You are on page 1of 59

BÀI 10: CHÍNH QUYỀN

ĐỊA PHƯƠNG
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Người học nắm được các nội dung:


• Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương
nước ta
• Vị trí pháp lý, cơ cấu tổ chức của Hội đồng
nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp
NỘI DUNG BÀI HỌC

• Phân chia đơn vị hành chính


I

• Hội đồng nhân dân


II

• Uỷ ban nhân dân


III
I. PHÂN CHIA ĐƠN VỊ
HÀNH CHÍNH
Điều 110 Hiến pháp 2013
Luật TCCQ ĐP 2015 (sđ,bs 2019)

Nông thôn Đô thị

TP trực thuộc
Cấp tỉnh Tỉnh
trung ương
Quận, thị xã, TP
thuộc tỉnh, TP
Cấp huyện Huyện
thuộc TP trực
thuộc trung ương

Cấp xã Xã Phường, thị trấn


Điểm mới của Hiến pháp 2013 và
Luật TCCQĐP 2015 (sđ, bs 2019)
1.Bổ sung “đơn vị hành chính tương đương cấp
huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương”
trong Hiến pháp 2013 èĐiều 2 Luật TCCQĐP
2015: “Thành phố thuộc Thành phố trực thuộc
trung ương.”
2.Bổ sung “đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt”
èTạo điều kiện phát triển các khu vực có nhiều
lợi thế, tiềm năng về kinh tế.
3.Thẩm quyền điều chỉnh địa giới HC từ cấp huyện
trở xuống èUBTVQH
Điểm mới của Hiến pháp 2013 và
Luật TCCQĐP 2015 (sđ, bs 2019)

4. Thêm quy định “Việc thành lập, giải thể,


nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành
chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và
theo trình tự, thủ tục do luật định.” èNâng
cao tính dân chủ, ổn định, bền vững của hoạt
động điều chỉnh địa giới hành chính.
5. Có sự phân biệt giữa “chính quyền địa
phương” và “cấp chính quyền địa phương” ở
Khoản 2 Điều 111 Hiến pháp 2013.
II. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
II. Hội đồng nhân dân
2.1. Vị trí, tính chất pháp lý

Khoản 1 Điều 113 Hiến pháp 2013:


“Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân
dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước
Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp
trên.”
II. Hội đồng nhân dân
2.1. Vị trí, tính chất pháp lý

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Cơ quan đại diện


cho ý chí, nguyện Cơ quan quyền
vọng của lực nhà nước ở
nhân dân địa phương
địa phương
II. Hội đồng nhân dân
2.1. Vị trí, tính chất pháp lý
a. Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân địa phương

Cách thức thành lập Do cử tri địa phương bầu ra

Gồm các đại biểu thuộc các


Thành phần thành phần dân cư ở địa phương

Phản ánh ý chí, nguyện vọng của


Hoạt động nhân dân địa phương
Liên hệ thường xuyên, chịu
Chịu trách nhiệm giám sát của nhân dân địa
phương
II. Hội đồng nhân dân
2.1. Vị trí, tính chất pháp lý
b. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước
ở địa phương
Nguồn gốc Trực tiếp được nhân dân uỷ quyền
quyền lực qua hoạt động bầu cử
Quyết định các vấn đề quan trọng
Thẩm quyền của địa phương; xây dựng bộ máy
chính quyền địa phương
Ban hành những văn bản có tính bắt
Văn bản buộc ở địa phương để thực hiện
ý chí của nhân dân
Giám sát hoạt động của các cơ quan
Chức năng giám sát
nhà nước ở địa phương
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Quyết định các vấn đề quan trọng

Thành lập ra các cơ quan nhà nước


ở địa phương

Chức năng giám sát


II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
a. Quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương

Các vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực


khác nhau của đời sống

Thẩm quyền Chương II, III, IV, V


quyết định Luật TCCQĐP 2015 sđ,bs 2019

Trong phạm vi địa phương


II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

b. Thành lập ra các cơ quan nhà nước ở địa phương

Điều 80, 81, 82, 83, 104 Luật TCCQĐP 2015 sđ, bs 2019
Hội đồng nhân dân Bầu HĐND khoá mới
30/ 45 ngày

Kỳ họp thứ I của Hội đồng nhân dân


Chủ toạ Uỷ ban MTTQ cùng cấp

Trưởng
Phó Hội thẩm ND của
Chủ / Phó
Chủ TAND cùng cấp
tịch Trưởng
tịch
HĐND các
HĐND
Ban
GT HĐND bầu

Phê chuẩn
Thường trực HĐND
cấp trên trực tiếp
Uỷ ban nhân dân HĐND khoá mới

Chủ tịch
HĐND

• Đầu nhiệm kỳ: Phó


bắt buộc là đại Chủ Uỷ
Chủ
biểu HĐND. tịch viên
tịch
• Trong nhiệm UBND UBND
kỳ: không bắt
UBND
buộc.
GT bầu
Chủ tịch UBND
cấp trên trực tiếp Phê chuẩn
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

c.Chức năng giám sát

Điều 87 Luật TCCQĐP 2015;


Điều 57 Luật HĐ giám sát của QH và HĐND 2015
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
c.Chức năng giám sát
TT HĐND, UBND, các
Đối
CQ chuyên môn của
tượng Trực tiếp
UBND, TAND, VKSND
giám tại kỳ họp
cùng cấp; HĐND cấp
sát
dưới trực tiếp
(Đ87
Luật
TCC Tất cả các cơ quan nhà
QĐP Gián tiếp nước, tổ chức, cá nhân ở
2015) địa phương

Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, các VB của
CQ nhà nước cấp trên và NQ của HĐND
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Hình thức giám sát
(Điều 87 Luật TCCQĐP 2015;
Điều 57 Luật HĐ giám sát của QH và HĐND 2015)

a. Xem xét báo cáo công tác ủa Uỷ ban nhân dân cùng cấp

b. Xem xét văn bản của Uỷ ban nhân dân cùng cấp

c. Hoạt động của đoàn giám sát

d. Hoạt động chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân

e. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm


II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Báo cáo công tác 6 tháng/ hàng năm

Báo cáo công tác nhiệm kỳ

Báo cáo của UBND về từng lĩnh vực cụ thể (KT-


Xem XH, thực hiện ngân sách…)
xét
Báo cáo về việc thi hành pháp luật

Báo cáo khác theo đề nghị của TT HĐND

Văn bản QPPL do UBND cùng cấp ban hành


II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Hoạt động của đoàn giám sát
TT HĐND đề nghị

Thành lập đoàn giám sát

Đoàn giám sát làm việc

Báo cáo kết quả đến HĐND tại


kỳ họp
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Hoạt động chất vấn của ĐB HĐND

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

Đối Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân


tượng Uỷ viên Uỷ ban nhân dân
chất
vấn Chánh án Toà án nhân dân

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân

Những vấn đề liên quan đến lợi ích của đa số


cử tri, được người dân quan tâm.
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Lấy phiếu tín nhiệm

• Đối tượng lấy phiếu:


- Chủ tịch HĐND,
- Phó Chủ tịch HĐND,
- Trưởng các Ban của HĐND,
- Chủ tịch UBND,
- Phó Chủ tịch UBND,
- Uỷ viên UBND.
• Thời điểm: 1 lần/ nhiệm kỳ vào kỳ họp thường lệ
cuối năm thứ 3 của nhiệm kỳ.
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Lấy phiếu tín nhiệm
• Hệ quả pháp lý:
1) Có >=2/3 tổng số ĐB đánh giá “tín nhiệm
thấp” ➔TT HĐND trình HĐND bỏ phiếu
tín nhiệm.
2) Các trường hợp khác:
• Có >1/2 tổng số ĐB đánh giá “tín nhiệm
thấp” ➔Có thể xin từ chức.
• Khác: không có hệ quả
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Bỏ phiếu tín nhiệm
• Căn cứ bỏ phiếu tín nhiệm:
- Có kiến nghị của ít nhất 1/3 tổng số ĐB;
- Có kiến nghị của UB MTTQ Việt Nam cùng cấp;
- Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ 2/3 tổng số
ĐB trở lên đánh giá “tín nhiệm thấp.”
• Hệ quả pháp lý:
1) Có >1/2 tổng số ĐB bỏ phiếu “không tín nhiệm”:
• Xin từ chức;
• Không từ chức: cơ quan hoặc người có thẩm
quyền giới thiệu người đó để HĐND bầu trình
HĐND xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi
nhiệm.
II. Hội đồng nhân dân
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Các biện pháp pháp lý sử dụng
Điều 65 Luật HĐ giám sát của QH và HĐND 2015

Yêu cầu UBND, Chủ tịch UBND cùng cấp ban hành văn bản

Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản của UBND, Chủ tịch
UBND cùng cấp; nghị quyết của HĐND cấp dưới trực tiếp
Ra nghị quyết về trả lời chất vấn và trách nhiệm của
người trả lời chất vấn

Miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh do HĐND bầu

Giải tán HĐND cấp dưới


II. Hội đồng nhân dân
2.3. Cơ cấu tổ chức
Tổ chức của HĐND

Thường trực HĐND

Các ban của HĐND


II. Hội đồng nhân dân
2.3. Cơ cấu tổ chức

Thường trực HĐND

Cơ quan thường trực của HĐND, chịu trách nhiệm


trước HĐND
(K3 Đ6 Luật TCCQDP 2015 sđ, bs 2019)
II. Hội đồng nhân dân
2.3. Cơ cấu tổ chức
❖Thường trực HĐND:
• HĐND cấp tỉnh: gồm 1 Chủ tịch, 1-2 Phó Chủ tịch,
các Uỷ viên (trưởng các Ban).
• HĐND cấp huyện và cấp xã: gồm: 1 Chủ tịch, 1
Phó Chủ tịch, các Uỷ viên (trưởng các Ban).
• Thành viên TT HĐND không đồng thời là thành
viên UBND cùng cấp
❖Các chức danh bắt buộc là ĐB HĐND chuyên
trách: Phó Chủ tịch HĐND; Phó Trưởng các Ban
của HĐND.
II. Hội đồng nhân dân
2.3. Cơ cấu tổ chức
Các ban của HĐND

Cấp tỉnh

TP trực thuộc
Tỉnh
TW

Ban Ban Ban Ban Ban Ban Ban


pháp KT- VH- dân pháp KT- VH- Ban
đô thị
chế NS XH tộc chế NS XH
II. Hội đồng nhân dân
2.3. Cơ cấu tổ chức
Tổ chức của HĐND

Cấp huyện
Cấp xã

Ban Ban Ban KT-


Ban Ban
pháp pháp chế XH
KT-XH dân tộc
chế
II. Hội đồng nhân dân
2.4. Kỳ họp của HĐND
Kỳ họp là hình thức hoạt động quan trọng nhất
của HĐND

Họp thường lệ Họp chuyên đề

Theo yêu cầu


Giữa năm Cuối năm

Chủ tịch
1/3 số ĐB
TT HĐND UBND
cùng cấp HĐND
II. Hội đồng nhân dân
2.4. Kỳ họp của HĐND

Hình thức họp của HĐND

Họp công khai Họp kín

Theo yêu cầu

Chủ tịch
1/3 số ĐB
TT HĐND UBND
cùng cấp HĐND
II. Hội đồng nhân dân
2.4. Kỳ họp của HĐND
Thành phần tham dự
• Bắt buộc: ĐB HĐND
• Khách mời: đại diện TT HĐND, UBND cấp trên
trực tiếp; ĐBQH; ĐB HĐND cấp trên được bầu tại
địa phương; đại diện UBTVQH; đại điện Chính phủ;
đại diện UBMTTQVN; đại diện các cơ quan, tổ chức
chính trị - XH; đại diện đơn vị vũ trang nhân dân, tổ
chức XH…
• Thông qua NQ:
o NQ về bãi nhiệm ĐB HĐND: 2/3 số ĐB tán thành.
o Các NQ khác: >1/2.
II. Hội đồng nhân dân
2.5. Đại biểu HĐND
Người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân
dân tại địa phương

Tại kỳ họp Tại đơn vị bầu cử


• Chất vấn các chức danh • Tiếp dân
• Thảo luận và biểu quyết • Tiếp xúc cử tri
• Tham dự phiên họp của • Báo cáo kết quả kỳ họp
HĐND cấp dưới nơi bầu ra • Phổ biến, giải thích các
ĐB (phát biểu nhưng NQ của HĐND
không biểu quyết)
II. Hội đồng nhân dân
2.5. Đại biểu HĐND
Bảo đảm pháp lý của ĐB HĐND

• Không được bắt, giam, giữ, khởi tố ĐB HĐND, khám


xét nơi ở và nơi làm việc của ĐB HĐND nếu không có
sự đồng ý của HĐND hoặc TT HĐND (khi HĐND
không họp);
• Nếu ĐB HĐND bị tạm giữ vì phạm tội quả tang thì cơ
quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để HĐND hoặc TT
HĐND (khi HĐND không họp) xem xét, quyết định;
• Nếu ĐB HĐND bị khởi tố bị can thì TT HĐND quyết
định tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của ĐB HĐND.
III. UỶ BAN NHÂN DÂN
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý

Điều 114 Hiến pháp 2013:


“Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa
phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân,
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và
cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.”
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý
Cơ quan
HCNN cấp
trên trực
tiếp

Tính trực thuộc 2 chiều


Chấp hành

Uỷ ban Cơ quan
nhân QLNN cùng
cấp
dân
Chấp hành
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý
3.1.1. Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành
của HĐND

a. Về tổ chức
Tính chấp
hành với
CQ quyền b. Về hoạt động
lực cùng
cấp
c. Công tác và chịu trách nhiệm
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý
3.1.1. Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành
của HĐND

Về tổ chức
Uỷ ban nhân dân HĐND khoá mới

Chủ tịch
HĐND

• Đầu nhiệm kỳ: Phó


bắt buộc là đại Chủ Uỷ
Chủ
biểu HĐND. tịch viên
tịch
• Trong nhiệm UBND UBND
kỳ: không bắt
UBND
buộc.
GT bầu
Chủ tịch UBND
cấp trên trực tiếp Phê chuẩn
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý
3.1.1. Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành
của HĐND

Không có quyền phủ quyết VB


của HĐND

Ban hành VB hướng dẫn


Về hoạt động
thi hành VB của HĐND

Thực hiện các biện pháp


thi hành VB của HĐND
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý
3.1.1. Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành
của HĐND
Công tác và chịu trách nhiệm

• UBND báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp.


• Quyền chất vấn của ĐB HĐND.
• HĐND có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên
của UBND.
• HĐND có quyền lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
với các thành viên UBND.
• HĐND có quyền bãi bỏ 1 phần/ toàn bộ văn bản của
UBND, Chủ tịch UBND.
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý
3.1.2. Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương

Tính a. Về cách thành lập


thống
nhất
trong hệ
thống
HCNN b. Về mặt hoạt động
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý
3.1.2. Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương

a. Về cách thành lập

Kết quả bầu Chủ tịch Chủ tịch Uỷ ban


và Phó Chủ tịch Uỷ nhân dân cấp trên
ban nhân dân trực tiếp phê chuẩn
III. Uỷ ban nhân dân
3.1. Vị trí, tính chất pháp lý
3.1.2. Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương

b. Về mặt hoạt động

Chủ Báo cáo công tác, chịu trách nhiệm


tịch Điều động, đình chỉ, cách chức, cho từ chức Chủ
UBND/ Tạm giao quyền Chủ tịch UBND tịch
UBND Đình chỉ thi hành, bãi bỏ VB trái luật UBND/
cấp trên Chỉ đạo về mặt hoạt động giữa các CQ UBND
trực tiếp chuyên môn
Hệ thống các
cơ quan HCNN

Chính Bộ
phủ CQ ngang Bộ

UBND cấp
Sở CQ
tỉnh
chuyên
môn của
UBND cấp
huyện
Phòng UBND

UBND cấp xã
Tại sao phải quy định nguyên
tắc trực thuộc 02 chiều đối
với Uỷ ban nhân dân?
III. Uỷ ban nhân dân
3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Quản lý tất cả lĩnh vực


của đời sống XH ở địa
CQ
phương
quản lý
nhà
UBND nước ở
địa Thực hiện theo sự
phương phân cấp, phân quyền
từ CQ hành chính nhà
nước cấp trên
III. Uỷ ban nhân dân
3.3. Cơ cấu tổ chức
Thành viên của UBND

❖Lưu ý:
①Uỷ viên UBND do Chủ tịch UBND giới thiệu cho
HĐND bầu; tất cả thủ trưởng cơ quan chuyên môn của
UBND đều là thành viên của UBND.
②Uỷ viên phụ trách quân sự, Uỷ viên phụ trách công an
do Bộ trưởng bổ nhiệm theo hàng dọc từ trên xuống.
③Chỉ có Chủ tịch UBND bắt buộc là ĐB HĐND,
nhưng cũng chỉ bắt buộc ở đầu nhiệm kỳ.
III. Uỷ ban nhân dân
3.4. Hình thức hoạt động

Phiên họp

Thường kỳ Chuyên đề
(1tháng/phiên)

CT UBND
1/3 thành
CT UBND cấp trên trực
viên UBND
tiếp
III. Uỷ ban nhân dân
3.4. Hình thức hoạt động

Phiên họp của UBND

Hoạt động của Chủ tịch UBND

Hoạt động của các thành viên khác


III. Uỷ ban nhân dân
3.4. Hình thức hoạt động

Phiên họp của UBND

Nguyên tắc họp:


• Thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa số.
• Thông qua khi có >1/2 số thành viên tán thành.
➔Trường hợp ngang nhau ➔Quyết định theo ý kiến
của Chủ tịch UBND
III. Uỷ ban nhân dân
3.4. Hình thức hoạt động
Hoạt động của Chủ tịch UBND
• Người đứng đầu, lãnh đạo, điều hành hoạt động của UBND.
• Nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực nhân sự:
o Giới thiệu Phó CT và các Uỷ viên UBND để HĐND cùng
cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
o Ký QĐ bổ nhiệm thủ trưởng CQ chuyên môn thuộc UBND
cùng cấp (trừ CQ công an, quân đội).
o Phê chuẩn kết quả bầu CT, Phó CT UBND cấp dưới trực
tiếp.
o Tạm giao quyền CT UBND, Phó CT UBND cấp dưới trực
tiếp khi HĐND không họp.
o Điều động, đình chỉ, cách chức, cho từ chức CT, Phó CT
UBND cấp dưới trực tiếp.
III. Uỷ ban nhân dân
3.4. Hình thức hoạt động

Hoạt động của Chủ tịch UBND

• Nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực văn bản:


o Ban hành QĐ, chỉ thị.
o Đình chỉ, bãi bỏ VB trái luật của thủ trưởng
CQ chuyên môn thuộc UBND, Chủ tịch
UBND, UBND cấp dưới trực tiếp.
o Đình chỉ thi hành và đề nghị HĐND cùng
cấp bãi bỏ đối với NQ trái luật của HĐND
cấp dưới trực tiếp.
III. Uỷ ban nhân dân
3.4. Hình thức hoạt động
Hoạt động của các thành viên khác

Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân:


• Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của
Chủ tịch.
• Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND về
nhiệm vụ được giao.
• Chịu trách nhiệm tập thể cùng với các thành
viên khác của UBND về hoạt động chung của
UBND.
III. Uỷ ban nhân dân
3.4. Hình thức hoạt động
Hoạt động của các thành viên khác
Uỷ viên Uỷ ban nhân dân:
• Được Chủ tịch UBND phân công phụ trách lĩnh vực cụ
thể và chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND
về nhiệm vụ được giao.
• Cùng các thành viên khác của UBND chịu trách nhiệm
tập thể về hoạt động của UBND; báo cáo công tác trước
HĐND khi được yêu cầu.
• Là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND,
chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quản
lý nhà nước cấp trên về ngành, lĩnh vực được phân công
phụ trách.

You might also like