You are on page 1of 129

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chương 2:
LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

1
Nội dung bài học

• Nguồn gốc, khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
(PL)

• Quy phạm PL và văn bản quy phạm PL

• Quan hệ pháp luật

• Thực hiện PL, vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý


2
Nguồn gốc của pháp luật

Xã hội chưa có
Khi chưa có nhà nước
PL

Tín điều
Tập quán
tôn giáo
3
Nhà nước
xuất hiện

Nhiều GC xã hội Tập quán


Không thể
điều chỉnh
QHXH đa dạng, Tín điều
phức tạp tôn giáo
4
Tập quán Phù hợp với ý chí
của NN
1 Tín điều
tôn giáo NN chọn lọc, duy trì, PHÁP
cải cách và thừa nhận
LUẬT
NN ban hành
2 quy định mới

5
2.1.1. Khái niệm pháp luật

6
Do nhà nước ban hành/
Là hệ thống thừa nhận & đảm bảo
những qui thực hiện
PHÁP tắc xử sự
Thể hiện ý chí của giai cấp
LUẬT mang tính
thống trị
bắt buộc
chung Nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã
7
hội
Bản chất của pháp luật
Tính giai cấp:
• PL thể hiện ý chí của GC thống trị

• Mục đích PL nhằm điều chỉnh các QHXH phát triển theo
một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của GC thống
trị

8
Tính xã hội

Thể hiện ở giá trị, vai trò xã hội của PL

• PL còn thể hiện ý chí của các tầng lớp, giai cấp khác
trong XH, là biểu tượng cho công lý, công bằng XH

• Là phương tiện để con người xác lập quan hệ xh, nhờ đó


xã hội có sự ổn định và trật tự

9
2.1.2. Thuộc tính của pháp luật

Tính xác
Tính Tính quy định chặt
cưỡng phạm chẽ về
chế phổ biến mặt hình
thức
10
10
a. Tính cưỡng chế

• Thể hiện ở việc NN có thể dùng nhiều biện pháp để bắt buộc
mọi người phải tuân thủ theo những quy định PL.

 Mọi người đều phải tuân theo PL

Nếu không tuân theo PL thì phải chịu trách nhiệm pháp lí tùy
theo tính chất và mức độ vi phạm

11
b. Tính quy phạm phổ biến

 PL là các quy tắc sử xự chung do NN ban hành/ thừa


nhận, đó là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi của
con người

 PL có hiệu lực đối với tất cả các cá nhân, tổ chức trong


phạm vi cả nước

12
c. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

• Nội dung của pháp luật được thể hiện trong những
hình thức xác định

 Hình thức thể hiện: Văn bản quy phạm PL

 Ngôn ngữ: ngôn ngữ pháp lí và tiếng Việt phổ thông

13
2.1.3. Hình thức của pháp luật
• Hình thức pháp luật là phương thức tồn tại của pháp luật

Tập quán pháp

Tiền lệ pháp

Văn bản quy phạm pháp luật

14
a. Tập quán pháp

Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận một số

tập quán sẵn có trong XH, nâng chúng thành những quy

tắc xử sự chung được NN đảm bảo thực hiện.

15
b. Tiền lệ pháp (án lệ)

Tiền lệ pháp là hình thức NN thừa nhận các bản án, quyết
định của tòa án, được coi là khuôn mẫu để giải quyết các
vụ việc pháp lý cụ thể có tính chất tương tự, xảy ra sau
đó.

16
Không phải bản án, quyết định nào cũng trở thành
án lệ và cũng không phải toàn bộ nội dung của bản
án hay quyết định trở thành án lệ mà để trở thành
án lệ, các bản án, quyết định trước đó phải đáp ứng
các điều kiện theo quy định của mỗi nước
17
Việt Nam
NQ 04/2019/NQ-HĐTP công bố về quy trình và áp dụng
án lệ có hiệu lực pháp luật
Tiêu chí lựa chọn án lệ
• Có giá trị làm rõ quy định của pháp luật còn có cách hiểu khác nhau,
phân tích, giải thích các vấn đề, sự kiện pháp lý và chỉ ra nguyên tắc,
đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng trong một vụ việc cụ
thể hoặc thể hiện lẽ công bằng đối với những vấn đề chưa có điều luật
quy định cụ thể;
• Có tính chuẩn mực;
• Có giá trị hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
18
c. Văn bản quy phạm pháp luật

Do CQNN có thẩm quyền ban hành


VĂN BẢN
Chứa các quy tắc xử sự chung
QUY PHẠM
PHÁP LUẬT Có hiệu lực bắt buộc chung và được áp dụng
nhiều lần trong đời sống

Được NN bảo đảm thực hiện


19
2.2. Quy phạm pháp luật & văn bản QPPL

Quy phạm pháp


luật

Quy phạm tập Quy Quy phạm đạo


quán phạm xã đức
hội

Quy phạm tôn


giáo 20
2.2.1. Quy phạm pháp luật

Khái niệm

Đặc điểm

Các thành phần của QPPL

21
a. Khái niệm

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực


bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối
với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc
đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người
có thẩm quyền ban hành và được Nhà nước bảo đảm
thực hiện.
22
b. Đặc điểm quy phạm pháp luật

Do NN đặt ra/ thừa nhận, thể hiện ý chí của NN

Có tính bắt buộc chung và được áp dụng nhiều lần trong


đời sống

Được NN bảo đảm thực hiện


23
Ví dụ
Điều 30 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 - Độ tuổi
gọi nhập ngũ
Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ
tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25
tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng,
đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ
tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
24
CÂU HỎI

Phân biệt quy phạm


pháp luật với các quy
phạm xã hội

25
c. Các thành phần của quy phạm pháp luật

1 •Giả định

2 •Quy định

3 •Chế tài
26
Giả định
Khái niệm

Nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong đời sống thực tế mà cá
nhân hay tổ chức sẽ gặp và phải xử sự theo quy định PL

Cách xác định: Chủ thể nào? Trong điều kiện/ hoàn cảnh nào?

Vai trò: nêu yếu tố giúp chủ thể xác định được mình có bị tác động bởi QPPL đó

hay không

27
Ví dụ
Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng
nguy hiểm đến tính mạng
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn
đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo
không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02
năm.
28
Quy định
Khái niệm: chứa đựng mệnh lệnh của NN, nêu cách xử sự

của chủ thể trong hoàn cảnh đã nêu ở bộ phận giả định
Cách xác định: Là cái gì? Chủ thể phải xử sự như thế nào? Được
phép, không được phép làm gì? Làm như thế nào?

Vai trò: mô hình hóa, ý chí của NN, cụ thể hóa cách xử sự của chủ
thể khi tham gia vào QHPL

29
Xác định quy định và phân loại trong các TH sau
• Đ12 LHNGĐ 2014: “Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy
thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ
chồng.”

• K1 Đ119 BLDS 2015: “Giao dịch dân sự được thể hiện


bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.”

30
Chế tài
• Khái niệm: biện pháp mà NN dự kiến áp dụng đối với chủ
thể không thực hiện đúng nội dung phần quy định

• Cách xác định: Hậu quả phải chịu là gì? (Nếu chủ thể
không thực hiện đúng nội dung phần quy định)

• Vai trò: là 1 trong những biện pháp quan trọng để đảm


bảo cho các quy định của PL được thực hiện nghiêm chỉnh
Ví dụ
Điểm a khoản 1 Điều 5 Luật xử lí vi phạm hành chính:
“Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành
chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên
bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính.”

Khoản 3 Đ15 Hiến pháp 2013


“Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
và xã hội”

32
 Một QPPL không nhất thiết phải đủ cả 03 bộ phận
 Trật tự trình bày các bộ phận của QPPL ko nhất thiết
theo thứ tự

33
2.2.2. Văn bản QPPL ở Việt Nam

Khái niệm

Đặc điểm

Hệ thống văn bản QPPL

34
K1, Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật:

Văn bản

Được ban hành đúng thẩm quyền, hình


Chứa đựng QPPL
thức, trình tự thủ tục theo quy định

Nếu văn bản thiếu 1 trong 2 điều kiện => không được xem là VBQPPL
Là văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành/phối
hợp ban hành

Chứa các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung


ĐẶC
ĐIỂM Có tính thứ bậc

Có hiệu lực trong không gian, theo thời gian và đối


tượng áp dụng
36
Hệ thống văn bản QPPL của Việt Nam

•Khái niệm: Là tổng thể các VBQPPL có mối liên


hệ chặt chẽ với nhau về nội dung và pháp lý.

(Đ4 Luật BHVBQPPL 2015)


Tên văn bản Cơ quan ban hành
Hiến pháp Quốc hội
Bộ luật, luật, nghị quyết Quốc hội
Pháp lệnh, nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội
Nghị quyết liên tịch UBTVQH - Đoàn Chủ tịch Ủy ban TW
Mặt trận Tổ quốc VN
Lệnh, quyết định Chủ tịch nước
Nghị định Chính phủ
Nghị quyết liên tịch Chính phủ - Đoàn Chủ tịch Ủy ban TW
Mặt trận Tổ quốc VN
Quyết định Thủ tướng Chính phủ
Nghị quyết Hội đồng thẩm phán TANDTC
38
Thông tư Chánh án TANDTC;
Viện trưởng VKSNDTC;
Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ
Thông tư liên tịch + Chánh án TANDTC - Viện trưởng VKSNDTC;
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ - Chánh
án TANDTC; Viện trưởng VKSNDTC;
+Giữa các Bộ, CQ ngang bộ
Quyết định Tổng Kiểm toán nhà nước
Nghị quyết Hội đồng nhân dân các cấp
Quyết định Ủy ban nhân dân các cấp
Văn bản QPPL Chính quyền địa phương ở đơn vị HC – KT đặc
biệt

39
Nhận định
1. Pháp luật chỉ được hình thành bằng cách Nhà nước ban hành ra một
văn bản quy phạm pháp luật.
2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin thì pháp luật cũng có thể
xuất hiện trước khi Nhà nước ra đời vì sự ổn định trật tự xã hội.
3. Chỉ có Pháp luật mới là thước đo để đánh giá hành vi của con người do
đó chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm
4. Pháp luật Việt Nam thừa nhận tập quán pháp và tiền lệ pháp là nguồn
chủ yếu của pháp luật
5. Pháp luật có thể được hình thành theo con đường Nhà nước thừa
nhận các quy phạm xã hội đang tồn tại.

40
2.3. Quan hệ pháp luật

Khái niệm và
đặc điểm

QUAN HỆ Các thành phần của QHPL


PHÁP LUẬT

Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm


dứt
2.3.1. Khái niệm và đặc điểm

Quan hệ
pháp luật
là gì?
Tình huống 1

Mạnh và Thảo là bạn học


chung lớp đại học, cả hai ngồi cạnh
nhau trong lớp học, thường xuyên
giúp đỡ lẫn nhau trong việc học,
dần dần cả hai phát sinh tình cảm
và trở thành người yêu của nhau.
Tình huống 2

Sau khi tốt nghiệp đại học,


Mạnh và Thảo quyết định cưới
nhau và họ đi đến CQNN có
thẩm quyền để đăng ký kết
hôn.
Tình huống 3
Sau 1 thời gian chung sống thì phát sinh
mâu thuẫn, cả hai thường xuyên cãi vả và
không ai chịu nhường ai.
Ít lâu sau Thảo phát hiện Mạnh có quan hệ
tình cảm với Hoa – NYC của Mạnh, Thảo &
Mạnh quyết định đường ai nấy đi, họ ra
Tòa án để thực hiện thủ tục ly hôn và chấm
dứt quan hệ vợ chồng.
Thảo luận:
Trong 3 tình huống trên, tình
huống nào thể hiện quan hệ
xã hội và tình huống nào thể
hiện quan hệ pháp luật?
Khái niệm quan hệ pháp luật (QHPL)
Là QHXH được các QPPL điều chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp
ứng được những điều kiện do NN quy định, có những quyền & nghĩa
vụ nhất định theo quy định của PL

QHXH

QHPL
Đặc điểm của quan hệ pháp luật

Các bên
Là QHXH Có cơ cấu tham gia NN đảm
Mang
được QPPL chủ thể có quyền, bảo thực
tính ý chí
điều chỉnh xác định nghĩa vụ hiện
pháp lý
2.3.3 Các thành phần của quan hệ pháp luật

CHỦ THỂ
THÀNH
PHẦN NỘI DUNG
CỦA
QHPL KHÁCH THỂ
a. Chủ thể của quan hệ pháp luật
Khái niệm

Có năng lực
Cá nhân, Tham gia vào
chủ thể tổ chức QHPL
Năng lực chủ thể
Năng lực pháp luật Năng lực hành vi
 Là khả năng của chủ thể (cá  Là khả năng của chủ thể bằng
nhân, tổ chức) hưởng quyền hvi của mình xác lập, thực hiện
và thực hiện nghĩa vụ theo các quyền, nghĩa vụ pháp lý, độc
quy định PL; lập chịu trách nhiệm pháp lý khi
 NLPL xuất hiện kể từ khi cá tham gia vào các QHPL.
nhân được sinh ra & chấm  NLHV căn cứ vào: độ tuổi, khả
dứt khi cá nhân đó chết; năng nhận thức, tình trạng sức
 Là thuộc tính chính trị pháp khỏe….

Đặc điểm của năng lực hành vi
Là yếu tố biến động trong năng lực chủ thể
Đối với cá nhân NLHV xuất hiện muộn hơn so với NLPL
NLPL: xuất hiện từ lúc sinh ra

NLHV: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân


• Dưới 6 tuổi: chưa có NLHV
• Từ đủ 6 tuổi- 15 tuổi: NLHV chưa đầy đủ
• Từ đủ 15 tuổi- dưới 18 tuổi: NLHV chưa đầy đủ
• Từ đủ 18 tuổi: NLHV đầy đủ
Mất năng lực hành vi
dân sự
LƯU Ý
Hạn chế năng lực
hành vi dân sự
Mối quan hệ giữa NLPL và NLHV

• NLPL là điều kiện cần, NLHV là điều kiện đủ để trở thành


chủ thể QHPL

• Có NLPL mà không có NLHV/ bị hạn chế NLHV => chủ thể


không thể chủ động tham gia vào QHPL

• NLPL là tiền đề của NLHV, nếu không có NLPL thì không có


NLHV
Các loại chủ thể

Công dân Việt Nam


CÁ NHÂN
Người nước ngoài

Tổ chức có tư cách pháp nhân


TỔ CHỨC
Tổ chức không có tư cách pháp nhân

Nhà nước
Cá nhân

Công dân Việt Nam:


 NLPL có từ khi sinh ra & chấm dứt khi người đó chết đi.

 NLHV phát triển cùng với quá trình phát triển tự nhiên của con
người, khi đạt những điều kiện: độ tuổi, tình trạng sức khỏe, khả
năng nhận thức, trình độ chuyên môn => có năng lực hành vi.
 Người nước ngoài:
• Là người không có quốc tịch Việt Nam, bao
gồm: người mang quốc tịch nước ngoài &
người không quốc tịch.
• NLPL của người nước ngoài bị hạn chế hơn so
với công dân nước sở tại
57
Tổ chức
Pháp nhân: Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015
• Điều kiện để trở thành pháp nhân
 Được thành lập hợp pháp theo quy định PL

 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

Có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình

 Nhân danh mình tham gia vào các QHPL


• Các loại PN:
PN thương mại: doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác

PN phi thương mại: CQNN, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức
chính trị, tổ chức CT-XH, tổ chức chính trị XH- nghề nghiệp, tổ
chức XH, tổ chức XH- nghề nghiệp, quỹ XH, quỹ từ thiện, doanh
nghiệp…
• Năng lực pháp luật của pháp nhân:

Phát sinh từ thời điểm được thành lập/được phép thành lập/từ
thời điểm cấp giấy phép.

Kết thúc tại thời điểm chấm dứt sự tồn tại của PN

• Năng lực hành vi của PN: Phát sinh cùng thời điểm với NLPL,
được thực hiện thông qua người đại diện
Chủ thể không phải là pháp nhân: Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh,
văn phòng đại diện nước ngoài, văn phòng luật sư…

61
Nhà nước
 Là chủ thể đặc biệt của QHPL

 Là chủ thể của các QHPL quan trọng: hình sự, hành
chính, công pháp quốc tế…
b. Nội dung của QHPL

Quyền chủ thể

Nghĩa vụ pháp lý
của chủ thể
Quyền chủ thể
Quyền chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể được PL cho phép thực
niệm
Khái

hiện trong QHPL

Khả năng của chủ thể thực hiện hành vi PL cho phép, hưởng
lợi ích nhất định
Biểu hiện

Yêu cầu các chủ thể có liên quan thực hiện nghĩa vụ của
họ/chấm dứt những hvi cản trở => đảm bảo việc thực hiện
quyền chủ thể của mình
Khả năng của chủ thể yêu cầu các CQNN có thẩm quyền bảo
vệ quyền, lợi ích của mình
Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
Là cách thức xử sự mà NN bắt buộc chủ thể phải tiến hành
niệm
Khái

nhằm đáp ứng quyền của chủ thể khác


Phải thực hiện nhằm đáp ứng quyền của chủ thể kia
Biểu hiện

Kiềm chế không thực hiện hành vi mà PL không cho phép

Phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện nghĩa vụ
c. Khách thể của QHPL

Là những lợi ích và giá trị XH mà các chủ thể tham gia QHPL
mong muốn đạt được (lợi ích vật chất, tinh thần…)

Hà bán cho Giang chiếc xe máy với


giá 10 triệu đồng.
Khách thể ở trường hợp này là gì?
2.3.4. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL

Quy phạm
pháp luật
Quan
Quan Năng lực chủ hệ
hệ xã thể pháp
hội
luật

Sự kiện pháp lý

67
Sự kiện pháp lý (SKPL)

Là những điều kiện, hoàn cảnh, tình


huống được dự kiến trong QPPL gắn
với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt QHPL, khi chúng diễn ra trong đời
sống thực tế
1 Ông An cùng hai con 2 Đến hôm sau họ gặp
trai ra biển đánh cá, bão lớn và sau 02
chuyến này họ bắt năm vẫn không thấy
được rất nhiều cá to. họ trở về.

3
Cháu Hiếu đang chơi đá bóng trong sân nhà, lỡ chân sút quả
bóng văng ra đường, cùng lúc đó chị Mận đang lái xe ngang
qua, không né kịp chị cán phải quả bóng và té xuống đường.
Chị Mận bị gãy tay còn xe thì bị hỏng.
Phân loại
Sự biến pháp lý
• Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí Hành vi pháp lý

SKPL làm phát sinh QHPL


• Căn cứ theo kết quả tác động SKPL làm thay đổi QHPL
SKPL làm chấm dứt QHPL

• Căn cứ biểu hiện khách quan Hành vi hành động


Hành vi không hành động
Chủ thể

Quan QPPL điều chỉnh Quan hệ


hệ Nội dung
Sự kiện pháp lý
PL
XH
Khách
thể
72
Nhận định
1. QHPL chính là một QHXH và ngược lại.

2. Năng lực hành vi trong năng lực chủ thể luôn ổn định

3. Một cá nhân có NLPL thì đương nhiên có NLHV đầy đủ

4. Năng lực hành vi của các chủ thể là như nhau

5. Nếu tổ chức không phải là pháp nhân thì không phải là chủ
thể của QHPL
Bài tập
Anh A (34 tuổi) bán cho chị B (25 tuổi) căn nhà với giá 1 tỷ
đồng, phương thức thanh toán bằng tiền mặt và ngày
01/03/2019 các bên tiến hành thủ tục giao tiền – nhận
nhà. Hãy xác định:
a. Chủ thể của QHPL?
b. Nội dung của QHPL?
c. Khách thể của QHPL?
2.4. Thực hiện PL, vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý

2.4.1. Thực hiện pháp luật (THPL)

Khái niệm Các hình thức THPL


Khái niệm

Thực hiện pháp luật là một quá


trình hoạt động có mục đích làm
cho những quy định của PL đi
vào cuộc sống, trở thành những
hành vi hợp pháp của các chủ
thể PL
Các hình thức thực hiện PL

Tuân thủ pháp luật


Khái niệm?

Thi hành pháp luật Loại QPPL áp dụng?

Loại hành vi thực hiện?


Sử dụng pháp luật
Chủ thể thực hiện?
Áp dụng pháp luật
Tuân thủ pháp luật
• Là hình thức THPL có nội dung là chủ thể kiềm chế không thực hiện
những hành vi pháp luật cấm
• Hành vi nào sau đây là tuân thủ PL?
Thi hành pháp luật (chấp hành pl)
Là hình thức THPL, trong đó các chủ thể phải thực hiện nghĩa
vụ pháp lý của mình bằng những hành động tích cực

Người dân nộp thuế Người mẹ đội MBH cho con


Sử dụng pháp luật
• Là hình thức THPL trong đó các chủ thể thực hiện cách thức
xử sự mà PL cho phép

Thực hiện quyền kết hôn Quyền khởi kiện


Áp dụng pháp luật
• Là hình thức THPL mà NN thông qua các cơ quan có thẩm
quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện
những quy định của PL

Tòa án xét xử g/q tranh chấp


CSGT xử phạt vi phạm GT
thừa kế
Đặc điểm của áp dụng pháp luật:
 Mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực NN
 Mang tính bắt buộc đối với chủ thể áp dụng và chủ thể liên quan
 Phụ thuộc vào ý chí đơn phương của NN
 ADPL theo một trình tự thủ tục chặt chẽ
 ADPL mang tính cá biệt, cụ thể
 ADPL là hoạt động có tính sáng tạo
 Hình thức của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng
pháp luật
Văn bản áp dụng PL

•Là văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành trên


cơ sở VBQPPL, áp dụng vào từng trường hợp cụ
thể nhằm xác định quyền và nghĩa vụ pháp lí/
biện pháp trách nhiệm pháp lí đối với chủ thể, áp
dụng 1 lần trong đời sống
Trường hợp ADPL
 Khi quyền và các nghĩa vụ của chủ thể không thể mặc nhiên phát sinh, thay
đổi, chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của NN

 Khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các chủ thể không tự giải
quyết được

 Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế NN đối với hành vi vi phạm PL

 Khi NN thấy cần phải tham gia kiểm tra, giám sát các bên tham gia QHPL hoặc
để xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của sự kiện thực tế nào đó.
Các giai đoạn của quá trình ADPL
 GĐ1: Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần
ADPL và các đặc trưng pháp lý của chúng

 GĐ2: Lựa chọn QPPL cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý
nghĩa của QPPL đó.

 GĐ3: Ban hành văn bản ADPL

 GĐ4: Tổ chức thực hiện văn bản ADPL


Phân biệt các
hình thức thực
hiện pháp luật
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
TIÊU CHÍ PHÂN BIỆT
TUÂN THỦ PL THI HÀNH PL SỬ DỤNG PL ÁP DỤNG PL

Cơ quan nhà
Chủ thể Mọi cá nhân, tổ chức
nước
QPPL cấm đoán QPPL bắt buộc QPPL cho phép Tất cả QPPL
Cơ sở
Không hành động Hành động Không hành Hành động
Biểu hiện của
động hoặc hành
hành vi
động
Kiềm chế Thực hiện Chủ thể tự do Nhà nước tổ
không thực nghĩa vụ pháp thực hiện chức cho các
Cách thức thực
hiện
hiện những lý bằng hành hoặc không chủ thể thực
hành động mà động tích cực thực hiện hiện các quy
PL cấm định của PL
2.4.2. Vi phạm pháp luật (VPPL)

Khái niệm

Các dấu hiệu

Cấu thành

Phân loại
Khái niệm vi phạm pháp luật
Là hành vi nguy hiểm cho XH, trái PL, có lỗi do chủ thể có đủ năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại/ đe dọa xâm hại
đến các QHXH được NN xác lập và bảo vệ
Hành vi xác định của chủ thể
Các dấu
Là hành vi trái PL
hiệu của
vi phạm Hành vi trái PL có lỗi của chủ thể
PL
Chủ thể vi phạm PL phải có đủ năng
lực trách nhiệm pháp lí
Hành vi xác định của chủ thể

• Vi phạm PL phải là hành vi xác định của chủ thể thể hiện ra thế
giới khách quan dưới dạng: hành động/không hành động, mang
tính nguy hiểm cho XH
Là hành vi trái PL
 Làm một việc mà PL cấm
 Không thực hiện nghĩa vụ mà NN bắt buộc
 Sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn PL cho phép

Gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt


hại đến QHXH được NN bảo vệ
Hành vi trái PL đó có lỗi của chủ thể

• Lỗi là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể
đối với hành vi trái PL mà mình đã thực hiện và gây hậu quả
nguy hiểm hoặc nguy cơ hậu quả nguy hiểm cho XH
Chủ thể vi phạm PL phải có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí

Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của chủ thể vi phạm PL,
vào thời điểm thực hiện hành vi, họ hoàn toàn có khả năng nhận
thức được tính chất nguy hiểm cho XH và hậu quả của hành vi;
khả năng tự chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.

 Căn cứ vào độ tuổi và khả năng lí trí của chủ thể vào thời điểm
họ thực hiện hành vi trái PL
Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.

2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại
một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170,
171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299,
303 và 304 của Bộ luật này.
Phân tích dấu hiệu vi phạm pháp luật
Chị Thanh (40t, không chồng), có quan hệ với anh H (đã có vợ), và sinh được
1 đứa con (cháu Minh). Sau khi chấm dứt quan hệ với anh H, chị luôn bị một
người tên Duân - vợ của H, gọi điện thoại chửi mắng
- Ngày 06/11/2009, Duân đến nhà chị Thanh (Đông Anh, Hà Nội). Tại đây,
Duân xin được bế cháu Minh, chị Thanh đồng ý. Lấy cớ nghe điện thoại,
Duân bế cháu xuống bếp & dùng chiếc kim khâu lốp dài 7cm mang theo
đâm vào đỉnh thóp đầu cháu. Sợ bị phát hiện, Duân lấy mũ đậy vết đâm lại,
nhưng máu chảy quá nhiều, cháu khóc thét lên nên bị mọi người phát hiện.
Sau khi đưa đi cấp cứu, cháu Minh (40 ngày tuổi) qua đời.
- Duân (SN 1974, Đông Anh, Hà Nội) không có bệnh về thần kinh, chưa có
tiền án, là một người làm ruộng.
Cấu thành vi phạm pháp luật
• Khái niệm

Cấu thành vi phạm pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ
bản, đặc thù cho một loại vi phạm PL cụ thể, được NN
quy định trong các văn bản quy phạm PL, do các CQNN có
thẩm quyền ban hành
Chủ thể

Mặt Mặt
khách CẤU THÀNH VPPL chủ
quan quan

Khách thể
Mặt khách quan

Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật, bao gồm

+ Hành vi trái pháp luật

+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội

+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL & hậu quả nguy
hiểm cho XH
+ Các yếu tố khác: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời
gian, địa điểm, hoàn cảnh vi phạm pháp luật...
Mặt chủ quan

Là hoạt động tâm lí bên trong của người vi phạm pháp luật, bao
gồm:

Lỗi

Động cơ

Mục đích vi phạm pháp luật


Lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm PL

Lỗi cố ý trực tiếp


Lỗi cố ý
Lỗi cố ý gián tiếp
LỖI

Lỗi vô ý vì quá tự tin


Lỗi vô ý
Lỗi vô ý do cẩu thả
Lỗi cố ý trực tiếp
Người vi phạm PL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho
XH, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả
đó xảy ra

Lỗi cố ý gián tiếp


Chủ thể vi phạm PL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm
cho XH, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn
nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
Lỗi vô ý vì quá tự tin

Chủ thể vi phạm PL thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho XH nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có
thể ngăn ngừa được nên đã thực hiện hành vi trái PL và gây ra hậu quả
nguy hại cho XH

Lỗi vô ý do cẩu thả


Chủ thể vi phạm PL đã gây ra hậu quả nguy hại cho XH nhưng do
cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó,
mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả ấy
LỖI CỐ Ý LỖI VÔ Ý
NỘI DUNG TRỰC
GIÁN TIẾP VÌ QUÁ TỰ TIN DO CẨU THẢ
TIẾP

Có nhận thức được


Có Có Có
hành vi của mình là nguy Không
hiểm cho xã hội không?

Không. Nhưng PL
Có thấy trước hậu quả Có Có bắt buộc phải thấy
do hành vi đó gây ra Có trước hậu quả xảy
không? ra

Có mong muốn hậu Không. Nhưng Không. Chủ thể hi Hoàn toàn Không
vọng, tin tưởng hậu
quả xảy ra không? Có có ý thức để
quả sẽ không xảy ra
mặc hậu quả
xảy ra
• Động cơ vi phạm PL: Là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực
hiện hành vi vi phạm PL

• Mục đích của VPPL: Là kết quả trong ý thức chủ quan mà chủ thể
vi phạm PL đặt ra phải đạt được khi thực hiện VPPL
Chủ thể của VPPL

• Là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện


hành vi VPPL
• Điều kiện: có năng lực trách nhiệm pháp lý

+ Cá nhân: độ tuổi, khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi...

+Tổ chức: Lỗi của tổ chức vi phạm được xác định thông qua lỗi của các
thành viên trong tổ chức đó.
Khách thể vi phạm pháp luật

Quan hệ
xã hội Người vi
Nhà Bảo vệ Xâm hại
phạm
nước quan pháp luật
trọng
Tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định
trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ KT, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an
toàn XH, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm
phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự PL
XHCN
Phân tích cấu thành vppl
Chị Thu (40t, không chồng), có quan hệ với anh Hùng (đã có vợ), và sinh
được 1 đứa con (cháu Minh). Sau khi chấm dứt quan hệ với anh Hùng, chị
luôn bị một người tên Dung - vợ của Hùng, gọi điện thoại chửi mắng
- Ngày 06/11/2018, Dung đến nhà chị Thu (Đông Anh, Hà Nội). Tại đây, Dung
xin được bế cháu Minh, chị Thu đồng ý. Lấy cớ nghe điện thoại, Dung bế
cháu Minh xuống bếp và dùng chiếc kim khâu lốp dài 7cm mang theo đâm
vào đỉnh thóp đầu cháu. Sợ bị phát hiện, Dung lấy mũ đậy vết đâm lại,
nhưng máu chảy quá nhiều, cháu khóc thét lên nên bị mọi người phát hiện.
Sau khi đưa đi cấp cứu, cháu Minh (40 ngày tuổi) qua đời.
- Dung (sinh năm 1974, Đông Anh, Hà Nội) không có bệnh về thần kinh, chưa
có tiền án, là một người làm ruộng.
Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội
của hành vi

Sự kiện bất ngờ

Phòng vệ chính đáng

Tình thế cấp thiết


Hành vi trái PL được thực hiện do sự kiện bất ngờ

Là tình thế của 1 người đã gây ra sự thiệt hại cho xã hội

nhưng người đó không thấy trước và cũng không bắt

buộc phải thấy trước hậu quả đó


Phòng vệ chính đáng
• Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích Nhà nước, của
tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà
chống trả lại một cách tương xứng người có hành vi xâm phạm các lợi ích
nói trên.

• Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.

• Nếu hành vi chống trả rõ ràng là quá đáng tức là vượt quá giới hạn phòng
vệ chính đáng, thì người có hành vi đó phải chịu trách nhiệm hình sự.
Tình thế cấp thiết
• Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì tránh một nguy cơ đang
thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của mình
hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải có hành
động gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

• Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.

• Nếu thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá tình thế cấp thiết thì phải chịu
trách nhiệm
Phân loại vi phạm pháp luật

• Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm)

• Vi phạm pháp luật hành chính

• Vi phạm pháp luật dân sự

• Vi phạm kỷ luật
Vi phạm PL hình sự

• Là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong bộ


luật hình sự do người có NLTN hình sự thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quan hệ được pháp
luật hình sự bảo vệ
Tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH được quy định
trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ KT, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an
toàn XH, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm
phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự PL
XHCN
Vi phạm pháp luật hành chính

•Là hành vi nguy hiểm cho XH, trái pháp


luật, có lỗi, do cá nhân, tổ chức thực hiện
xâm phạm các quy tắc quản lý NN mà
không phải là tội phạm hình sự và theo
quy định thì bị xử phạt hành chính
Vi phạm pháp luật dân sự

Là những hành vi nguy hại cho XH, trái PL, có lỗi do cá nhân có
năng lực trách nhiệm pháp lí hoặc tổ chức có nghĩa vụ mà không
thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra hoặc gây thiệt
hại về vật chất hoặc tinh thần cho các chủ thể khác mà theo quy
định PL, họ phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại.
Vi phạm kỉ luật

• Là những hành vi VPPL xâm phạm tới chế độ kỉ luật lao


động, kỉ luật công vụ, kỉ luật học tập, kỉ luật quân sự…,
gây ảnh hưởng, thiệt hại đến hoạt động bình thường
của các CQNN, tổ chức KT, đơn vị sự nghiệp, trường học
& tổ chức công khác
2.4.3. Trách nhiệm pháp lý
Khái niệm

Là việc nhà nước bằng ý chí đơn phương của mình buộc chủ thể
vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những
biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở bộ phận chế tài
của QPPL
Đặc điểm trách nhiệm pháp lý
+ Trách nhiệm pháp lý chỉ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật;

+ Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chỉ được thực hiện đối với
các hành vi vi phạm pháp luật có đủ yếu tố cấu thành;
+ Trách nhiệm pháp lý gắn liền các biện pháp cưỡng chế của Nhà
nước và các biện pháp đó được quy định trong phần chế tài của
QPPL
Ví dụ
• Tòa án TP.HCM phạt A 8 năm tù vì A đã phạm tội cố ý gây
thương tích, nội dung vụ án như sau:
A và B yêu nhau và muốn tiến tới hôn nhân. B phát hiện A
nghiện ma túy, B quyết định chia tay với A. Sau nhiều lần
hứa hẹn cai nghiện nhưng không thành và B đã quyết
định chia tay. Vào khoảng 22 giờ ngày 12/10/2011, A
mang dung dịch axit đến nhà B để thực hiện ý định của
mình. C là em của B ra mở cửa, do nhầm lẫn nên A đã tạt
axit vào C, gây bỏng nặng cho C.
Các loại trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm kỉ luật


Trách nhiệm hình sự

• Là loại trách nhiệm do Tòa án nhân danh nhà nước áp


dụng đối với những người có hành vi mà Bộ luật Hình sự
xem là tội phạm.
Trách nhiệm hành chính

• Là loại trách nhiệm pháp lý do cơ quan quản lý nhà nước


áp dụng đối với mọi chủ thể khi họ vi phạm pháp luật
hành chính.
Trách nhiệm dân sự

•Là loại trách nhiệm pháp lý do tòa án áp


dụng đối với mọi chủ thể khi họ vi phạm
pháp luật dân sự
Trách nhiệm kỉ luật

• Là loại trách nhiệm pháp lý do thủ trưởng các cơ quan,


xí nghiệp, đơn vị...áp dụng đối với cán bộ, công chức,
viên chức, công nhân, sinh viên...của cơ quan mình khi
họ vi phạm kỉ luật
Vi phạm pháp luật

Tội phạm Vi phạm PL khác

Trách nhiệm

Vi phạm Vi phạm Vi phạm Vi phạm


hình sự hành chính dân sự kỉ luật

Trách nhiệm Trách nhiệm Trách nhiệm Trách nhiệm


hình sự hành chính dân sự kỉ luật
Nhận định
1. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội
thì không bị xem là có lỗi
2. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi
phạm pháp luật.
3. Phải là người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ thể
của vi phạm pháp luật
4. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
5. Động cơ VPPL là dấu hiệu không có ý nghĩa bắt buộc trong
một số cấu thành VPPL.

You might also like