You are on page 1of 26

ỦY BAN NHÂN DÂN

1) Ủy ban nhân dân là gì ?


- Là cơ quan hành chính của
nhà nước ở địa phương.

- Điều hành công việc nhà nước


ở địa phương.

- Tương tự với - Chính phủ là cơ


quan điều hành nhà nước trên
phạm vi toàn quốc.
2)
Nhiệm kỳ của
Ủy ban nhân
dân ?
- UBND & HĐND là 2 cơ quan không thể tách rời,
song song và cùng tạo nên chỉnh thể.

- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ở mỗi đơn vị hành chính


không giữ chức vụ đó quá hai nhiệm kỳ liên tục.

- Nhiệm kỳ của mỗi khóa Hội đồng nhân dân là 05 năm


kể từ kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa đó
đến kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa sau.
- Việc rút ngắn hoặc kéo dài
nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân
do Quốc hội quyết định theo đề
nghị của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội

- Chậm nhất là 45 ngày trước khi


Hội đồng nhân dân hết nhiệm
kỳ, Hội đồng nhân dân khóa mới
phải được bầu xong.
Cơ quan chuyên
môn thuộc ủy ban
nhân dân?
- Là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được tổ
chức ở cấp tỉnh, cấp huyện.
- Là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa
phương

- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy
quyền của cơ quan nhà nước cấp trên.

- Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác


của Ủy ban nhân dân, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan
quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cấp trên.
- Việc tổ chức phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị,
hải đảo và điều kiện, tình hình phát triển kinh tế – xã hội của từng
địa phương.

- Bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả trong
quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực từ trung ương đến cơ sở.

- Không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà
nước cấp trên đặt tại địa bàn.

- Chính phủ quy định cụ thể tổ chức và hoạt động của cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
Vị trí pháp lý
của Ủy ban
nhân dân?
- Là cơ quan điều hành - hành chính nhà nước ở địa phương.

- Ở đó buộc phải thực hiện đúng những hành vi pháp luật hành
chính cho phép và không thực hiện những hành vi mà pháp luật
hành chính cấm thực hiện.

- Nằm trong một hệ thống cơ quan chấp hành - hành chính của cả
nước.
- Đứng đầu là Chính phủ - cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất.

- Là hệ thống điều hành công việc của quốc gia từ


trung ương tới địa phương.

- Đây cũng chính là hệ thống nổi bật nhất trong bộ


máy nhà nước.
Chức năng,
nhiệm vụ của
Ủy ban nhân
dân ?
Chức năng:
- Quản lý nhà nước hành chính tại địa phương trên nhiều
lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,...

- Góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong
bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở.

- Thực hiện chức năng chấp hành nên Ủy ban nhân dân
chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên.
- Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, pháp
luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của
Hội đồng nhân dân cùng cấp.

- Bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã
hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách
khác trên địa bàn.

- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã
hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, hách
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes
dịch, tham nhũng, lãng phí, vô trách nhiệm và các biểu hiện tiêu
icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

cực khác của cán bộ, công chức và trong bộ máy chính quyền
địa phương.
Nhiệm vụ:
*Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh:
- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp mình.

- Quyết định thành lập các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công trên cơ sở quy
hoạch và hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Cho phép thành lập, giải thể, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước;
cấp, thu hồi giấy phép thành lập doanh nghiệp, công ty.

- Xây dựng phương án đặt tên, đổi tên đường, phố, quảng trường, công trình
công cộng trong tỉnh,...
*Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp Huyện:

- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ


thể của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
cấp mình theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp
trên.

- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền


lương theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp.
Cơ cấu tổ chức của

Ủy ban nhân dân ?


Cấp tỉnh :
PHÓ CHỦ TỊCH
CHỦ TỊCH CÁC ỦY VIÊN

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

LOẠI 1 LOẠI 2
< 4 Phó
LOẠI 3
Chủ tịch < 3 Phó
Chủ tịch
Cấp tỉnh : Là người đứng đầu
cơ quan chuyên môn thuộc
PHÓ CHỦ TỊCH
CÁC ỦY
CHỦ TỊCH Ủy ban Ủy viên Ủy viên
VIÊN
nhân dân phụ phụ
tỉnh trách trách
quân sự công an

CƠ QUAN
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHUYÊN MÔN

Sở và các cơ quan
LOẠI 1 LOẠI 2 tương đương sở
< 4 Phó
LOẠI 3
Chủ tịch < 3 Phó
Chủ tịch
Cấp huyện :
PHÓ CHỦ TỊCH
CHỦ TỊCH CÁC ỦY VIÊN

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN

LOẠI 1 LOẠI 2
< 3 Phó
LOẠI 3
< 2 Phó
Chủ tịch
Chủ tịch
Cấp huyện : Là người đứng đầu
cơ quan chuyên môn thuộc
PHÓ CHỦ TỊCH
CÁC ỦY Ủy ban Ủy viên Ủy viên
CHỦ TỊCH VIÊN nhân phụ phụ
dân trách trách
huyện quân sự công an

CƠ QUAN
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN
CHUYÊN MÔN
Phòng và các cơ
LOẠI 1 LOẠI 2 quan tương đương
LOẠI 3 phòng
< 3 Phó
Chủ tịch < 2 Phó
Chủ tịch
Cấp xã : Ủy viên Ủy viên
PHÓ CHỦ TỊCH
CÁC ỦY phụ phụ
CHỦ TỊCH VIÊN trách trách
quân sự công an

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ

LOẠI 1
LOẠI 2 LOẠI 3
Chỉ có 1
< 2 Phó
Phó Chủ tịch
Chủ tịch
Câu hỏi ngoài

You might also like