You are on page 1of 2351

BÀI Câu hỏi Trả lời

BÀI 10: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Theo QĐ của PL hiện hành, các thành


I 10.1 viên của Thường trực HĐND phải hoạt đúng
động chuyên trách

Theo QĐ của PL hiện hành, Thường


I 10.2 trực HĐND có quyền bãi bỏ văn bản sai
QPPL của UBND cùng cấp

Theo QĐ của PL hiện hành, tất cả các


Nghị quyết của HĐND phải có quá nửa
I 10.3 sai
tổng số đại biểu HĐND biểu quyết tán
thành

Theo QĐ của Luật Tổ chức Chính quyền


địa phương 2015 (sđ bs 2019), HĐND
I 10.4 sai
có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với
Chánh án TAND và VKSND cùng cấp
Theo QĐ của PL hiện hành, Đại biểu
I 10.5 HĐND chỉ có quyền chất vấn những sai
người giữ chức vụ do HĐND bầu.

Theo QĐ của PL hiện hành, CT UBND


I 10.6 nhất thiết phải là đại biểu HĐND cùng sai
cấp

Theo QĐ của PL hiện hành, CT UBND


có quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ các
I 10.7 sai
văn bản trái PL của HĐND cấp dưới trực
tiếp.
Theo QĐ của PL hiện hành, thành viên
thường trực HĐND cấp tỉnh chỉ bao
I 10.8 đúng
gồm: CT HĐND, 2 Phó CT HĐND và các
Uỷ viên là Trưởng ban của HĐND

Theo QĐ của PL hiện hành, kết quả bầu


CT UBND, Phó CT và các Uỷ viên
UBND phải được Thủ tướng CP phê
chuẩn.
I 10.9 sai
Kết quả bầu CT, Phó CT và Uỷ viên
UBND cấp huyện, cấp xã phải được Chủ
tịch UBND cấp trên thực hiện phê
chuẩn.

Theo QĐ của PL hiện hành, thành phố


I 10.10 trực thuộc trung ương chia thành quận, sai
huyện, thị xã.

Theo QĐ của PL hiện hành, thành viên


của UBND các cấp gồm CT, Phó CT và
các Uỷ viên UBND là người đứng đầu
I 10.11 sai
cơ quan chuyên môn thuộc UBND, Uỷ
viên phụ trách quân sự, Uỷ viên phụ
trách công an.

Luật Tổ chức Chính quyền địa phương


I 10.12 2015 (sđ bs 2019) quy định số lượng sai
PCT UBND cấp tỉnh là 03.

Theo QĐ của PL hiện hành, cấp chính


quyền địa phương gồm HĐND và UBND
I 10.13 đúng
được tổ chức ở các đơn vị hành chính
của nước CHXHCN VN
Chứng minh UBND các cấp là cơ quan
được tổ chức và hoạt động theo nguyên
II 10.1 tắc "trực thuộc 2 chiều".
Vì sao UBND được tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc này?

Trình bày mối quan hệ pháp lý cơ bản


giữa:
II 10.2 HĐND với UBND cùng cấp
Toà án ND với VKSND cùng cấp
theo quy định của PL hiện hành.
Nêu quy trình thành lập thành viên
UBND các cấp theo PL hiện hành; điều
II 10.3
kiện thành viên của UBND các cấp và
giải thích vì sao.
Giải thích Căn cứ - Ví dụ

"Thành viên của Thường trực HĐND không thể


đồng thời là thành viên của UBND cùng cấp" Khoản 3 Điều 6 Luật Tổ chức Chính
Thường trực HĐND phải chuyên trách thì mới quyền Địa phương 2015
đảm bảo tính thống nhất, giám sát khách quan.

Thường trực Hội đồng nhân dân chỉ có quyền


yêu cầu cơ quan ban hành văn bản sửa đổi, bổ
sung, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản
khi xét thấy văn bản quy phạm pháp luật có
dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp
Khoản 4 Điều 68 Luật Hoạt động và
trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng
Giám sát của Quốc hội và HĐND 2015
cấp.

Trường hợp cơ quan ban hành văn bản không


thực hiện yêu cầu thì Thường trực Hội đồng
nhân dân trình Hội đồng nhân dân xem xét,
quyết định.

Nghị quyết của HĐND được thông qua khi có


quá nửa tổng số ĐB HĐND biểu quyết tán
thành;
Khoản 3 Điều 91 Luật Tổ chức CQĐP
Riêng nghị quyết về bãi nhiệm ĐB HĐND được
thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số
ĐBHĐND biểu quyết tán thành.

HĐND chỉ có quyền bỏ phiếu tín nhiệm cho:


- Chủ tịch Hội đồng nhân dân
- Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân
- Trưởng Ban của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Khoản 2,3,4 Điều 83 Luật Tổ chức
cấp huyện CQĐP 2015
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Các Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp
huyện
Đại biểu HĐND chỉ có quyền chất vấn:
- Chủ tịch UBND cùng cấp.
- Phó chủ tịch UBND cùng cấp.
- Uỷ viên UBND cùng cấp.
- Chánh án TAND cùng cấp.
- Viện trưởng VKSND cùng cấp. Điều 96 Luật Tổ chức Chính quyền địa
phương 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
Chứ không có quyền chất vấn những người 2019)
sau đây dó HĐND bầu ra:
- Chủ tịch Hội đồng nhân dân
- Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân
- Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng
nhân dân

CT UBND được bầu tại kỳ họp thứ nhất của


HĐND mới nhất thiết phải là đại biểu HĐND. Khoản 3 Điều 83 Luật Tổ chức Chính
quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ
CT UBND được bầu trong nhiệm kỳ không nhất sung năm 2019)
thiết phải là đại biểu HĐND.

CT UBND chỉ có quyền đình chỉ việc thi hành


hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật của cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và
văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện. Khoản 5 Điều 22 Luật Tổ chức CQĐP
2015
Đình chỉ việc thi hành văn bản trái pháp luật
của Hội đồng nhân dân cấp huyện, báo cáo Ủy
ban nhân dân tỉnh để đề nghị Hội đồng nhân
dân tỉnh bãi bỏ.
Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh gồm:
- Chủ tịch Hội đồng nhân dân
- Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân
- Các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồng
nhân dân tỉnh.

Trường hợp Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh là


đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên
trách thì có một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân
Khoản 2 Điều 18 Luật Tổ chức chính
dân;
quyền địa phương 2015 (sđbs 2019)
Trường hợp Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh là
đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không
chuyên trách thì có hai Phó Chủ tịch Hội đồng
nhân dân.

Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh là đại


biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên
trách.

Thủ Tướng phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và


quyết định điều động, cách chức CT, Phó CT Khoản 3 Điều 98 HP 2013
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Thành phố trực thuộc trung ương chia thành


quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương Khoản 1 Điều 110 HP 2013
đương.

Chỉ có Ủy viên UBND ở tỉnh/huyện gồm các Ủy


viên mới là người đứng đầu cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ
trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an cùng Điều 20, 27 Luật Tổ chức chính quyền
cấp. địa phương 2015

- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân


gồm có các sở và cơ quan tương đương sở.

Tỉnh loại I có không quá 04 Phó Chủ tịch Ủy


ban nhân dân
Tỉnh loại II, loại III có không quá 03 Phó Chủ Điều 7 Nghị định 08/2016/NĐ-CP
tịch Ủy ban nhân dân.

Chính quyền địa phương được tổ chức ở


các đơn vị hành chính của nước CHXHCN Điều 111 Hiến pháp 2013
Việt Nam.
VẾ 1 VẾ 2

Ủy ban nhân dân các cấp trước hết phụ thuộc


Mối phụ thuộc ngang tạo điều kiện cần
vào Hội đồng nhân dân cùng cấp (mối phụ
thiết cho cấp dưới phát huy dân chủ, thế
thuộc ngang), đồng thời chúng còn phụ thuộc
mạnh của địa phương để hoàn thành
vào cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm
nhiệm vụ mà cấp trên đã giao phó.
quyền chung ở cấp trên (mối phụ thuộc dọc)
Mối phụ thuộc dọc giúp cho cấp trên có
Ví dụ: Uỷ ban nhân dân của thành phố Hà Nội
thể tập trung quyền lực Nhà nước để chỉ
một mặt chịu sự chỉ đạo của Hội đồng nhân
đạo hoạt động cấp dưới, tạo nên một
dân thành phố Hà Nội theo chiều ngang, một
hoạt động chung thống nhất.
mặt chịu sự chỉ đạo của Chính phủ theo chiều
dọc.
=> Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự
thống nhất giữa lợi ích chung của cả
=> Nhằm đảm bảo kết hợp tốt nhất sự lãnh đạo
nước với lợi ích của địa phương, giữa lợi
tập trung theo ngành với quyền quản lý tổng
ích của ngành với lợi ích vùng lãnh thổ.
thể của địa phương.

Tổ Chức:
- UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành
Tổ Chức:
của HĐND chịu trách nhiệm trước HĐND.
- VKSND thực hiện quyền công tố và
- Thành viên thường trực của HĐND không thể
kiểm sát các hoạt động tư pháp trong đó
đồng thời là thành viên của UBND (Điều 52 luật
có cả hoạt động xét xử của Tòa án nhân
TCHĐND và UBND)
dân
- Nhiệm kì của UBND theo nhiệm kì của HĐND
(Điều 1 luật TCVKSND 2002)
(3 năm) theo khoản 2, điều 6 Luật TCHĐND và
UBND 2003

Hoạt động:
- UBND chịu trách nhiệm và báo công tác trước
HĐND cùng cấp.
- Hoạt động của UBND là một trong những
hoạt động của HĐND (Điều 8 luật TCHĐND và
UBND) Hoạt động:
- UBND tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho - Điều tra một số lọa tội phạm trong hoạt
HĐND hoạt động (Điều 10 luật TCHĐND và động tư pháp mà người phạm tội là cán
UBND) bộ cơ quan tư pháp (Chánh án, thẩm
- UBND chịu trách nhiệm chấp hành nghị quyết pháp, thành viên hội đồng thẩm phán)
của HĐND cùng cấp (Điều 2 Luật TCHĐND và - Viện kiểm sát có quyền kháng nghị theo
UBND) thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái
- UBND còn phối hợp với Thường trực HĐND thẩm các bản án quyết định của tòa án
và các ban của HĐND cùng cấp chuẩn bị nội nhân dân, Kiến nghị với tòa án nhân dân
dung các kỳ họp Hội đồng nhân dân, xây dựng cùng cấp và cấp dưới khắc phục những
đề án trình HĐND xem xét quyết định. vi phạm trong việc xét xử.( Điều 19 Luật
- Chủ tịch UBND và chủ tịch HĐND đề nghị tở TC VKSND 2002)
chức cuộc họp bất thường hoặc chuyên đề
(Điều 48 luật TCHĐND và UBND 2003)
- UBND phối hợp với TTHĐND quyết định đưa
ra cử tri hoặc HĐND bãi nhiệm ĐBHĐND theo
đề nghị của TTUBMTTQ.
Kiểm tra - Giám sát:
Kiểm tra - Giám sát: - Kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự,
- HĐND thực hện quyền giám sát đối với hoạt hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh
động của UBND tế, lao động
-> Chủ tịch và các thành viên khác của UBND - Kiểm sát việc tuân thủ pháp luật trong
trả lời chất vấn của đại biểu HĐND (Điều 42 việc thi hành án, trong hoạt động xét xử
luật TCHĐND và UBND) của tòa án
- UBND còn có trách nhiệm cung cấp các tài - Kiểm sát các bản án và quyết định của
liệu liên quan đến hoạt động giám sát khi tòa án (Khoản 3 Điều 18 luật TCVKSND
HĐND có yêu cầu (Điều 81 Luật tổ chức HĐND 2002)
và UBND). - Yêu cầu tòa án cùng cấp và cấp dưới
- HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với chuyển hồ sơ những vụ án hinh sự để
các thành viên trong UBND (Khoản 5 Điều 58 xem xét quyết định kháng nghị. (Khoản 4
Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003). Điều 18 Luật TC VKSND 2002)

Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Ủy ban nhân


dân theo giới thiệu của Chủ tịch Hội đồng nhân
dân. 1. Điều kiện của Chủ tịch UBND:
(Chủ tịch Ủy ban nhân dân được bầu tại kỳ họp - CTUBND được bầu tại kỳ họp thứ nhất
thứ nhất của Hội đồng nhân dân phải là đại của HĐND phải là Đại biểu HĐND.
biểu Hội đồng nhân dân. Chủ tịch Ủy ban nhân -> Vì UBND là cơ quan chấp hành của
dân được bầu trong nhiệm kỳ không nhất thiết HĐND cùng cấp và để đảm bảo sự chấp
là đại biểu Hội đồng nhân dân). hành các NQ của HĐND được nhanh và
thống nhất.
Hội đồng nhân dân bầu Phó Chủ tịch Ủy ban
nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân theo giới Còn CT YBND được bầu trong nhiệm kỳ
thiệu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân. không nhất thiết là đại biểu HĐND
(Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy -> Đảm bảo nguồn nhân sự rộng rãi, có
ban nhân dân không nhất thiết là đại biểu Hội nhiều sự lựa chọn cũng như tạo điều
đồng nhân dân). kiện cho các địa phương thành lập chức
danh CT UBND một cách chủ động nhất.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân không giữ chức vụ (Khoảng 3 Điều 83 Luật CQĐP 2015)
quá hai nhiệm kỳ liên tục ở cùng một đơn vị
hành chính.
Kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải
được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn; kết
quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phải
được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
phê chuẩn; kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban
nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 2. Điều kiện của Phó CT UBND và Uỷ
cấp xã phải được Chủ tịch Ủy ban nhân dân viên UBND:
cấp huyện phê chuẩn. - Không nhất thiết là đại biểu HĐND
(Khoảng 4 Điều 83 Luật CQĐP 2015)
Khi Hội đồng nhân dân tiến hành bầu các
chức danh quy định tại Điều này, nếu có -> Vì để mở rộng nguồn nhân sự, đảm
đại biểu Hội đồng nhân dân ứng cử hoặc bảo sự giám sát của HĐND với UBND
giới thiệu thêm người ứng cử ngoài danh được khách quan nhất có thể.
sách đã được cơ quan hoặc người có thẩm
quyền giới thiệu thì Thường trực Hội đồng
nhân dân trình Hội đồng nhân dân xem xét,
quyết định; riêng tại kỳ họp thứ nhất của
mỗi khóa Hội đồng nhân dân thì chủ tọa kỳ
họp trình Hội đồng nhân dân xem xét,
quyết định.

Người giữ chức vụ quy định tại các khoản


1, 2, 3 và 4 Điều này thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình ngay sau khi được Hội
đồng nhân dân bầu.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày


bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ
tịch Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân
phải gửi kết quả bầu đến cơ quan, người có
thẩm quyền quy định tại khoản 6 và khoản
7 Điều này để phê chuẩn. Trong thời hạn
10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết
quả bầu, cơ quan, người có thẩm quyền
phải xem xét, phê chuẩn; trường hợp
không phê chuẩn thì phải trả lời bằng văn
bản, nêu rõ lý do và yêu cầu Hội đồng nhân
dân tổ chức bầu lại chức danh không được
phê chuẩn.

(Khoảng 3,4,5,7,8,9,10 Điều 83 Luật


TCCQĐP 2015)

You might also like