You are on page 1of 3

Chương IV Quyền con người và nghĩa vụ cơ bản của công dân

I. Khái niệm
1) Khái niệm quyền con người
- Là những đòi hỏi chính đáng về riêng tự do và những nhu cầu cuộc sống cơ bản
cần được đáp ứng của con người.
2) Khái niệm quyền và nghĩa vụ của công dân
- Là những quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến Pháp.
3) So sánh quyền con người, quyền công dân
- Giống:
 Đều là quyền, tức những gì được phép lựa chọn thực hiện hoặc không thực
hiện.
 Đều có thể bị hạn chế trong một số trường hợp (trừ những quyền tuyệt đối)
 Điều được quy định trong Hiến Pháp. Có 3 cách quy định:
 Cách 1: Qui định trong 1 chương của Hiến Pháp
 Cách 2: Ghi nhận trong Tuyên Ngôn Nhân Quyền được xem là bộ phận
không thể tách rời của Hiến Pháp.
 Cách 3: Được qui định trong chính án. VD: Hoa Kỳ,…
Quyền Con Người Quyền Công Dân

II. Các nguyên tắc Hiến Pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân.
1) Nguyên tắc công dân tôn trọng quyền bảo vệ, đảm bảo quyền con người và
quyền công dân.
a) Cơ sở Hiến Định
Điều 50, Hiến Pháp 1992 Khoản 1, Điều 14, Hiến Pháp 2013
- Đồng nhất quyền con người và - Có sự phân biệt rõ ràng giữa 2
quyền công dân thông qua qui quyền này thông qua qui định,
định. Quyền con người được Quyền con người và quyền công
hiểu là quyền công dân. dân.
- Các quyền được qui định trong - Các quyền được tôn trọng bảo
Hiến Pháp và Luật. đảm theo Hiến Pháp và pháp luật
 Văn bản qui phạm pháp luật do thông qua 3 hình thức:
Quốc Hội ban hành . + Văn bản qui phạm pháp luật
 Chỉ qui định về tôn trọng. + Tập quán
+ Tiền lệ án
- Bổ sung them công nhận bảo vệ
bảo đảm.

b) Nội dung
- Công nhận: Là sự thừa nhận, ghi nhận các quyền trong pháp luật
- Tôn trọng: Nhà nước không can thiệp một cách tùy tiện vào cách thụ hưởng
quyền của cá nhân mang tính bị động.
- Bảo vệ: Nhà nước có những động thái để ngăn chặn quyền từ bên thứ ba.
- Bảo đảm: Nhà nước có biện pháp trong việc hưởng thụ đầy đủ các quyền con
người và quyền công dân.
2) Nguyên tắc về tiêu chí hạn chế quyền con người, quyền công dân.
(Khoản 2, điều 14, Hiến pháp 2013)
- Hình thức pháp lý: Luật
- Chủ thể có quyền hạn chế: Quốc Hội
- Điều kiện:
+ Trường hợp cần thiết
+ Vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và sức khỏe cộng
đồng.
- Bất cập hạn chế:
- Chưa qui định đề cập đến những qui quyền tuyệt đối. Không thể bị hạn chế, một
số quy định chưa rõ như: trong trường hợp cần thiết, đạo đức xã hội.
3) Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
a) Cơ sở Hiến định: Điều 15, Hiến pháp 2013
b) Nội dung:
- Nguyên tắc này phải được hiểu theo việc thực hiện nghĩa vụ là cơ sở tiền đề cho
thụ hưởng quyền tốt hơn.
- Nguyên tắc này không thể hiểu theo hướng: Công dân muốn hưởng quyền nào
đó thì phải thực hiện nghĩa vụ tương ứng.
4) Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật
a) Cơ sở Hiến định: Điều 16, Hiến Pháp 2013
- Bất bình đẳng là trạng thái tự nhiên trong đời sống xã hội vì thế nguyên tắc này
không phải là mọi người đều bình đẳng mà mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật.
- Mọi người bình đẳng trước pháp luật nghĩa là những người trong điều kiện và
hoàn cảnh như nhau thì có quyền và nghĩa vụ như nhau.
III. Các quyền con người và nghĩa vụ công dân trong Hiến Pháp 2013
- Đặc điểm mới Hiến Pháp 2013
 Bị buộc tội được coi là có tội
 Chứng minh theo trình tự luật định.

You might also like