You are on page 1of 59

BÀI 3:

QUYỀN CON NGƯỜI,


QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA
CÔNG DÂN
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Người học nắm được các nội dung


• Khái niệm quyền con người, quyền công dân;
mối quan hệ giữa quyền con người và quyền
công dân
• Các nguyên tắc hiến định về quyền con người,
quyền và nghĩa vụ công dân
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Hệ thống văn bản Luật Hiến pháp Việt Nam;
NXB Hồng Đức, năm 2013/2017
2. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học
Luật TP.HCM
NỘI DUNG BÀI HỌC
• KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
I

• KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN


II

• NHỮNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON


III NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

• QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN


IV CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013
I. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
1.1. Khái niệm quyền con người
Văn phòng Cao ủy LHQ về quyền con người (Office
of High Commissioner for Human Rights –
OHCHR): “quyền con người là những bảo đảm pháp
lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng
bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành
động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) mà làm tổn
hại đến nhân phẩm, những sự được phép (entitlements)
và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con
người.”
1.1. Khái niệm quyền con người

Những nhu cầu, lợi ích tự nhiên,


vốn có của con người
Quyền
con
người Được ghi nhận và bảo vệ trong
pháp luật quốc gia và các thoả
thuận pháp lý quốc tế
1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của
quyền con người

Thuyết quyền tự QCN là bẩm sinh,


nhiên không phụ thuộc
(Natural rights) vào Nhà nước
02
trường
phái Thuyết quyền QCN phải do Nhà
pháp lý nước xác định và
(Legal rights) pháp điển hoá
Lịch sử phát triển của tư tưởng quyền
con người
Trong các đạo luật
Trong các học thuyết chính trị, pháp lý:
Bộ luật Hammurabi của Babylon, Bộ luật của vua Cyrus Đại
Giáo
đế; Bộlýluật
củacủa
hầunhàhếtvua
cácAshoka
tôn giáo:
(Ashoka's Edicts), Hiến
• Kinh
pháp Vệ Đà
Medina, Đại của
Hiếnđạo Hinđu
chương ở Ấn
Magna Độ,(1215) và bộ
Carta
luật
• Kinhvề quyền
Phật(1689)
của đạo củaPhật;
nước Anh, Tuyên ngôn về các
quyền của con người và của công dân (1789) của nước Pháp
• Kinh Thánh của đạo Thiêǹ chúa
, Tuyên ngôn Độc lập (1776) và Bộ luật về các quyền (1789)
• Kinh
của Koran của đạo Hồi
nước Mỹ
1.3. Các thế hệ quyền con người

Thế hệ quyền con người I: Các


quyền dân sự, chính trị
Các thế hệ
quyền con Thế hệ quyền con người II: Các
người
quyền kinh tế, xã hội, văn hóa
(generations of
human rights)
Thế hệ quyền con ngườI III:
Nhóm quyền tập thể - phát triển
1.4. Luật quốc tế về quyền con người và cơ
chế bảo đảm QCN của Liên Hiệp Quốc

Luật nhân quyền quốc tế là một hệ thống


các quy tắc, tiêu chuẩn và tập quán pháp lý
quốc tế xác lập, bảo vệ và thúc đẩy các
quyền và tự do cơ bản cho mọi thành viên
của cộng đồng nhân loại.
Mối quan hệ giữa LQT về QCN
và pháp luật quốc gia
• Pháp luật QG là nền tảng thúc đẩy
sự phát triển của LQT về QCN
LQT Pháp • LQT về quyền con người thúc đẩy
về luật sự phát triển của pháp luật QG về
QCN QG QCN
• Pháp luật quốc gia là phương tiện
truyền tải, đảm bảo LQT về quyền
con người được thực hiện
1.5. Phân loại quyền con người

Các quyền dân sự, chính trị


Quyền
con
người
Các quyền kinh tế, xã hội,
văn hoá
1.6. Các đặc trưng của quyền con người
Tính không
Tính phổ biến
thể tách rời
(Universal)
(Inaliable)
QUYỀN
CON
NGƯỜI
Tính không Tính phụ thuộc
thể phân chia lẫn nhau
(Indivisible) (Interrelated)
1.7. Vai trò của quốc gia trong đảm bảo
thực hiện QCN
TÔN TRỌNG

THỰC HIỆN BẢO VỆ


1.7. Vai trò của quốc gia trong đảm bảo
thực hiện QCN
Việt Nam đã gia nhập
1) Công ước về quyền dân sự, chính trị;
2) Công ước về quyền kinh tế, xã hội, văn hoá;
3) Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt
chủng tộc,
4) Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử với phụ nữ;
5) Công ước quyền trẻ em;
1.7. Vai trò của quốc gia trong đảm bảo
thực hiện QCN
Việt Nam đã gia nhập

6) Phê chuẩn 17 công ước của Tổ chức Lao động quốc tế.
7) Việt Nam đã ký Công ước quốc tế về quyền của người
khuyết tật (năm 2007); QH phê chuẩn ngày 28/11/2014.
8) Phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về phòng
chống tham nhũng vào ngày 30/6/2009 (ký năm 2003);
1.7. Vai trò của quốc gia trong đảm bảo
thực hiện QCN
Việt Nam đã gia nhập

9) Việt Nam ký kết Công ước chống tra tấn (và


các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô
nhân đạo hoặc hạ nhục con người) năm 2013, QH
phê chuẩn 2014 (trừ các điều khoản bảo lưu).
II. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CÔNG DÂN
2.1. Khái niệm công dân, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
a. Khái niệm công dân

Công dân là thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ


một con người thuộc về một nhà nước nhất
định mà người đó mang quốc tịch, biểu
hiện mối liên hệ pháp lý đặc biệt giữa
người đó với nhà nước.
2.1. Khái niệm công dân, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
a. Khái niệm công dân

Cá Quốc Công
nhân tịch dân
2.1. Khái niệm công dân, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân
Khoản 1 Điều 17 Hiến pháp năm 2013:
“Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc
tịch Việt Nam”
Điều 1 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008:
“Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá
nhân với Nhà nước CHXHCN Việt Nam, làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước
và quyền, trách nhiệm của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
đối với công dân Việt Nam”.
2.1. Khái niệm công dân, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
a. Khái niệm công dân

NHÀ QUỐC
CÔNG
NƯỚC TỊCH DÂN
2.1. Khái niệm công dân, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
b. Quyền & nghĩa vụ cơ bản của công dân

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là


những quyền và nghĩa vụ được quy định
trong Hiến pháp – đạo luật cơ bản của nhà
nước, xác định địa vị pháp lý cơ bản của
công dân trong mối quan hệ với nhà nước.
2.1. Khái niệm công dân, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
b. Quyền & nghĩa vụ cơ bản của công dân
Quyền của công dân là khả năng của công dân được
thực hiện những hành vi nhất định mà pháp luật không
cấm theo ý chí, nhận thức và sự lựa chọn của mình.
Nghĩa vụ của công dân là yêu cầu bắt buộc của nhà
nước về việc công dân phải thực hiện những hành vi
nhất định, nhằm đáp ứng lợi ích của nhà nước và xã hội
theo quy định của pháp luật.
2.1. Khái niệm công dân, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân
b. Quyền & nghĩa vụ cơ bản của công dân
Các quyền dân sự (tự do cá nhân),
chính trị
Phân
Các quyền kinh tế, văn hoá, xã hội
loại

Các nghĩa vụ cơ bản của công dân


2.1. Khái niệm công dân, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân
b. Quyền & nghĩa vụ cơ bản của công dân

Đặc điểm
Về
Về hình
Về hệ Về ý
nguồn thức
quả nghĩa
gốc pháp

2.1. Khái niệm công dân, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân
c. Mối quan hệ giữa QCN và QCD

Nhà nước
QUYỀN QUYỀN
CON CÔNG
Pháp điển hoá
NGƯỜI DÂN
2.1. Khái niệm công dân, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân
c. Mối quan hệ giữa QCN và QCD
Chủ thể quyền: quyền con người có
nội hàm rộng hơn quyền công dân:
Quyền • QCN: con người tự nhiên
con • QCD: công dân của 1 quốc gia
người
Nội dung quyền:
Quyền • QCD được xây dựng trên cơ sở tôn
công trọng QCN
dân
• QCN chỉ có thể được bảo đảm bằng
những quy định về QCD trong pháp luật
III. NHỮNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP
VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
III. NHỮNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON
NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
1. Nguyên tắc công nhận, 2. Nguyên tắc về tiêu chí
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm hạn chế quyền con người,
quyền con người, quyền quyền công dân.
công dân.
NGUYÊN
TẮC

3. Nguyên tắc quyền công 4. Nguyên tắc mọi người


dân không tách rời nghĩa đều bình đẳng trước pháp
vụ công dân. luật.
3.1.Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đảm QCN, QCD

Cơ sở hiến định

Nội dung của nguyên tắc

Ý nghĩa của nguyên tắc


3.1.Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đảm QCN, QCD

Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013:


“Ở nước CHXHCN Việt Nam, các quyền con
người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh
tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng,
bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.”
3.1.Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đảm QCN, QCD

Nghĩa vụ công nhận

Nghĩa vụ tôn trọng


Nhà
nước
Nghĩa vụ bảo vệ

Nghĩa vụ bảo đảm


3.1.Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đảm QCN, QCD
Ý nghĩa của nguyên tắc:
• Phù hợp với các quy định của Luật quốc tế về
quyền con người
• Là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực hiện
quyền con người ở nước ta
• Ghi nhận rõ vai trò và trách nhiệm của các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện quyền con
người
3.2. Nguyên tắc về tiêu chí hạn chế
quyền con người, quyền công dân
.
Cơ sở hiến định

Nội dung của nguyên tắc

Ý nghĩa của nguyên tắc


3.2. Nguyên tắc về tiêu chí hạn chế
quyền con người, quyền công dân
.
Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013:
“Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị
hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp
cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe
của cộng đồng”
3.2. Nguyên tắc về tiêu chí hạn chế
quyền con người, quyền công dân
.
Chủ thể Quốc hội
Điều
kiện Hình thức Luật
hạn pháp lý
chế Bảo vệ những giá
Lý do trị đặc biệt của
cộng đồng
3.2. Nguyên tắc về tiêu chí hạn chế
quyền con người, quyền công dân
.
Ý nghĩa của nguyên tắc:
• Đảm bảo thực hiện hiệu quả chức năng quản lý
XH của nhà nước.
• Giảm nguy cơ các cơ quan nhà nước lạm dụng
quyền lực tuỳ tiện hạn chế quyền con người,
quyền công dân.
3.3. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân
.
Cơ sở hiến định

Nội dung của nguyên tắc

Ý nghĩa của nguyên tắc


3.3. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân
.
Điều 15 Hiến pháp năm 2013:
“1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. 2.
Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với
Nhà nước và xã hội. 4. Việc thực hiện quyền con người,
quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia,
dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác ”
3.3. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân
.

Quyền

Nghĩa vụ
3.3. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân
.
Chỉ có nghĩa vụ Mất dân chủ

Nhà nước không


Chỉ có quyền thể tồn tại

Quyền và nghĩa vụ công dân luôn đi đôi với nhau


Thực hiện nghĩa vụ là tiền đề để công dân thực hiện
quyền
3.3. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân
.

Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người


khác. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân
không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền
và lợi ích hợp pháp của người khác.
3.3. Nguyên tắc quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân
.
Ý nghĩa của nguyên tắc:
• Thể hiện bản chất dân chủ của nhà nước
• Đảm bảo lợi ích của mỗi cá nhân đặt hài hoà
trong lợi ích của cá nhân khác, của tập thể và
của cộng đồng
3.4. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước PL

Cơ sở hiến định

Nội dung của nguyên tắc

Ý nghĩa của nguyên tắc


3.4. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước PL

Điều 16 Hiến pháp năm 2013:


“1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội ”
3.4. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước PL

Mọi người trong những


hoàn cảnh, điều kiện như
Bình đẳng nhau phải được đối xử
ngang bằng nhau về
quyền và nghĩa vụ
3.4. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước PL

PL • Thể hiện một cách công khai, minh bạch


Điều kiện khác nhau

bằng luật pháp


• Không nhằm phân biệt đối xử một cách
Phân hoá

bất công hay kỳ thị mà cần tạo cơ hội


ngang nhau để cá nhân hưởng quyền hay
gánh vác nghĩa vụ
Điều kiện giống nhau
PL
Đối xử như nhau
3.4. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước PL

Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ


Bình đẳng trong việc tự do sử dụng quyền
Bình đẳng giữa các dân tộc
Bình đẳng giữa các tôn giáo
Bình đẳng giới
4.4. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước PL

Thừa nhận sự bình đẳng về tư cách


con người
Yêu
cầu đối
Thừa nhận sự bình đẳng về quyền và nghĩa
với
vụ pháp lý
Nhà
nước Cam kết thực hiện cơ chế đồng bộ nhằm
phòng ngừa có hiệu quả việc phân biệt đối
xử giữa các cá nhân trong mọi lĩnh vực
3.4. Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước PL

Ý nghĩa của nguyên tắc:


• Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mọi cá
nhân trong xã hội
• Đảm bảo điều kiện để mọi dân tộc phát triển
IV. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
THEO HIẾN PHÁP 2013
V. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA
VỤ CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013
5.1. Quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp 2013

Nhóm
quyền cơ
bản về KT
– VH - XH
5.1. Quyền cơ bản của công dân trong
Hiến pháp 2013
Quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng
nhân dân (Điều 27 Hiến pháp 2013)
Nhóm Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia
quyền thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn
đề của cơ sở, địa phương và cả nước (Điều 28 Hiến
cơ bản pháp 2013)
về Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân
chính (Điều 29 Hiến pháp 2013)
trị
Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 30 Hiến pháp 2013)
5.1. Quyền cơ bản của công dân trong
Hiến pháp 2013
Quyền không bị trục xuất, giao nộp cho
nhà nước khác (Điều 17 Hiến pháp 2013)
Nhóm
quyền Quyền sống (Điều 19 Hiến pháp 2013)
cơ bản
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều
về dân
22 Hiến pháp 2013)
sự

5.1. Quyền cơ bản của công dân trong
Hiến pháp 2013
Quyền có nơi ở hợp pháp (Điều 22 Hiến
pháp 2013)
Nhóm
quyền Quyền tự do kinh doanh (Điều 33 Hiến
cơ bản pháp 2013)
về KT, Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp,
VH, việc làm và nơi làm việc (Điều 35 Hiến
XH pháp 2013)

5.2. Nghĩa vụ cơ bản của công dân trong
Hiến pháp 2013
• Nghĩa vụ học tập (Điều 39)
• Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam (Điều 39)
• Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43)
• Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 44)
• Nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân
(Điều 45)
• Nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, trật tự an toàn xã
hội (Điều 46)
• Nghĩa vụ chấp hành các quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46)
• Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 47)

You might also like