc hội ra cử
(Điều 39 Luật Tổ chức Quốc
tri bãi nhiệm.
hội năm 2014).
Hiện này, chưa VBPL nào quy định thể thức
cử tri bãi nhiệm. Trên thực tế, quyền này của
cư tri chưa được thực hiện.
V. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC
HỘI
2. Đoàn đại biểu Quốc hội

Khái niệm

Tổ chức của các đại biểu Quốc hội được bầu trong
một tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương hoặc
được chuyển đến công tác tại tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương.

You might also like