You are on page 1of 3

Chương 1: (3 trang)

Phân tích cơ sở pháp lí, nội dung, ý nghĩa của việc ghi nhận quyền sống:

- Cơ sở pháp lí: + quyền con người là gì?, có tầm quan trọng như thế nào?
+ quyền sống được ra đời như thế nào? (ở quốc tế, ở Việt Nam)
- Nội dung: + quyền sống là quyền cơ bản nhất của con người
+ quyền sống đề cập đến cái gì?
+ quyền sống có bị hạn chế không
(trả lời ngắn gọn: ko phải là quyền tuyệt đối theo các văn bản pháp luật hiện
hành… phần sau sẽ làm rõ hơn, phần này chỉ đề cập đến thôi)
+ quyền sống trong Hiến pháp 2013:
. trích nội dung của quyền
. trước Hiến pháp 2013, quyền sống chưa được ghi nhận chính
thức ( trích Hiến pháp 2019 ra để so sánh)  sự nhất quán,
trách nhiệm cao cả của Đảng và Nhà nước trong việc ghi nhận quyền)
+ tóm lại : quyền sống bao gồm: ….
- Ý nghĩa: + khẳng định là quyền cơ bản của con người, mang ý nghĩa vô cùng
quan trọng
+tại sao được ghi nhận trong Hiến pháp 2013
+giúp thấy được sự đề cao nhân dân, nhân dân làm chủ và sự tiến bộ,
nghiêm túc thực hiện các điều ước quốc tế của Đảng và Nhà nước.

Chương 2: (1,5 trang)


Quyền sống được cụ thể hóa trong các ngành luật khác như thế nào?

- Được cụ thể hóa trong Bộ luật Hình sự,Bộ Luật dân sự


(trích cụ thể các điều luật gắn năm sửa đổi ban hành)
+Bộ luật Hình sự : . trích các điều luật
. so sánh nếu có sự sửa đổi bổ sung
+Bộ luật Dân sự (tương tự)
- Quyền sống là quyền tối cao, nhưng không phải là quyền tuyệt đối, có thể bị hạn
chế bởi….
Chốt lại, trong pháp luật Việt Nam, quyền sống được nêu rõ trong các luật khác đã
phần nào phản ánh được các nguyên tắc cơ bản phù hợp với tinh thần của luật nhân
quyền quốc tế.

Chương 3: (3,5 trang)


Các trường hợp bị hạn chế về quyền sống? Đánh giá những hạn chế và đề xuất.

- Quyền sống là quyền tối cao … chỉ bị hạn chế khi liên quan tới quốc phòng, an
ninh….
- Nếu ví dụ tiêu bieeurcho thấy việc thực hiện tốt quyền sống tại Việt Nam:
( MU 2021 đại diện của El Salvador mặc chiếc váy có 70 bàn tay máu, tỉ lệ người
chết ở đất nước này… với sự bảo hộ của Đảng và Nhà nước cho tính mạng, sức
khỏe của người dân Việt Nam trong thời kì COVID 19)
- Về quyền sống, pháp luật Việt Nam hiện đã tương thích với luật nhân quyền quốc
tế ở mức độ những nguyên tắc cơ bản; tuy nhiên, nếu so sánh với những yêu cầu
cụ thể về quyền này trong luật nhân quyền quốc tế, vẫn còn một số khoảng cách
cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp hơn với pháp luật quốc tế và
xu hướng chung trên thế giới, cụ thể như sau:
+Vấn đề QUYỀN SỐNG VÀ TỬ HÌNH:
.Về luật quốc tế: không bắt buộc các nước thành viên bắt buộc nhưng
phải có nghĩa vụ hạn chế.
. Với Việt Nam ban hành và thực hiện trong (trích điều luật) song có 1
vài điều : phạm vi áp dụng hình phạt tử hình trong BLHS của Việt Nam hiện vẫn
còn rộng so với nhiều nước và so với quan điểm của Liên hợp quốc
( tuy đổi thành tiêm thuốc giảm bớt nỗi đau… nhưng tội danh buôn ma túy,… vẫn
xét tử hình ) có đề xuất trong tương lai: giết người, phản quốc: tử hình
( Nên quyết tâm xóa bỏ hình phạt tử hình với những nhóm tội xâm
phạm quyền sở hữu, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội khủng bố và hầu
hết các tội trong nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia theo quy định của BLHS
hiện hành, bởi theo quan điểm của Liên hợp quốc, đây là những tội phạm không
thể bị kết án tử hình,…)
+Về bảo đảm các điều kiện sống cho người dân, đặc biệt là các cá nhân
và nhóm yếu thế
. Hiện tại BLHS ViệtNam chưa quy định riêng về các tội tra tấn và
bắt cóc người đưa đi mất tích mà rất được nhấn mạnh trong luật nhân quyền
quốc tế (ngoài quy định trong ICCPR còn có hai công ước riêng về hai vấn đề này)
mà mới chỉ có quy định về dùng nhục hình và tội bắt cóc nói chung
. Chưa có các quy định cụ thể và thống nhất để xác định trách
nhiệm của các cơ quan cứu hộ, cứu nạn trong việc tìm kiếm người mất tích, nạn
nhân của các tai nạn do thiên tai…
+ Về vấn đề an tử:
Việt Nam có thể nghiên cứu, chấp nhận trợ giúp người bênh vấn đề an tử theo xu
hướng chung của thế giới
 KẾT LUẬN:
.Nhìn chung, hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam đã tương thích
với những nguyên tắc cơ bản về quyền sống trong luật quốc tế. Mặc dù vậy,
giống như nhiều quốc gia khác, pháp luật Việt Nam vẫn cần được sửa đổi, bổ
sung để hoàn thiện và tương thích ở mức độ cao hơn với các tiêu chuẩn quốc
tế về quyền này. Những sửa đổi, bổ sung cần thiết, như đã nêu ở phần trên,
chủ yếu tập trung vào vấn đề cốt lõi nhất của quyền sống, đó là hình phạt tử
hình. Từ những định hướng của Đảng trong Chiến lược cải cách tư pháp và
động lực từ những phát triển tiến bộ to lớn về chế định quyền con người,
quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013, có thể tin tưởng rằng khuôn khổ
pháp luật về quyền sống của Việt Nam tới đây sẽ được hoàn thiện một cách
đáng kể.

You might also like