You are on page 1of 6

09/10/2021

NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP

www.huflit.edu.vn

143

Ngành Luật Hiến pháp


• Khái niệm
• Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
• Lược sử quá trình lập hiến của Việt Nam
• Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013
• Chế độ chính trị
• Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
• Các chế định: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án
Nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc
và kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương.

www.huflit.edu.vn

144

1
09/10/2021

Ngành Luật Hiến pháp


• Khái niệm
• Là ngành luật chủ đạo trong hệ thống PLVN.
Ngành luật này điều chỉnh những QHXH cơ
bản và quan trọng nhất liên quan đến chế
độ chính trị, kinh tế, văn hóa –xã hội, quốc
phòng- an ninh, đối ngoại, quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ
chức và hoạt động của Bộ máy NN.

www.huflit.edu.vn

145

Đối tượng điều chỉnh của ngành


luật Hiến pháp
• Là những quan hệ xã hội do ngành luật Hiến pháp tác
động vào nhằm thiết lập một trật tự xã hội nhất định
phù hợp với ý chí nhà nước (ý chí nhà nước nói theo
cách trực tiếp và gián tiếp là theo ý chí nhân dân.). Đó
là những mối quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng
nhất gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công
nghệ, địa vị pháp lý của công dân, tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước. Những quan hệ xã hội này
phản ánh những đặc điểm cơ bản của xã hội và nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với
việc tổ chức quyền lực nhà nước.
www.huflit.edu.vn

146

2
09/10/2021

Phương pháp điều chỉnh của ngành


luật Hiến pháp
• Là những cách thức mà ngành luật Hiến pháp tác động
đến các quan hệ xã hội thuộc đối tuợng điều chỉnh
của ngành luật Hiến pháp nhằm thiết lập một trật tự
nhất định phù hợp với ý chí nhà nước.
• 2 phương pháp điều chỉnh:
• Quyền uy bắt buộc: Xác lập những nguyên tắc chung mang
tính định hướng cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ
Luật Hiến pháp
• Quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể
tham gia vào QHPL nhất định

www.huflit.edu.vn

147

Ngành Luật Hiến pháp


Lược sử quá trình lập hiến ở VN: ghi nhận 5 bản
HP
• Hiến pháp 1946 được QH khóa I của nước VNDC cộng hòa
thông qua ngày 9/11/1946
• Hiến pháp 1959 được QH khóa I của nước VNDC cộng hòa
thông qua ngày 31/12/1959
• Hiến pháp 1980 được QH khóa VI của nước CHXHVN VN
thông qua ngày 18/02/1980
• Hiến pháp 1992 được QH khóa VIII của nước CHXHCN VN
thông qua ngày 15/4/1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001)
• Hiến pháp 2013 được QH khóa XIII của nước CHXHCN VN
thông qua ngày 28/11/2013
www.huflit.edu.vn

148

3
09/10/2021

Một số ND cơ bản của Luật Hiến pháp


• Chế độ chính trị
• Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân
dân và vì Nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
• Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công
nhân Việt Nam, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
• Chế độ dân chủ ở nước ta là dân chủ xã hội chủ nghĩa với
nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng
là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức

149

Một số ND cơ bản của Luật Hiến pháp

• Quyền con người Là những quyền tự nhiên, vốn có


và khách quan của con người được ghi nhận và
bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa
thuận pháp lý quốc tế. Theo đó, quyền con người
được hiểu là “những đảm bảo pháp lý toàn cầu
có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm
chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà
làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép
và sự tự do cơ bản của con người”.

www.huflit.edu.vn

150

4
09/10/2021

Quyền con người (tt)


Các quyền dân sự, chính trị Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội

Quyền sống, quyền tự do, quyền an Quyền làm việc và tự do lựa chọn nghề
nghiệp
toàn cá nhân

Quyền tự do đi lại, tự do cư trú trong Quyền nghỉ ngơi và thư giãn


phạm vi lãnh thổ quốc gia; mọi người
có quyền rời khỏi bất kỳ nước nào, kể Quyền được hưởng một mức sống thích
cả đất nước mình, cũng như quyền trở đáng đủ để đảm bảo sức khỏe và phúc lợi
về nước mình. của bản thân và gia đình

Quyền kết hôn, lập gia đình và bình


đẳng trong hôn nhân. Quyền được học tập

Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn


giáo Quyền tự do tham gia vào đời sống văn hóa
của cộng đồng, được thưởng thức nghệ
thuật và chia sẻ những tiến bộ khoa học.
Quyền bình đẳng trước pháp luật

Quyền không bị bắt và bị giam giữ hay Mọi người có những nghĩa vụ với cộng đồng
bị lưu đày một cách tùy tiện.

151

Một số ND cơ bản của Luật Hiến pháp

• Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân


• Quyền công dân là khả năng tự do lựa chọn hành vi
của công dân mà nhà nước phải bảo đảm khi công dân
yêu cầu
• Nghĩa vụ công dân là yêu cầu bắt buộc của nhà nước
về việc công dân phải thực hiện những hành vi nhất
định nhằm đáp ứng lợi ích của nhà nước và xã hội
theo quy định của pháp luật

www.huflit.edu.vn

152

5
09/10/2021

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Các NT tôn trọng quyền con người

nguyên
NT quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân
tắc về
quyền NT mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật
và nghĩa
vụ cơ NT quyền con người, quyền công dân không được xâm
phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp
bản của của người khác
công
dân NT hạn chế quyền con người, quyền công dân

www.huflit.edu.vn

153

Một số chế định cơ bản của Luật Hiến


pháp
• Chế định về Quốc hội
• Chế định về Chính phủ
• Chế định về Chủ tịch nước xem trong bài
• Chế định Tòa án nhân dân & 3
Viện kiểm sát nhân dân (Bộ máy NN)

• Chế định chính quyền địa phương


• Chế định Hội đồng bầu cử quốc gia và cơ quan
kiểm toán nhà nước

www.huflit.edu.vn

154

You might also like