You are on page 1of 31

CHƯƠNG 2

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT

1
NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

Quan điểm phi Mác


xít

Quan điểm của Mác


- Lênin
QUAN ĐIỂM PHI MÁCXIT

Thuyết Thần học

Thuyết Tâm lý

Thuyết Pháp quyền


tự nhiên
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC

Thừa nhận tập quán pháp

Nhà nước Pháp luật


Ban hành VBPL mới
Khái niệm
Là hệ thống quy tắc xử sự có
tính bắt buộc chung

Do Nhà nước ban hành hoặc


KHÁI thừa nhận, thể hiện ý chí của
NIỆM NN
PHÁP
LUẬT Được bảo đảm bằng sức mạnh
cưỡng chế

Nhằm điều chỉnh các quan hệ


xã hội theo những định hướng
nhất định
5
BẢN
dấu hiệu vi CHẤT
phạm pháp luật

Tính giai cấp Tính xã hội


THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT

Tính quyền lực nhà nước


1

Tính quy phạm chặt chẽ


2
và có tính hệ thống

Tính xác định về hình thức


3
7
SỰ HÌNH THÀNH CỦA PHÁP LUẬT
Con đường hình thành
pháp luật

Cải cách hoặc thừa nhận Sáng tạo pháp luật của
các quy phạm tập quán nhà nước

Thừa nhận các tiền lệ


Ban hành các văn bản
pháp hoặc các án lệ của
quy phạm pháp luật
Tòa án
8
CHỨC NĂNG

Điều chỉnh

Bảo vệ

Giáo dục

9
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

Vai trò của


Vai trò của
pháp luật đối
pháp luật đối
với lực lượng
với xã hội
cầm quyền

Vai trò của


Vai trò của pháp luật đối
pháp luật đối với các công
với nhà nước cụ điều chỉnh
khác

10
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
Điều tiết và định hướng sự phát
triển của các quan hệ xã hội

Là cơ sở để bảo đảm an toàn


xã hội

Là cơ sở để giải quyết các


tranh chấp trong xã hội
Vai trò
của pháp Là phương tiện bảo đảm và
luật với bảo vệ quyền con người
xã hội Là phương tiện bảo đảm dân
chủ, công bằng, bình đẳng và
tiến bộ xã hội
đảm bảo sự phát triển bền
vững của xã hội

Vai trò giáo dục của pháp luật

11
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

thể chế hoá chủ trương, đường lối, chỉnh sách


của lực lượng cầm quyền
Vai trò của
pháp luật đối
với lực lượng
cầm quyền là vũ khí chính trị của lực lượng cầm quyền để
chống lại sự phản kháng chổng đối trong xã
hội

12
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

Pháp luật là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo


đảm an toàn cho các nhân viên nhà nước

Vai trò của Pháp luật là công cụ kiểm soát quyền lực nhà
pháp luật đối nước
với nhà nước

Pháp luật là công cụ để nhà nước tổ chức và


quản lí mọi mặt của đời sống xã hội

13
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

Vai trò của pháp luật đối với các công cụ điều
chỉnh khác tùy thuộc vào điều kiện chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội... của từng quốc gia trong từng
giai đoạn phát triển của nó.

14
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT

Kiểu pháp luật là hình thái pháp luật được xác định
bởi tập hợp các dấu hiệu, đặc trưng cơ bản của
pháp luật thể hiện bản chất giai cấp nhà nước,
điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong
một hình thái kinh tế – xã hội nhất định.

15
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT

Kiểu pháp
Kiểu pháp
luật phong
luật chủ nô
kiến

Kiểu pháp
Kiểu pháp
luật xã hội
luật tư sản
chủ nghĩa

16
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT

Pháp luật chủ nô có các đặc


điểm sau:
• Thứ nhất, pháp luật chủ nô thừa
nhận sự bất bình đẳng trong xã hội.
• Thứ hai, pháp luật chủ nô thừa
nhận sự thống trị tuyệt đối của chủ
nô nam giới đối với vợ và các con
trong gia đình.
• Thứ ba, pháp luật chủ nô rất tàn
bạo và dã man.
• Thứ tư, pháp luật chủ nô chủ yếu
tồn tại dưới hình thức tập quán
pháp.
17
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT

Pháp luật phong kiến

Pháp luật phong kiến có các đặc điểm sau:


• Thứ nhất, pháp luật phong kiến thể hiện
công khai sự đối xử bất bình đẳng giữa các
đẳng cấp khác nhau trong xã hội.
• Thứ hai, pháp luật phong kiến rất hà khắc
và dã man.
• Thứ ba, pháp luật phong kiến chứa đựng
18

nhiều quy định mang tính chất tôn giáo.


CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
Pháp luật tư sản

Pháp luật tư sản có các đặc điểm sau:


• Thứ nhất, pháp luật tư sản bảo vệ chế độ
tư hữu của tất cả mọi người.
• Thứ hai, pháp luật tư sản bảo đảm quyền
tự do, dân chủ của cá nhân về mặt pháp lý
nhưng hạn chế những quyền này trên thực
tế.
• Thứ ba, chức năng xã hội của pháp luật tư
sản đã có sự phát triển đáng kể so với pháp
19
luật chủ nô và pháp luật phong kiến.
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
Pháp luật tư sản

Những đóng góp về mặt giá trị xã hội của pháp luật
tư sản:
• Pháp luật tư sản ngày càng trở thành công cụ điều
tiết có hiệu quả đối với các quan hệ xã hội, đặc biệt
trong lĩnh vực kinh tế;
• Pháp luật tư sản ngày càng mở rộng phạm vi điều
chỉnh các quan hệ xã hội và điều chỉnh có hiệu quả
các quan hệ xã hội này;
• Pháp luật tư sản có giá trị toàn cầu hóa to lớn, định
ra nhiều chuẩn mực trong một số lĩnh vực cho pháp 20

luật quốc tế giai đoạn hiện nay.


HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

KHÁI NIỆM HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Hình thức pháp luật là khái niệm chỉ


ra ranh giới giữa pháp luật với các
quy phạm xã hội khác, là phương
thức hay dạng tồn tại cũng như quy
mô, cách thức tổ chức các yếu tố
cấu tạo nên hệ thống pháp luật.

21
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Đặc điểm

Hình thức của pháp luật là sản phẩm


của tư duy

Hình thức pháp luật biểu hiện dưới


những dạng nhất định

Hình thức pháp luật là công cụ để


điều chỉnh pháp luật

22
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

KHÁI NIỆM HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Hình thức bên trong Hình thức bên ngoài

• Là sự liên kết, sắp xếp • Là những phương thức


của các bộ phận, các tồn tại và cách biểu
yếu tố cấu tạo nên hệ hiện ra bên ngoài của
thống pháp luật pháp luật, chưa đựng
• Xác định được vị trí, vai trong các quy phạm
trò của các yếu tố, bộ pháp luật
phận của pháp luật • Xác định được kết quả
của con đường hình
thành pháp luật, ranh
giới giữa pháp luật và
các quy phạm xã hội
khác 23
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Hình thức bên trong

24
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Hình thức bên trong

25
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Hình thức bên ngoài

Văn bản quy


phạm pháp luật

Tiền lệ pháp

Tập quán pháp 26


HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

27
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

28
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

29
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Nêu bản chất và chức năng của pháp luật


2. Nêu và phân tích các kiểu pháp luật
3. Nêu và chỉ ra ưu điểm, hạn chế của các
hình thức pháp luật

30
Khẳng định đúng/sai? Giải thích?

1. Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng


con đường ban hành của Nhà nước
2. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc
hậu, thể hiện trình độ pháp lý thấp
3. Pháp luật chỉ mang tính giai cấp

31

You might also like