You are on page 1of 66

CHƯƠNG 9

CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG


(Tiếp theo)

ThS Phan Nguyễn Phương Thảo


30/5/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
III. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ
ỦY BAN NHÂN DÂN
A. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Khoản 1 Điều 113 Hiến pháp 2013, Điều 6 Luật


TCCQĐP năm 2015
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Vị trí, tính
chất pháp lý

Đại diện cho Quyền lực


Nhân dân địa nhà nước ở
phương địa phương
1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

a. Cơ quan đại diện cho Nhân dân địa phương


a. Cơ quan đại diện cho Nhân dân
địa phương

Cách thành lập

HĐND là cơ quan duy nhất ở địa phương do cử tri


ở địa phương trực tiếp bầu
a. Cơ quan đại diện cho Nhân dân
địa phương

Cơ cấu, thành
phần đại biểu

Các đại biểu HĐND đại diện cho tất cả các tầng lớp
nhân dân, tất cả các giai cấp, các dân tộc, tôn giáo
của một địa phương.
a. Cơ quan đại diện cho Nhân dân
địa phương

Nhiệm vụ phản
ánh tính đại
diện

HĐND phải thường xuyên liên hệ với Nhân dân địa


phương, chịu sự giám sát của cử tri.
1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

b. Cơ quan quyền lực


nhà nước ở địa phương

HĐND quyết định các vấn đề quan trọng của địa


phương;

HĐND giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ
quan nhà nước ở địa phương.
2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Chức năng, nhiệm


vụ, quyền của HĐND

Quyết định những


vấn đề quan trọng ở Giám sát việc chấp
địa phương và tổ hành PL đối với các
chức thực hiện các CQNN ở địa phương
quyết định đó
a. Quyết định những vấn đề quan trọng của địa
phương và tổ chức thực hiện các quyết định đó

Quyết định kế hoạch phát triển KT – XH ở địa


phương.

Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa
bàn, dự toán thu chi ngân sách địa phương cấp mình,
điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương, phê chuẩn
quyết toán ngân sách địa phương.
Phân bổ dự toán ngân sách (HĐND cấp tỉnh, cấp
huyện)

Thành lập một số chức danh của CQNN ở địa


phương.
Điều 83 LTCCQĐP 2015
Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND
cấp trên trực tiếp
(Thủ tướng CP
đối với cấp tỉnh)

- Phó chủ tịch


- Trưởng ban Chủ tịch UBND
- Phó Trưởng Ban của cùng cấp
HĐND
HĐND

Phó chủ tịch


UBND cùng
cấp

Ủy viên UBND
cùng cấp

Hội thẩm nhân dân của TAND cùng MTTQ Việt


Bầu cấp (trừ HĐND cấp xã)
Nam
Giới thiệu

Phê chuẩn kết quả bầu


Thường trực HĐND

Trưởng Ban

Danh sách Ủy viên các


Ban của HĐND (trong
số ĐB HĐND)

Phê chuẩn, Cho thôi

Đề nghị
b. Giám sát việc chấp hành pháp luật đối
với các cơ quan nhà nước ở địa phương

Đối tượng giám sát

Điều 87, 88, 89, 96 Luật Nội dung của giám sát
TCCQĐP 2015
Chương III Luật hoạt động
giám sát QH và HĐND Hình thức giám sát
2015

Biện pháp pháp lý


b. Giám sát việc chấp hành pháp luật đối
với các cơ quan nhà nước ở địa phương

Đối tượng giám sát


trực tiếp tại kỳ họp

Đối tượng giám sát


Đối tượng giám
sát chung
(giám sát gián tiếp)
Thường trực HĐND cùng cấp

Ban của HĐND cùng cấp

UBND cùng cấp


Cơ quan chuyên môn thuộc
Đối tượng giám sát UBND cùng cấp
trực tiếp tại kỳ họp
TAND cùng cấp

VKSND cùng cấp


Cơ quan thi hành án dân sự cùng
cấp
HĐND cấp dưới
b. Giám sát việc chấp hành pháp luật đối
với các cơ quan nhà nước ở địa phương

Đối tượng giám Tất cả các CQNN, các tổ


sát gián tiếp chức và cá nhân ở địa
ngoài kỳ họp phương
Việc tuân theo Hiến
pháp,VB của CQNN cấp trên
và nghị quyết của HĐND
cùng cấp
Nội dung giám sát

Giám sát hoạt động


Xem xét báo cáo công tác

Xem xét văn bản pháp luật

Hình thức giám sát


Giám sát chuyên đề (đoàn giám sát
chuyên đề)

Chất vấn
Thường trực HĐND cùng cấp
Đ
8
UBND cùng cấp 7
L
T
C
TAND cùng cấp C
Q
Đ
P
Xem xét báo cáo VKSND cùng cấp
công tác
Đ
Ban của HĐND cùng cấp 5
9
L
Cơ quan thi hành án dân sự cùng G
cấp S


Cơ quan chuyên môn thuộc 24,
UBND cùng cấp 37
UBND, Chủ tịch UBND cùng
cấp

Xem xét văn bản


pháp luật

HĐND cấp dưới trực tiếp


Là gì?

Chất vấn Mục đích của chất vấn

Điều 96 Luật
TCCQĐP 2015
Đối tượng trả lời chất vấn
Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy
viên UBND cùng cấp

Đối tượng trả lời


Chánh án TAND cùng cấp
chất vấn

Viện trưởng VKSND cùng


cấp
Bãi nhiệm, miễn nhiệm

Bãi bỏ 1 phần hoặc toàn bộ văn bản trái PL

Ra NQ về trả lời chất vấn và trách nhiệm của


người bị chất vấn khi xét thấy cần thiết.
Biện pháp
pháp lý giám Yêu cầu UBND, Chủ tịch UBND cùng cấp
sát ban hành VB để thi hành

Giải tán HĐND cấp dưới


Khoản 4 Điều
87 LTCCQĐP
2015 Lấy phiếu tín nhiệm

Bỏ phiếu tín nhiệm


Phân biệt lấy phiếu tín nhiệm,
bỏ phiếu tín nhiệm tại Hội đồng nhân dân?

- Cơ sở pháp lý:
• Điều 88, Điều 89 LTCCQĐP 2015
• NQ 85/2014/QH13 về lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm...
- Các tiêu chí phân biệt:
• Khái niệm
• Đối tượng
• Trường hợp
• Mức độ tín nhiệm
• Hậu quả
Tiêu chí Lấy phiếu tín nhiệm Bỏ phiếu tín nhiệm
Khái niệm Lấy phiếu tín nhiệm là việc Bỏ phiếu tín nhiệm là việc
HĐND thực hiện quyền giám HĐND thể hiện sự tín nhiệm
sát, đánh giá mức độ tín hoặc không tín nhiệm đối với
nhiệm đối với người giữ chức người giữ chức vụ do HĐND
vụ do HĐND bầu để làm cơ bầu để làm cơ sở cho việc
sở cho việc xem xét đánh giá miễn nhiệm người không
cán bộ. được HĐND tín nhiệm.
Đối tượng Chủ tịch HĐND, Phó Chủ HĐND bỏ phiếu tín nhiệm
tịch HĐND, Trưởng ban của đối với những người giữ
HĐND; chức vụ do HĐND bầu.

Chủ tịch UBND, Phó Chủ


tịch UBND, Ủy viên UBND.
Tiêu chí Lấy phiếu tín nhiệm Bỏ phiếu tín nhiệm
Trường hợp Tổ chức theo định kỳ. Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín
nhiệm trong các trường hợp sau
HĐND tổ chức lấy phiếu tín
đây:
nhiệm một lần trong mỗi nhiệm
kỳ vào kỳ họp thường lệ cuối - Có kiến nghị của ít nhất một
năm thứ ba của nhiệm kỳ. phần ba tổng số đại biểu HĐND;

- Có kiến nghị của Ủy ban Mặt


trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp;

- Người được lấy phiếu tín


nhiệm có từ hai phần ba tổng số
đại biểu HĐND trở lên đánh giá
tín nhiệm thấp.
Mức độ Các mức độ: “tín nhiệm cao”, Các mức độ: “tín nhiệm”,
“tín nhiệm”, “tín nhiệm thấp”. “không tín nhiệm”.
Tiêu chí Lấy phiếu tín nhiệm Bỏ phiếu tín nhiệm
Hậu quả Người được lấy phiếu tín Người được đưa ra bỏ phiếu
nhiệm có quá nửa tổng số đại tín nhiệm có quá nửa tổng số
biểu HĐND đánh giá tín đại biểu HĐND bỏ phiếu
nhiệm thấp thì có thể xin từ không tín nhiệm có thể xin từ
chức. chức.

Người được lấy phiếu tín Trường hợp không từ chức


nhiệm có từ hai phần ba tổng thì cơ quan hoặc người có
số đại biểu HĐND trở lên thẩm quyền giới thiệu để
đánh giá tín nhiệm thấp thì HĐND bầu chức vụ đó có
Thường trực HĐND trình trách nhiệm trình HĐND
HĐND bỏ phiếu tín nhiệm. xem xét, quyết định việc
miễn nhiệm người không
được HĐND tín nhiệm.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN
a. Số lượng đại biểu HĐND

Bảng so sánh

Luật Bầu cử đại Luật TCCQĐP Luật số 47/2019/QH


biểu HĐND năm năm 2015 14 sửa đổi, bổ sung
2003 Luật TCCQĐP năm
2015
Luật Bầu cử đại biểu Luật TCCQĐP năm 2015 Luật 47/2019/QH14 sửa đổi,
HĐND năm 2003 bổ sung Luật TCCQĐP năm
2015
(Điều 9)
Cấp tỉnh
50 – 85 đại biểu 50 – 95 đại biểu 50 – 85 đại biểu

Riêng Hà Nội, Tp. Hồ Chí Riêng Hà Nội và Tp. Hồ Chí Riêng Hà Nội và Tp. Hồ Chí
Minh, những tỉnh trên 3 tr Minh được bầu 105 đại biểu Minh được bầu 95 đại biểu
dân trở lên bầu không quá
95 đại biểu
Cấp huyện
30 - 40 đại biểu 30 – 45 đại biểu 30 – 40 đại biểu
Cấp xã

Phường: 25 - 35 đại biểu Phường: 25 – 35 đại biểu Phường: 21 – 30 đại biểu

Xã, thị trấn: 15 – 35 đại biểu Xã, thị trấn: 15 – 35 đại biểu Xã, thị trấn: 15 – 30 đại biểu
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN
a. Số lượng đại biểu HĐND
Nhận xét
Luật TCCQĐP năm 2015 có một số điểm mới về số lượng
đại biểu HĐND so với Luật Bầu cử đại biểu HĐND năm 2003:
+ Tăng số lượng đại biểu HĐND Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh từ không quá 95 đại biểu lên được bầu 105 đại biểu.
+ Số lượng đại biểu HĐND cấp huyện có từ 30 đơn vị hành
chính cấp xã trực thuộc trước đây là không quá 40 đại biểu
tăng lên không quá 45 đại biểu.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN
a. Số lượng đại biểu HĐND

Nhận xét
- Luật 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung Luật TCCQĐP năm
2015 như sau:
+ Số lượng đại biểu HĐND cấp tỉnh tối đa 85 đại biểu,
riêng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được bầu 95 đại
biểu.
+ Số lượng đại biểu HĐND cấp huyện tối đa 40 đại biểu.
+ Số lượng đại biểu HĐND phường giảm còn từ 21 – 30
đại biểu.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN
b. Tổ chức bên trong của HĐND
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN
b. Tổ chức bên trong của HĐND
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN Theo Luật TCCQĐP năm 2015
HĐND cấp
tỉnh
Thường Ban
trực HĐND
Ban Ban Ban Ban Dân Ban đô thị
pháp KT - VH– tộc (tỉnh (TP trực
chế NS XH có nhiều thuộc TW)
dân tộc)

CT 2 Phó Ủy Trưởng <= 2 Phó Ủy


HĐND CTHĐND viên Ban Trưởng ban viên

là Trưởng Ban và
Chánh Văn phòng
HĐND tỉnh, thành
phố trực thuộc TW
Điểm mới của Luật TCCQĐP 2015 so với Luật Tổ
chức HĐND và UBND năm 2003

- Về thành viên của Thường trực HĐND cấp tỉnh:


+ Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy
định thành viên Thường trực HĐND cấp tỉnh gồm:
CT HĐND, Phó Chủ tịch HĐND và Ủy viên thường
trực.
+ Luật TCCQĐP năm 2015 mở rộng thành viên
Thường trực HĐND cấp tỉnh: nâng lên 2 Phó, ủy viên
mở rộng là Trưởng Ban và Chánh Văn phòng HĐND
cấp tỉnh.
Điểm mới của Luật TCCQĐP 2015 so với Luật Tổ
chức HĐND và UBND năm 2003

- Thành lập thêm Ban Đô thị ở HĐND Thành phố trực


thuộc Trung ương
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN Theo Luật 47/2019/QH14 sửa đổi,
bổ sung Luật TCCQĐP năm 2015
HĐND cấp
tỉnh
Thường Ban
trực HĐND

Ban Ban Ban Ban Dân Ban đô thị


pháp KT - VH– tộc (tỉnh (TP trực
chế NS XH có nhiều thuộc TW)
dân tộc)

CT Phó Ủy viên Trưởng Phó Trưởng Ủy


HĐND CTHĐND Ban ban viên
(là Trưởng
Ban)
Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật TCCQĐP năm 2015

* Về thành viên của Thường trực HĐND cấp tỉnh


- Số lượng Phó CT HĐND: Không quy định số lượng Phó Chủ
tịch HĐND cấp tỉnh là hai.
Luật số 47/2019/QH14 quy định: Trường hợp Chủ tịch HĐND
cấp tỉnh là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách thì có một
Phó Chủ tịch HĐND; trường hợp Chủ tịch HĐND cấp tỉnh là đại
biểu HĐND hoạt động không chuyên trách thì có hai Phó Chủ
tịch HĐND.
 Như vậy số lượng Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh có thể là 1
hoặc 2 phụ thuộc vào chế độ chuyên trách của Chủ tịch HĐND.
- Ủy viên của Thường trực HĐND là Trưởng Ban, không còn Ủy
viên là Chánh Văn phòng HĐND cấp tỉnh.
Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật TCCQĐP năm 2015

* Về thành viên của Ban HĐND cấp tỉnh


Không quy định số lượng Phó Trưởng Ban là không quá hai
như Luật TCCQĐP năm 2015.
Luật số 47/2019/QH14 quy định: Trường hợp Trưởng ban
của HĐND cấp tỉnh là đại biểu HĐND hoạt động chuyên
trách thì Ban có một Phó Trưởng ban; trường hợp Trưởng
ban của HĐND cấp tỉnh là đại biểu HĐND hoạt động không
chuyên trách thì Ban có hai Phó Trưởng ban.
 Như vậy, số lượng Phó Trưởng Ban của HĐND cấp tỉnh
có thể là 1 hoặc 2 phụ thuộc vào chế độ chuyên trách của
Trưởng Ban.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN Theo Luật TCCQĐP năm 2015

HĐND cấp
Huyện
Thường
trực HĐND Ban

Ban Ban Ban Dân tộc


pháp Kinh tế
(huyện, thị xã, thành
chế – xã
phố thuộc tỉnh có
hội
nhiều dân tộc)

CT Ủy viên
HĐND
2 Phó
CTHĐND (là Trưởng
Ban) Trưởng 1 Phó Ủy
Ban viên
Trưởng ban
Điểm mới của Luật TCCQĐP 2015 so với Luật Tổ
chức HĐND và UBND năm 2003

- Về thành viên của Thường trực HĐND cấp huyện


Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy định
thành viên Thường trực HĐND cấp huyện gồm: CT
HĐND, Phó Chủ tịch HĐND và Ủy viên thường trực.
Luật TCCQĐP năm 2015 mở rộng thành viên
Thường trực HĐND cấp huyện: nâng lên 2 Phó, ủy
viên mở rộng là Trưởng Ban.
- Bổ sung thêm Ban dân tộc thành lập ở HĐND
huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có nhiều dân tộc
thiểu số sinh sống.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN Theo Luật 47/2019/QH14 sửa đổi,
bổ sung Luật TCCQĐP năm 2015

HĐND cấp
Huyện
Thường
trực HĐND Ban

Ban Ban Ban Dân tộc


pháp Kinh tế
(huyện, thị xã, thành
chế – xã
phố thuộc tỉnh có
hội
nhiều dân tộc)

CT Ủy viên
HĐND
1 Phó
CTHĐND (là Trưởng
Ban) Trưởng 1 Phó Trưởng Ủy
Ban ban viên
Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật TCCQĐP năm 2015

Về thành viên của Thường trực HĐND cấp huyện


Không quy định số lượng Phó Chủ tịch HĐND cấp
huyện là hai như Luật TCCQĐP năm 2015 mà quy
định Thường trực HĐND cấp huyện có một Phó Chủ
tịch HĐND.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN Theo Luật TCCQĐP năm 2015

HĐND cấp xã

Thường trực Ban


HĐND

Ban Ban
pháp Kinh
chế tế – xã
hội
CT 1 Phó CT
HĐND HĐND

Trưởng 1 Phó Ủy
Ban Trưởng ban viên
Điểm mới của Luật TCCQĐP 2015 so với Luật Tổ
chức HĐND và UBND năm 2003

- Bổ sung thêm 2 Ban ở HĐND cấp xã


Nhằm tăng sức mạnh của bộ máy HĐND cấp xã
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN Theo Luật 47/2019/QH14 sửa đổi,
bổ sung Luật TCCQĐP năm 2015

HĐND cấp xã

Thường trực Ban


HĐND

Ban Ban
pháp Kinh
chế tế – xã
CT 1 Phó Ủy viên hội
HĐND CTHĐND (là Trưởng
Ban)

Trưởng 1 Phó Ủy
Ban Trưởng ban viên
Luật số 47/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật TCCQĐP năm 2015

Về thành viên của Thường trực HĐND cấp xã


Bổ sung Ủy viên là Trưởng của HĐND cấp xã.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN

- Vị trí, vai trò của Thường trực, Ban của HĐND


- Điều kiện thành viên của Thường trực, Ban của
HĐND. Vì sao LTCCQĐP năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2019) quy định điều kiện như vậy?
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN

a. Thường trực HĐND


Vị trí, vai trò

Là cơ quan thường trực của HĐND:


 lập ra để tổ chức HĐND hoạt động;
 Giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của
HĐND.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN

a. Thường trực HĐND


Điều kiện thành viên của Thường trực HĐND

- Chủ tịch HĐND có thể là đại biểu HĐND


hoạt động chuyên trách.
- Phó Chủ tịch HĐND là đại biểu HĐND hoạt
động chuyên trách.
- Thành viên của Thường trực HĐND không
thể đồng thời là thành viên của UBND cùng
cấp.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN

b. Ban của HĐND


Vị trí, vai trò

- Giúp HĐND chuẩn bị tốt các dự án.


- Giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của
HĐND
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN

b. Ban của HĐND


Điều kiện thành viên Ban của HĐND

 Cấp tỉnh, cấp huyện:


+ Trưởng Ban có thể là đại biểu HĐND hoạt
động chuyên trách.
+ Phó Trưởng Ban là đại biểu HĐND hoạt
động chuyên trách.
 Cấp xã: Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban, các
Ủy viên hoạt động kiêm nhiệm.
4. KỲ HỌP HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

a. Tầm quan trọng kỳ họp HĐND

b. Phân loại kỳ họp

c. Hình thức họp

d. Người tham dự

e. Nội dung kỳ họp


4. KỲ HỌP HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

a.Tầm quan
trọng của kỳ họp

Hình thức hoạt động chủ yếu và quan


trọng nhất của HĐND.
4. KỲ HỌP HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

b. Phân loại
kỳ họp

Thường lệ: 1 Chuyên đề hoặc họp để giải


năm ít nhất 2 quyết công việc phát sinh đột
kỳ xuất khi có yêu cầu

Ít nhất 1/3
Thường Chủ tịch 10% TS cử tri cấp xã theo
tổng số đại
trực UBND DS cử tri (đơn yêu cầu có
biểu
HĐND cùng cấp chữ ký)
HĐND
4. KỲ HỌP HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

c. Hình
thức họp

Họp kín
Họp công
khai theo đề
nghị

Thường Chủ tịch Ít nhất 1/3


trực UBND tổng số ĐB
HĐND cùng cấp HĐND
4. KỲ HỌP HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

d. Thành
phần tham dự

Bắt buộc Khách mời

Điều 81 Luật
Đại biểu
TCCQĐP
HĐND
2015
4. KỲ HỌP HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
e. Nội dung kỳ họp

Tại kỳ họp, HĐND bàn bạc, thảo luận tập thể và quyết
định theo đa số những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn
của HĐND.

Quyết định của HĐND được thể hiện dưới hình thức Nghị
quyết.

Các Nghị quyết này phải được quá nửa tổng số đại biểu
HĐND biểu quyết tán thành.
Trừ trường hợp sau đây phải có ít nhất 2/3 tổng số đại
biểu HĐND biểu quyết tán thành: bãi nhiệm đại biểu
HĐND (K3 Đ91)
5. ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

a. Phân loại đại biểu

b. Nhiệm vụ, quyền hạn

c. Việc bãi nhiệm, thôi làm nhiệm vụ, tạm đình chỉ
và mất quyền đại biểu HĐND
5. ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

a. Phân loại
đại biểu HĐND

Đại biểu chuyên Đại biểu không


trách chuyên trách
5. ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

b. Nhiệm vụ, quyền hạn:


Điều 93 đến Điều 99 Luật TCCQĐP năm 2015
Tham gia kỳ họp
HĐND

Tham gia thảo luận,


Thành viên của HĐND
biểu quyết

Nhiệm vụ, Chất vấn...


quyền hạn
Tiếp xúc cử tri, tiếp
công dân
Người đại diện cho Nhân dân địa
phương
Tiếp nhận, xử lý khiếu
nại, tố cáo...
5. ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

c. Việc bãi nhiệm, thôi làm nhiệm vụ, tạm đình chỉ
và mất quyền đại biểu HĐND

Điều 101, Điều 102 Luật TCCQĐP năm 2015


Cảm ơn các anh, chị và
các bạn đã lắng nghe

You might also like