You are on page 1of 21

KHOẢN 2

ĐIỀU 14
HIẾN PHÁP
2013
THÀNH VIÊN NHÓM

TRẦN NGỌC PHẠM LÊ ANH


CAO BÁ MINH
QUỲNH THƯ
2353801014175 2353801011300 2353801011166

PHẠM NHẤT
LÊ MINH ANH HỒ THỤC NHI
QUANG
2353801015009 2353801014136 2353801015170
“Điều 14:
1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người,
quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công
nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định
của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.”
NỘI DUNG

HÌNH THỨC PHÁP LÝ

CHỦ THỂ CÓ THỂ


HẠN CHẾ QUYỀN
ĐIỀU KIỆN HẠN
CHẾ QUYỀN
Điều 19 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948

“Ai cũng có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu


quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp
vì những quan niệm của mình, và quyền tìm kiếm, tiếp nhận
cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phương tiện
truyền thông không kể biên giới quốc gia.”
Điều 19 Công ước quốc tế về các quyền dân sự
và chính trị (ICCPR)
“Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền này bao gồm
tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý
kiến, không phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền bằng
miệng, bằng bản viết, in, hoặc dưới hình thức nghệ thuật,
thông qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tùy
theo sự lựa chọn của họ.”
HÌNH THỨC PHÁP

Nguyên tắc này được hiến định tại
khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm
2013.
Đánh dấu lần đầu tiên, Hiến pháp quy định về nguyên tắc
chung trong việc hạn chế quyền con người, quyền công dân
tại một điều khoản cụ thể.
Khoản 2 điều 14 Hiến pháp 2013:

“Quyền con người, quyền công


dân chỉ có thể bị hạn chế theo
quy định của luật” .
Hình thức pháp lý của việc hạn chế là luật.
PHÂN TÍCH HÌNH
THỨC PHÁP LÝ
KHOẢN 2 ĐIỀU 14
HIẾN PHÁP 2013
PHÂN TÍCH HÌNH THỨC PHÁP LÝ KHOẢN 2 ĐIỀU
14 HIẾN PHÁP 2013

Hiểu theo hướng “Pháp luật” Hiểu theo hướng “Luật, bộ


luật” do Quốc hội ban hành
-Việc hiểu theo hướng do Quốc
Việc hạn chế quyền con người,
hội ban hành là quá hẹp và đi
quyền công dân thuộc thẩm quyền
ngược lại với xu hướng chung
của Quốc hội.
của thế giới.
Việc hiểu theo hướng “pháp luật”
-Việc hiểu theo hướng do Quốc
là quá rộng và có thể dẫn đến việc
hội ban hành là không khả thi
các quyền bị xâm phạm.
vì chúng ta còn phụ thuộc quá
nhiều vào các văn bản dưới luật.
Chủ thể có quyền hạn chế
quyền con người, quyền
công dân
Chủ thể có quyền hạn chế quyền con người, quyền
công dân

Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013 không trực tiếp đề cập


đến chủ thể.
→ Hình thức pháp lý của việc hạn chế quyền là luật.
→ Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền
ban hành luật .
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền hạn chế quyền
con người, quyền công dân.
ĐIỀU KIỆN HẠN CHẾ
Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013:

“Quyền con người, quyền công dân chỉ có


thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng
đồng.”
→ Tuy nhiên những quy định trên vẫn
chưa được giải thích rõ ở Việt Nam.
Theo nguyên tắc Siracusa

Dựa trên một trong các căn cứ biện minh cho những hạn chế
được công nhận bởi các điều khoản có liên quan của Công
ước.
Đáp ứng nhu cầu công chúng hoặc xã hội bức xúc.
Theo đuổi một mục tiêu chính đáng.
Tỷ lệ với mục tiêu đó và phải nhận được các nhận xét khách
quan.
Việc hạn chế quyền con người, quyền công dân đã
được cụ thể hóa trong các quy định của một số
luật
“Cần thiết” là việc không còn
giải pháp, biện pháp nào khác
nên mới sử dụng biện pháp
hạn chế quyền.

You might also like