You are on page 1of 31

NGUỒN GỐC, THUỘC TÍNH,

BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ


CỦA PHÁP LUẬT, CÁC KIỂU PL

Lưu ý:
- Thuộc tính cơ
bản của pháp
luật

- Vai trò của pháp


luật
Sự hình thành pháp luật

 Thuyết phi mác xít


 Học thuyết Mac- Lênin: Nguyên nhân
cùng với nguyên nhân ra đời nhà nước
(kinh tế và xã hội)
 Con đường hình thành:
- Thừa nhận các tập quán, luật tục dân gian nhất
định có giá trị pháp lý trong việc điều chỉnh các
quan hệ xã hội;

- Thừa nhận giá trị pháp lý của các quyết định do


các cơ quan hành chính, cơ quan tư pháp ban hành
để áp dụng vào việc giải quyết các sự việc cụ thể;

- Nhà nước trực tiếp xây dựng, ban hành văn bản
pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Các dạng nguồn pháp luật chủ yếu
 Tập quán: là các phong tục, tập quán chứa đựng các
quy tắc điều chỉnh hành vi… phù hợp với lợi ích của
nhà nước, của cộng đồng được nhà nước thừa nhận
 Án lệ: là bản án của Tòa án được nhà nước thừa
nhận như khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc
tương tự về sau.
 Văn bản pháp luật: do cơ quan nhà nước ban hành
theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, chứa đựng
các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh các quan
hệ xã hội và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Khái niệm pháp luật
 Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính
bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của nhân dân, được
nhà nước bảo đảm thực hiện bằng những cách
thức nhất định trong đó có cưỡng chế nhà nước
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội để bảo vệ,
bảo đảm các quyền, tự do của con người và sự
phát triển của xã hội.
Tính
giai cấp
Bản chất
của pháp
luật
Tính xã
hội
Tính giai cấp
 Các Mác: “Pháp luật tư sản chẳng qua chỉ
là ý chí giai cấp tư sản được đề lên thành
luật. Cái ý chí mà nội dung của nó là do
những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai
cấp tư sản quy định”
PL phong kiến với
hệ thống chế tài
trừng trị dã man,
vô nhân đạo, bảo
PL chủ nô công vệ công khai lợi
khai xác định ích của giai cấp địa PL tư sản là công
quyền lực tuyệt chủ phong kiến cụ bảo vệ lợi ích
đối, vô hạn của giai cấp tư sản
chủ nô và tình trước hết và chủ
trạng vô quyền yếu
của nô lệ

Tính
giai cấp
Tính xã hội

 Pháp luật vừa là sự thể hiện ý chí và bảo vệ


lợi ích giai cấp thống trị xã hội, vừa là công
cụ ghi nhận, bảo vệ lợi ích các giai cấp, các
tầng lớp khác nhằm cân bằng, hài hòa các
loại lợi ích trong xã hội.
Tính xã hội
 Các Mác: “pháp luật phải lấy xã hội làm cơ
sở, pháp luật phải là sự biểu hiện của lợi
ích và nhu cầu chung của xã hội” và
“chừng nào bộ luật không còn thích hợp
nữa thì nó biến thành mớ giấy lộn”
Tính mở của pháp luật
 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, pháp luật phải
thể hiện tính tương thích với các nguyên
tắc, chuẩn mực của pháp luật quốc tế, thể
hiện xu hướng phát triển khách quan của
nhân loại, chọn lọc những thành tựu của
nền pháp lý nhân loại nhằm đảm bảo sự hài
hòa, cân bằng các loại lợi ích.
Các con số đáng lưu ý
Luật Công ty 1990:
 60 ngày: Xin phép UBND cấp tỉnh nơi
đặt trụ sở chính
 180 ngày: đăng ký thành lập cty TNHH;
 1 năm: đăng ký thành lập cty cổ phần.
 32 con dấu
 36 chữ ký

13
Luật doanh nghiệp 1999
Hồ sơ được giải quyết trong thời
hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được
hồ sơ hợp lệ.

14
Luật doanh nghiệp 2005
Hồ sơ được giải quyết trong thời
hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận được hồ sơ hợp lệ.

15
Luật doanh nghiệp 2014

Hồ sơ được giải quyết trong thời


hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày
nhận được hồ sơ hợp lệ.

16
Thuộc tính cơ bản của pháp luật

Tính quy phạm phổ biến, bắt


buộc chung

Tính xác định chặt chẽ về mặt


hình thức

Tính được bảo đảm thực hiện


bằng nhà nước
Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung
- PL là quy tắc xử sự chung do NN ban hành hoặc
thừa nhận, đó là các khuôn mẫu, chuẩn mực cho
hành vi của con người.
- PL mang tính phổ biến (có hiệu lực với mọi cá nhân,
tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh của các văn bản
pháp luật tương ứng).
- Các QPPL được áp dụng nhiều lần trong không gian
và thời gian chừng nào còn hiệu lực pháp luật
• Máy bay dân dụng
của Việt Nam bay
trên bầu trời nước
Mỹ.
• Pháp luật nước nào
được áp dụng trên
máy bay đó?
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Quy định pháp luật được thể hiện trong các văn
bản pháp luật với những tên gọi, cách thức ban
hành, thủ tục, quy trình xây dựng, giá trị pháp lý
cao, thấp khác nhau.
- Ngôn ngữ pháp lý ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện
trực tiếp, đảm bảo tính phổ thông, dễ hiểu.
c. Tính được bảo đảm bởi nhà nước
- Lê nin: “pháp luật sẽ không là gì hết nếu thiếu một
bộ máy đảm bảo thực hiện”
- Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện
pháp: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục và cưỡng
chế.
Trao đổi

• 1. Pháp luật có vai trò gì trong đời sống xã


hội?

• 2. Có phải mọi quy tắc xử sự tồn tại trong
xã hội có nhà nước đều được xem là pháp
luật không?
Bảo vệ, bảo
đảm các
quyền tự do
của con
Đối với người Bảo đảm
kinh tế và dân chủ,
công bằng
các vấn và bình
đề xã hội Vai trò đẳng
của pháp
luật
Đối với văn Đối với
hóa, truyền
thống và
nhà
tập quán nước
Đối với
đạo đức
Vai trò pháp luật trong việc bảo vệ, bảo
đảm các quyền con người

 Pháp luật là phương tiện ghi nhận, bảo đảm và bảo


vệ các quyền tự do và lợi ích hợp pháp của con
người.

 Pháp luật quy định cơ chế pháp lý để thực hiện các


quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công
dân.
Vai trò của pháp luật đối với dân chủ, công
bằng và bình đẳng

 Pháp luật quy định về các quyền, nghĩa vụ, trách


nhiệm của các cá nhân và tổ chức trong thực hành
dân chủ.

 Pháp luật là công cụ đảm bảo công bằng và bình


đẳng trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, các quan
hệ pháp luật, giữa các cá nhân với nhau, các cá
nhân với tổ chức, giữa nhà nước và cá nhân.
Vai trò của pháp luật đối với nhà nước

 Pháp luật là phương tiện quy định về tổ chức và


hoạt động của nhà nước, cơ sở xây dựng và hoàn
thiện nhà nước.

 Pháp luật là phương tiện kiểm soát quyền lực nhà


nước, hoạt động nhà nước để bảo vệ, bảo đảm
các quyền, lợi ích chính đáng của con người, sự
phát triển của xã hội.
Vai trò pháp luật đối với đạo đức

 Đạo đức là cơ sở của pháp luật và cũng là điều


kiện đảm bảo thực hiện pháp luật

 Pháp luật là phương thiện ghi nhận, bảo vệ các giá


trị, chuẩn mực đạo đức
Vai trò của pháp luật đối với văn hóa, truyền
thống và tập quán

 Pháp luật quy định các quyền con người trong lĩnh
vực văn hóa, tinh thần

 Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ


các phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của
các dân tộc sống trên lãnh thổ quốc gia.
Vai trò của pháp luật đối với kinh tế và các
vấn đề xã hội

 Pháp luật tạo hành lang pháp lý cho các hoạt


động kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội trên
cơ sở hài hòa, cân bằng các loại lợi ích của con
người, cộng đồng và xã hội
Thảo luận  1. Bản chất của pháp
luật chỉ thể hiện tính
giai cấp của pháp luật.
 2. Mọi tổ chức đều có
quyền ban hành pháp
luật.
 3. Pháp luật tác động
đến mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

You might also like