You are on page 1of 6

QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

I-Khái quát về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
A-Quyền con người

A1. Khái niệm quyền con người


 Quyền con người ( Human right) là những quyền được đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác
dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm
tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của CN
 OHCHR là một cơ quan thuộc LHQ do Đại hội đồng thành lập vào 20/12/1993 có nhiệm
vụ thúc đảy và bảo vệ các quyền CN được bảo hộ trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
 Các quyền CN lần đầu tiên được trang trọng ghi nhận trong
- Tuyên ngôn độc lâp của Mỹ năm 1776:
+ “ Tất cả m.n đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo háo cho họ những quyền không ai có
thể xâm phạm được, trong những quyền đó có quyền được sống, quyền tự do, mưu cầu
hạnh phúc”
- Bản tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp 1789:
+ “ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và luôn đuợc tự do bình đẳng về
quyền lợi”

A2. Quan điểm của VN về QCN


- QCN mang tính phổ biến, thể hiện khát vọng chung của nhân loại, được ghi trong Hiến
chương của LHQ
- QCN có tính đặc thù đối với từng xxa hội và cộng đồng
- LHQ (United Nations -UN) là mootr chức liên chính phủ có nhiệm duy trì hòa bình và an
ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế,
làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung
- Hiến chương LHQ là hiến pháp của LHQ
- Được ký kết trong Hội nghị LHQ về Tổ chức Quốc tế ( United Conference on
International Organization) tại San Francisco, California 26/6/1945
- Bởi 50 nước thành viên đầu tiên có hiệu lực từ 24/10/2945
- Sau khi được phê chuẩn bởi 5 nước thành viên sáng lập – Trung hoa Dân quốc, P, LX A,
HK – phần đông các nước khác
- Điều kiện tiếp cận quyền con người:
+ Cần kết hợp hài hòa các nguyên tắc chúng của luật pháp quốc tế với những điều kiện đặc thù
của mỗi quốc gia, khu vực
+ Không một nước nào có quyền áp đặt mô hình cho một quốc gia khác
+ Tiếp cận một cách toàn diện tất cả quyền con người trong một tổng thể hài hòa
+ Quyền của mỗi cá nhân được đảm bảo và phát hủy cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích chúng của
dân tộc và cộng đồng
+ Hạn chế đề cấp phiến diện, không phẩn ánh dầy đủ bức tranh toàn cảnh về quyền CN
+ Bảo đảm và thúc đẩy QCN trước hết là trách nhiệm và quyền hạn của mỗi quốc gia
+ Các QCN chỉ có thể được tôn trọng, bảo vệ trong một môi trường hòa bình, an ninh, bình đẳng,
phát triển bền vững

A3. VN gia nhập các công ước về QCN


 VN đã gia nhập:
- Công ước về quyền dân sự, chính trị 1966 ( ICCPR- International Convenant on Civil àn
Political Rights)
- Công ước về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1996 (ICESCR – International Convenant on
Economic, Social, Cultural Rights)
- Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc 1969
- Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979
- Công ước quyền trẻ em 1980
- Phê chuẩn 17 công ước của Tổ chức Lao động quốc tế
- Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật 2007
- Phê chuẩn Công ước của LHQ về phòng chống tham nhũng 2003
- Công ước chống tra tấn 2013
- ICCPR, ICESCR và Tuyên ngôn về quyền con người năm 1948 ( UDHR- Universal
Declaration of Human Rights); Bộ luạt nhân quyền quốc tế ( International Bill of Human
Rights )
 ICCPR 1966:
+ Gồm 6 phần, 53 điều, có hiệu lực 23/3/1976
+ Các bên tham gia ký kết sẽ phải tôn trọng các quyền dân sựu và chính trị của từng cá nhân
bao gồm quyền sống, quyền tự do phát biểu, hội họp, quyền bầu cử và quyền được xét xử bình
đẳng theo đúng trình tự pháp luật
 ICESCR 1966
+ Gồm có lời mở đầu và 31 điều nằm trong 5 phần
+ Các quốc gia tham gia Công ước phải cam kết trao các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa cho
các cá nhân, bao gồm quyền công đoàn và quyền chăm sóc sức khỏe, quyền giáo dục và
quyền quyền được đảm bảo mức sống phù hợp
 UDHR 1948:
+ Là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của CN được Đại hội đồng LHQ – thông qua
10/12/1948 tại Paris de Chailot ở Paris – Pháp
+ Bản tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất 500 ngôn ngữ
B- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

B1. Khái niệm công dân


 Công dân
- Là thật ngữ pháp lý
- Dùng để chỉ một cá nhân thuộc về một NN nhát định
- Mang quốc tịch
- Biểu hiện mối quan hệ pháp lý đặc biệt giữa người đó với nhà nước
 Khái niệm công dân
- Hẹp hơn khái niệm “ CN”
- Mang tính pháp lý
- Tư cách công dân không tách rời tiêu chí quốc tịch
 Quốc tịch:
- Nói đến QT là nói đến tư cách công dân của nhà nước độc lập, có chủ quyền  thể hiện
mối quan hệ pháp lý – chính trị giữa cá nhân cụ thể với chính quyền nhà nước nhất định
- QT thể hiện mối quan hệ có tính ổn định rất cao, bền vững về mặt thời gian  không dễ
dàng bị thay đổi
- Về mặt KG, MQH này hoàn toàn không bị giới hạn
 QT là mối quan hệ pháp lý – chính trị có tính chất lâu dài, bền vững ổn định cao về mặt
thời gian, không bị giới hạn về mặt KG giữa cá nhân cụ thể với chính quyền nhà nước nhất
định

B2. Khái niệm quyền và nghĩa vụ của công dân


 Quyền công dân
- Là quyền con người, được một nhà nước nhất định công nhận và áp dụng cho cá nhân
mang quốc tịch của mình
- Là khả năng của công dân được thực hiện những hành vi nhất định mà pháp luật không
cấm theo ý chí, nhận thức và sự lựa chọn của mình
 Hệ quả:
- Công dân có tự do ý chí
- Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện thụ hưởng quyền
 Nghĩa vụ của công dân:
- Là yêu cầu mang tính bắt buộc từ phía nhà nước, yêu cầu công dân phải thực hiện hoặc
không được phép ( nhà nước cấm) thực hiện những hành vi nhất định nhằm đáp ứng như
cầu, lợi ích của NN, xã hội và của chính công dân khác
- Hệ quả:
+ Công dân không có tự do ý chí
+ NN có quyền áp đặt các biện pháp cưỡng chế
B3. Khái niệm, đặc điểm của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
 Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Là những quyền và nghĩa vụ quan trọng nhất
- Mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước và công dân
- Xuất phát từ quyền tự do cơ bản
- Được quy định, thể chế trong HP
- Là cơ sở cho các quyề và nghĩa vụ cụ thể khác được thực hiện
 Đặc điểm của quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân
- Về nguồn gốc: xuất phát từ quyền cơ bản của con người
- Về hình thức pháp lý: quy định trong HP
- Về hệ quả: Cơ sở để quy định các quyền và nghĩa vụ cụ thể khác
- Về ý nghĩa: Thể hiện một cách tập trung nhất mức độ tự do, dân chủ

B4. Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dân
 Mối quan hệ
- Là hai phạm trù rất gần gũi nhưng không hoàn toàn đồng nhất
- Có mqh biện chứng tác động qua lại lẫn nhau
- QCN rộng hơn QCD, không có quyền con người nào mà lại không bao hàm quyền công
dân và ngược lại không có quyền công dân nào nằm ngoài phạm vi quyền con người
- QCN vừa mang tính tự nhiên, vừa mang tính xh, tính phổ biến, tính không thể phân chia,
tính liên hệ và phục thuộc lẫn nhau
- QCD: không chứa đựng tất cả những tính chất nêu trên mà hoàn toàn do mỗi quốc gia quy
định trên cơ sở các diều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của riêng mình

II- Nguyên tắc HP về quyền CN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Bốn nguyên tắc:
- Công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm QCN
- Nguyên tắc QCN, QCD chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong TH cần thiết vì
lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xh, đạo xh, sức khỏe cộng đông
- Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân
- M.n đều bình đẳng trước pháp luật

2.1: Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền CN
- Cơ sở lý luận: Mục đích của nền dân chủ
- Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Đ.14
- Nội dung: Ở nước CHXHCNVN, các quyền CN, CD về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo HP và pháp luật
- Các bản HP được ban hành trước 1992 - Đến HP 2013 khoản 1 Đ.14 quy định
đều không trực tiếp quy định về thuật như sau “ Ở nước CHXHCNVN, các
ngữ “ quyền CN” quyền CN, CD về chính trị, dân sự, kinh
- Hp 1992 là HP đầu tiên quy định một tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn
cách minh thị thuật ngữ “ quyền CN” tại trọng, bảo vệ, bảo đảm theo HP và pháp
Đ.50 : “ Ở nước CHXHCNVN, các luật”
quyền Cn về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa, xã hội được tôn trọng, thể hiện
ở các quyền công dân và được quy định
trong HP và luật”

 Thứ nhất, “ công nhận” là việc nhà nước thùa nhận, ghi nhận các quyền con người, công
dân
 Thứ hai, “tôn trọng” là nhà nước phải kiềm chế, không can thiệp, kể cả trực tiếp hay gián
tiếp, vào việc hưởng thụ quyền của các chủ thể quyền
 Thứ ba, “ bảo vệ” là nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm quyền tư bên thứ ba
 Thứ tư, “ bảo đảm” là nhà nước phải có những biện pháp nhằm hỗ trợ việc hưởng thụ đầy
đủ các quyền CN, CD

2.2: Nguyên tắc quyền CN, quyền Cd chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong quy
định của luật trong TH cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tựu, an toàn xh,
đạo đức xh, sức khỏe của cộng đồng
- Cơ sở lý luận: không phải trong mọi TH đều có thể hưởng thụ quyền một cách tuyệt đối.
Các quyền tuy là của cá nhân mỗi CN hoặc công dân nhưng không thể đối lập, loại trừ,
xâm hại quyền của cá nhân khác hay những lợi ích của cộng đồng
- Cơ sở pháp lý: khoản 2 Đ.14
- Nội dung:
+ Xác lập tiêu chí để sự hạn chế quyền được chính đáng tránh sự tùy tiện
+ Bảo đảm tính hiện thực của quyền vì sự hạn chế đối với quyền CN, CD là một giải pháp
được lựa chọn cuối cùng khi không có giái pháp nào khác phù hợp hơn

2.3: Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân
- Cơ sở lý luận: NN đã bảo đảm cho công dân hưởng quyền thì công dân phải có nghĩa vụ, công
dân sống trong xh, không phải sốn riêng lẻ
- Cơ sở pháp lý: Đ.15
- Nội dung: Là hướng tới một xh trong đó lợi ích của mỗi cá nhân đặt hài hòa trong lợi ích của
các cá nhân khác, các tập thể và cộng đồng xh

2.4: Nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước


- Cớ sở lý luận: Kế thừa HP 92 nhưng có thay đổi
- Cơ sở pháp lý: Đ.16
- Nội dung: bình đẳng không có nghĩa là cào bằng

III- Các quyền CN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo HP 2013
Ba nhóm quyền và nghĩa vụ:
- Nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản về chính trị
- Nhóm quyền cơ bản về dân sự
- Nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản về kinh tế, văn hóa và xh

3.1 Nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản về dân sự


- Quyền bầu cử và ứng cử ( Đ.27)
- Quyền tham gia quản lý NN ( Đ.28)
- Quyền biểu quyết khi NN TCYD ( Đ.29)
- Quyền khiếu nại, tố cáo ( Đ.30)
- Nghĩa vụ trung thành với TQ ( Đ.44)

3.2: Nhóm quyền và nghãi vụ cơ bản về dân sự


- Quyền không bị trục xuất, giao nộp cho NN khác ( Đ.17)
- Quyền sống ( Đ.19 )
- Quyền tự do đi lại và cư trú ( Đ.24)
- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí ( Đ.25)
- Quyền được suy đoán vô tội ( Đ.31)

3.3: Nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội
- Quyền sở hữu ( Đ.32)
- Quyền được tự kinh doanh ( Đ.33)
- Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nới làm việc; quyền của người làm
công ăn lương ( Đ.35)
- Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ( Đ.38 )
- Quyền và nghĩa vụ học tập ( Đ.39)
- Quyền được sống trong môi trường trong lành và nghĩa vụ bảo vệ môi trường ( Đ.43)

You might also like