You are on page 1of 8

BÀI 9: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

I. Khái quát về đơn vị hành chính

CSPL: Điều 110 H2013 ; DD2, Luật TCCQĐP

- Đơn vị hành chính nước ta bao gồm:

+ Cấp tỉnh là cách gọi chung:

. Tỉnh (58)

. Thành phố thuộc TW(5)

+ Cấp huyện là cách gọi chung :

. Huyện

. Quận

. Thị xã

. Tp thuộc tỉnh

. Tp thuộc thành phố trực thuộc TW -> Đây là điểm mới của Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức chính quyền
địa phương

+ Cấp xã

. Xã

. Phường

. Thị trấn

**Lưu ý:

./ Thuật ngữ cấp trên khác cấp trên trực tiếp , cấp dưới khác cấp dưới trực tiếp

./ Thuật ngữ cấp tỉnh # tỉnh , cấp huyện # huyện, cấp xã # xã

- Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt : do Quốc Hội thành lập theo đề nghị của Chính Phủ. Cho đến nay
VN vẫn chưa có đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt nào

II. Hội đồng nhân dân

- Theo điều 113, Hiến pháp 2013, HĐND có những tính chất pháp lý sau

+ HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phuong


+ HĐND là cơ quan đại diện nhân dân ở địa phương

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND

a) Quyết định các vấn đề quan trọng

HĐND bầu Hội thẩm nhân dân

Thành viên HĐND: Thành viên UBND


Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND
Phó CT HĐND Phó CT UBND
Trưởng ban HĐND Uỷ viên UBND
Phó Trưởng ban

**Lưu ý:

- Chỉ có kết quả bầu CT, Phó CT HĐND và CT, Phó CT UBND phải được phê chuẩn

- Kết quả bầu các chức danh còn lại ( Trưởng ban, phó trưởng ban) không qui định

- Kết quả bầu CT, Phó CT HĐND phải được Thường trực HĐND cấp trên trực tiếp phê chuẩn (UBTVQH
phê chuẩn đối với cấp tỉnh )

- Kết quả bầu CT, Phó CT UBND phải được chủ tịch HĐND cấp trên trực tiếp phê chuẩn (TTCP phê chuẩn
đối với cấp tỉnh )

b. Giam sát hoạt động của cơ quan nhà nước khác ở địa phương ( Đ57 Luật hoạt động giám sát )

- Xem xét báo cáo công tác

- Xem xét trả lời chất vấn

- Xem xét văn bản của UBND cùng cấp hoặc HĐND cấp trên trực tiếp

- Giams sát chuyên đề

- Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Lưu ý

- HĐND không có quyền bầu Chánh án TAND và Viện trưởng VKSND cùng cấp -> HĐND không có quyền
bỏ phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm những chức danh này nhưng có quyền giám sát tòa và viện
thông qua việc chất vấn 2 cơ quan này -> Đảm bảo tính độc lập
III. Cơ cấu tổ chức của HĐND

a. Sl đại biểu HĐND

Chương II: Điều 18,25,32 Luật TC CQĐP

Chương III: Điều 39, 46, 53, 60 67

b. Thương trực và các ban của HĐND

- Cấp tỉnh: Điều 18, 39 Luật TC CQĐP

- Cấp huyện: Điều 25, 46, 53

- Cấp xã : Điều 32, 60, 67

HDDND cấp tỉnh


(tỉnh, TP trực
thuộc TW

Thường trực HĐND Ban


tỉnh

Uỷ viên Kinh tế - Văn


CT ĐND Pháp Dân
ngân hóa - Đô thị
chế tộc
PCT sách xã hội
HĐND
HĐND Cấp huyện
(huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh, TP thuộc tỉnh thuộc TP
trực thuộc TW

Thường trực HĐND cấp Ban


huyện

CT ĐND PCT HĐND Uỷ viên Pháp Kinh tế- Dân


chế xã hội tộc

Trưởng ban Phó Trưởng


Uỷ viên
ban

HĐND CẤP XÃ
( xã, phường, thị trấn

Ban
Thường trực HĐND cấp xã

Kinh
CT ĐND Pháp
PCT HĐND tế- xã
chế
hội
UBND cấp tỉnh

Thành Ban
viên

CT UBND PCT UBND Uỷ viên


Cơ quan
Sở tương
đương
sở
Người đứng đầu cơ
UV phụ trách công an UV phụ trách quân sự
quan chuyên môn

UBND cấp huyện

Thành Ban
viên

CT UBND PCT UBND Uỷ viên


Cơ quan
tương
Phòng
đương
sở
Người đứng đầu cơ
UV phụ trách công an UV phụ trách quân sự
quan chuyên môn
UBND cấp xã

Thành viên Không tổ chức cơ quan chuyên môn

CT UBND PCT UBND Uỷ viên

Người đứng đầu cơ


UV phụ trách công an UV phụ trách quân sự
quan chuyên môn

III. Uỷ ban Nhân dân

1. Vị trí, tính chất pháp lý - D114 H2013

- UBND là cơ quan chấp hành của HĐND

- UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

a. UBND là cơ quan chấp hành của HĐND

- Về thành lập: tất cả thành viên của ủy ban nhân dân do hội đồng nd cùng cấp bàu
- Về hoạt động: UBND phải chấp hành tất cả các NQ của HĐND, không được phủ quyết lại các NQ này

- Về kiểm tra, giám sát: HĐND có quyền giám sát hđ của UBND. UBND phải chịu trách nhiệm và baos cáo
công tác trước HĐND

-> Theo chiều ngang

b. UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

- Về thành lập: mặc dù tất cả thành viên của UBND do HĐND bầu nhưng kết quả bầu chủ tịch, phó chủ
tịch UBND phải được người đứng đầu nhà nước cấp trên trực tiếp phê chuẩn ( Chủ tịch UBND, TTCP)

- Về hoạt động: UBND phải chấp hành mệnh lệnh và sự chỉ đạo của cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên

- Về kiểm tra, giám sát : chủ tịch UBND có quyền điều động, đình chỉ công tác, cách chức chủ tịch, phó
chủ tịch UBND cấp dưới trực tiếp (TTCP có quyền này đối với cấp tỉnh

-> UBND được tổ chức và hđ theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều

+ Chiều ngang: trực thuộc HĐND cùng cấp -> Đảm bảo tính dân chủ

+ Chiều dọc: trực thuộc CQHCNN cấp trên -> Đảm bảo tính thông suốt

-> Lí do : Để đảm bảo tính dân chủ trong hđ của bộ máy nhà nước ở địa phương, tránh tình hình thức
của HĐND các cấp ; Đảm bảo tính thông suốt và hiệu quả trong hoạt động của hệ thống cơ quan hành
chính nhà nước

**Bất cập

Sắc lennhj 63 – tổ chức chính quyền địa phương

- Luật Tổ chức chính quyền địa phương chưa qui định cách xử lý triệt để trong trường hợp kết quả bầu
kh được phê chuẩn nhưng HĐND vẫn bầu lại ứng cử viên cũ

- Luật TCCQĐP chưa có những qui định về giá trị pháp lý của việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CT,
PCT UBND trong trường hợp sau khi đuọcq HĐND bầu, họ đxa thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình
nhưng sau đó kết quả bầu lại không được phê chuẩn

2. Cơ câu TC của UBND

*Thành viên

- Cấp tỉnh : Điều 20, 41 Luật TCCQĐP

Cấp huyện: Đ 27, 48, 55

Cấp xã : Đ 34, 62, 69


Cơ quan chuyên môn : Đ 9

You might also like