You are on page 1of 56

BÀI 9: TOÀ ÁN NHÂN DÂN

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Người học nắm được các nội dung:


• Vị trí, tính chất pháp lý của Toà án nhân dân và Viện
kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước nước
CHXHCN Việt Nam
• Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án nhân
dân và Viện kiểm sát nhân dân
• Cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân và Viện kiểm
sát nhân dân
NỘI DUNG BÀI HỌC

• Toà án nhân dân


I

• Viện kiểm sát nhân dân


II
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.1. Vị trí, tính chất pháp lý

Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp 2013:


“Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp”
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.1. Vị trí, tính chất pháp lý
Là 1 trong 4 hệ thống
cơ quan cấu thành bộ
máy nhà nước

Toà án nhân dân

Là cơ quan thực hiện


quyền tư pháp
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.1. Vị trí, tính chất pháp lý

Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp 2013

TOÀ ÁN NHÂN DÂN: Quyền tư pháp


• Phân công phân nhiệm rõ ràng giữa 3 nhánh quyền
lực, thực thi quyền lực hiệu quả hơn;
• Toà án nhân dân trở nên độc lập, mạnh mẽ, chủ động
hơn, không còn lệ thuộc vào QH;
• Cách hiểu về quyền tư pháp, cơ quan thực hành
quyền tư pháp phù hợp với quốc tế.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.2. Chức năng, nhiệm vụ
a. Chức năng

TOÀ ÁN
Xét xử

Phán quyết 1 Giải quyết 1


hành vi có Giải quyết số vụ việc
phải là tội tranh chấp khác theo quy
phạm theo trong lĩnh vực định pháp luật
BLHS hay dân sự, lao (VD: tuyên
không. động… người bị mất
NLHV DS…)
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.2. Chức năng, nhiệm vụ
a. Chức năng
Phạm vi xét xử: đa dạng nhất
(K2 Điều 2 luật TCTAND 2014)
Đặc
điểm Nhân danh nước Cộng hoà xã hội
hoạt chủ nghĩa Việt Nam
động
xét xử Tuân theo trình tự, thủ tục luật
của định phức tạp, chặt chẽ
TAND
Mang tính độc lập cao
(K2 Điều 103 Hiến pháp 2013)
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.2. Chức năng, nhiệm vụ
b. Nhiệm vụ
Điều 126 Hiến pháp Điều 102
1992 (sđ, bs 2001) Hiến pháp 2013
Pháp chế XHCN Công lý

Chế độ XHCN, quyền Quyền con người,


làm chủ của nhân dân quyền công dân

Tài sản của Nhà nước, tập thể Chế độ XHCN

Tính mạng, tài sản, tự do, Lợi ích của Nhà nước
danh dự, nhân phẩm của
Quyền và lợi ích hợp pháp
công dân
của tổ chức, cá nhân
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.2. Chức năng, nhiệm vụ
b. Nhiệm vụ
Điều 126 Hiến pháp Điều 102
1992 (sđ, bs 2001) Hiến pháp 2013

Toà án nhân dân và Viện Toà án nhân dân và Viện


kiểm sát nhân dân có cùng 1 kiểm sát nhân dân có nhiệm
nhiệm vụ vụ riêng

Bảo vệ pháp chế XHCN: Toà án nhân dân: bảo


Bảo vệ trật tự pháp luật do vệ công lý,
nhà nước XHCN đặt ra nhân quyền
èbảo vệ ý chí của
nhà nước.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.2. Chức năng, nhiệm vụ
b. Nhiệm vụ
Pháp chế XHCN Công lý

Trật tự pháp luật do nhà


nước XHCN đặt ra, nhà
nước quản lý xã hội theo Lẽ phải, công bằng
pháp luật và bằng pháp
luật. èĐảm bảo xét xử đúng
èĐảm bảo mọi chủ thể người đúng tội.
tuân thủ, chấp hành, thực
hiện đúng pháp luật.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức

K2 Điều 102 Điều 3 Luật TC Toà án


Hiến pháp 2013 nhân dân 2014

Toà án nhân dân • Toà án nhân dân tối cao


tối cao • Toà án nhân dân cấp cao
• Toà án nhân dân tỉnh, TP
trực thuộc trung ương
• Toà án nhân dân huyện,
quận, thị xã, TP thuộc
Các toà án khác do tỉnh
luật định • Toà án quân sự
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án nhân dân tối cao

Là cơ quan xét xử cao nhất của nước


CHXHCN Việt Nam.
a) Cơ cấu tổ chức: Khoản 1 Điều 21 luật TC
TAND 2014:
• Hội đồng thẩm phán TAND TC
• Bộ máy giúp việc
• Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án nhân dân tối cao

b) Thành viên: Khoản 2 Điều 21 luật TCTAND 2014:


• Chánh án TANDTC: do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
theo đề nghị của Chủ tịch nước,nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ
QH.
• Các Phó Chánh án: do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh án.
• Thẩm phán TANDTC: quy trình 3 bước bổ nhiệm Thẩm
phán TANDTC.
• Thẩm tra viên: do Chánh án bổ nhiệm.
• Thư ký Toà án: do Chánh án bổ nhiệm.
• Công chức, viên chức, người lao động.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án nhân dân cấp cao
Nghị quyết 957/NQ-UBTVQH13

Toà án
nhân dân
cấp cao

Đặt tại Đặt tại Đặt tại


Hà Nội Đà Nẵng TP. HCM
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án nhân dân cấp cao

a) Cơ cấu tổ chức: K1 Đ30 luật TCTAND2014:


• Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao;
• Các Toà chuyên trách Toà án nhân dân cấp
cao: Toà hình sự, Toà dân sự, Toà hành chính,
Toà kinh tế, Toà lao động, Toà gia đình và
người chưa thành niên.
• Bộ máy giúp việc.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án nhân dân cấp cao
b) Thành viên: K2 Đ30 luật TC TAND2014:
• Chánh án Toà án nhân dân cấp cao: do Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;
• Các Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao: do Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức;
• Chánh toà;
• Các Phó Chánh toà;
• Thẩm phán;
• Thẩm tra viên;
• Thư ký Toà án;
• Công chức khác và người lao động.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án nhân dân cấp tỉnh

a) Cơ cấu tổ chức: Khoản 1 Điều 38 luật TC


TAND2014:
• Ủy ban Thẩm phán;
• Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa
kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa
thành niên;
• Bộ máy giúp việc.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án nhân dân cấp tỉnh
b) Thành viên: Khoản 2 Điều 38 luật TC TAND2014:
• Chánh án: do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;
• Các Phó Chánh án: do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;
• Chánh toà;
• Các Phó Chánh toà;
• Thẩm phán;
• Thẩm tra viên;
• Thư ký Toà án;
• Công chức khác và người lao động.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án nhân dân cấp huyện

a) Cơ cấu tổ chức: Điều 45 Luật TC TAND2014:


• Có thể có: Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành
chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình
và người chưa thành niên;
• Bộ máy giúp việc.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.2. Cơ cấu tổ chức
1.2.3.Toà án nhân dân cấp huyện
b) Thành viên: Khoản 3 Điều 45 Luật TC TAND2014:
• Chánh án: do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;
• Các Phó Chánh án: : do Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;
• Chánh toà;
• Các Phó Chánh toà;
• Thẩm phán;
• Thẩm tra viên;
• Thư ký Toà án;
• Công chức khác và người lao động.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án quân sự

Nghị quyết 571/NQ-UBTVQH

- 09 Toà án quân sự quân khu và tương


đương (Toà án quân sự Thủ đô Hà Nội,
Toà án quân sự Quân chủng Hải quân);
- 10 Toà án quân sự khu vực.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.3. Cơ cấu tổ chức
Toà án quân sự

Cơ cấu: Tòa án quân sự trung ương, các Tòa án


quân sự quân khu và tương đương, các Tòa án
quân sự khu vực.
v Chánh án Tòa án quân sự trung ương đồng
thời là Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.4. Quyền hạn của Toà án
Toà án nhân dân tối cao

Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 20 Luật TC TAND 2014:


• Cơ quan xét xử cao nhất của nước CH XHCN Việt
Nam;
• Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của
các toà khác đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
• Các hoạt động liên quan đến công tác của ngành
toà án;
• Trình QH dự án luật, dự thảo NQ, trình UBTVQH
dự án pháp lệnh, dự thảo NQ.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.4. Quyền hạn của Toà án
Toà án nhân dân cấp cao

Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 29 luật TC TAND2014:


• Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của
TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc
phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực
pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị.
• Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền
theo lãnh thổ bị kháng nghị.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.4. Quyền hạn của Toà án
Toà án nhân dân cấp tỉnh
Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 37 luật TC TAND2014:
• Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật.
• Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa
án nhân dân cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng
cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
• Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tòa án nhân dân cấp huyện và kiến nghị với Chánh án Tòa
án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
xem xét, kháng nghị nếu cần thiết.
• Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.4. Quyền hạn của Toà án
Toà án nhân dân cấp huyện

Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 44 Luật TC


TAND2014:
1. Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp
luật.
2. Giải quyết việc khác theo quy định của pháp
luật.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.4. Quyền hạn của Toà án
Toà án quân sự

Nhiệm vụ, quyền hạn: xét xử những vụ án


mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ
án khác theo quy định của pháp luật.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Điều 103 Hiến pháp 2013

1. Việc xét xử của Toà án có Hội thẩm tham gia


2. Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập, chỉ tuân theo pháp luật

3. Toà án xét xử công khai


4. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số
5. Tranh tụng được bảo đảm
6. Bảo đảm 2 cấp xét xử
7. Bảo đảm quyền bào chữa
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.6. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân
Thẩm phán
CSPL: Chương VII Luật TC Toà án nhân dân 2014

Thẩm phán là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn


theo quy định của pháp luật được Chủ tịch nước bổ
nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử.
Nhiệm kỳ đầu của các Thẩm phán là 05 năm;
trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc được bổ nhiệm
vào ngạch Thẩm phán khác thì nhiệm kỳ tiếp theo là
10 năm.
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.6. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân
Thẩm phán
1.Toà án nhân dân Thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao tối cao

2.Toà án nhân dân


cấp cao, Toà án quân Thẩm phán cao cấp
sự trung ương
3.Toà án nhân dân Thẩm phán cao cấp, Thẩm phán
cấp tỉnh, Toà án quân
sự quân khu trung cấp, Thẩm phán sơ cấp

4.Toà án nhân dân Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán


cấp huyện, Toà án
quân sự khu vực sơ cấp
I. TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.6. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân
Hội thẩm nhân dân
CSPL: Chương VIII Luật TC Toà án nhân dân 2014

Chế độ bầu Hội thẩm nhân dân.


Chế độ cử Hội thẩm quân nhân (Đ7 Luật TC
TAND2014).
Nhiệm kỳ của Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ
của Hội đồng nhân dân đã bầu ra Hội thẩm nhân
dân.
Nhiệm kỳ của Hội thẩm quân nhân là 05 năm, kể
từ ngày được cử.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.1. Vị trí và tính chất pháp lý

Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân


xuất hiện từ khi nào?

Hiến
Hiến Hiến Hiến pháp Hiến
pháp pháp pháp 1992 pháp
1946 1959 1980 (sđ, bs 2013
2001)
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.2.1. Chức năng
CSPL: Khoản 1 Điều 107 Hiến pháp 2013

Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền


công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.2.1. Chức năng
Chức năng thực hành quyền công tố

a)CSPL: Điều 3 Luật TC Viện kiểm sát nhân dân


2014
b)Thực hành quyền công tố: là HĐ của VKSND
nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với những người thực hiện
hành vi phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi
tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố,
xét xử vụ án hình sự.
Chức năng thực hành quyền công tố

Điểm mới của Luật TC VKSND 2014:


1) Thời điểm thực hành quyền công tố: Theo Luật
TC VKSND 2002, VKSND thực hành quyền công
tố từ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử èLuật TC
VKSND 2014 đã quy định thời điểm thực hành
quyền công tố ngay từ khi giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm.
2) Bổ sung thêm quy định VKSND thực hành quyền
công tố trong hoạt động tương trợ tư pháp về hình
sự (điểm e Khoản 1 Điều 6).
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.2.1. Chức năng
Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp
a) CSPL: Điều 4 Luật TC Viện kiểm sát nhân dân 2014
b)Kiểm sát hoạt động tư pháp: là hoạt động của
VKSND để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi,
quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt
động tư pháp:
o Hoạt động tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục
người chấp hành án phạt tù;
o Hoạt động điều tra;
o Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân;
o Hoạt động thi hành án.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.2.1. Chức năng
Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp

c) Biện pháp áp dụng: kiến nghị, kháng nghị, yêu


cầu các cơ quan tư pháp khác khắc phục các vi phạm
pháp luật; khởi tố, truy tố, luận tội trước Tòa án khi
phát hiện có yếu tố cấu thành tội phạm.
o Kháng nghị: K1 Đ5 Luật TC VKSND 2014
o Kiến nghị: K2 Đ5 Luật TC VKSND 2014
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

Nhiệm vụ, quyền hạn chung:


Khoản 3 Điều 107 Hiến pháp 2013
“VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và
thống nhất.”
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
Nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND các cấp:
Điều 41 Luật TC Viện kiểm sát nhân dân 2014

Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động


VKSND tối cao tư pháp
Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
VKSND cấp cao tư pháp đối với các vụ án, vụ việc thuộc thẩm
quyền giải quyết của TAND cấp cao
VKSND cấp Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
tỉnh, cấp huyện tư pháp trong phạm vi địa phương

Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động


VKS quân sự tư pháp trong quân đội.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể:


• Khoản 3 Điều 3 Luật TC VKSND 2014
• Khoản 3 Điều 4 Luật TC VKSND 2014
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.3. Hệ thống VKSND

Điều 107
Hiến pháp 2013 • VKSND tối cao;
• VKSND cấp cao;
• VKSND cấp tỉnh;
• VKSND huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc
tỉnh và tương đương;
• Viện kiểm sát quân sự
Điều 40 Luật TC Viện các cấp.
kiểm sát nhân dân 2014
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.3. Hệ thống VKSND
2.3.1.Viện kiểm sát nhân dân tối cao

a) Cơ cấu tổ chức: K1 Điều 42 luật TC VKSND 2014:


• Uỷ ban kiểm sát;
• Văn phòng;
• Cơ quan điều tra;
• Các cục, vụ, viện và tương đương;
• Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và
các đơn vị sự nghiệp công lập khác;
• Viện kiểm sát quân sự trung ương.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.3. Hệ thống VKSND
2.3.1.Viện kiểm sát nhân dân tối cao

b) Thành viên: K2 Điều 42 luật TC VKSND 2014:


• Viện trưởng
• Các Phó Viện trưởng
• Kiểm sát viên
• Kiểm tra viên
• Thủ trưởng Cơ quan điều tra
• Các Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra
• Điều tra viên
• Công chức khác, viên chức và người lao động khác.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.3. Hệ thống VKSND
2.3.2.Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

a) Cơ cấu tổ chức: K1 Điều 44 luật TC


VKSND 2014:
• Ủy ban kiểm sát (Đ45 luật TC VKSND
2014);
• Văn phòng;
• Các viện và tương đương.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.3. Hệ thống VKSND
2.3.2.Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

b) Thành viên: K2 Điều 44 luật TC VKSND


2014:
• Viện trưởng VKSND cấp cao,
• Các Phó Viện trưởng VKSND cấp cao,
• Kiểm sát viên,
• Kiểm tra viên,
• Công chức khác và người lao động khác.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.3. Hệ thống VKSND
2.3.3.Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

a) Cơ cấu tổ chức: K1 Điều 46 luật TC


VKSND 2014:
• Uỷ ban kiểm sát (Điều 47);
• Văn phòng;
• Các phòng và tương đương.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.3. Hệ thống VKSND
2.3.3.Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

b) Thành viên: K2 Điều 46 luật TC VKSND


2014:
• Viện trưởng,
• Các Phó Viện trưởng,
• Kiểm sát viên,
• Kiểm tra viên,
• Công chức khác và người lao động khác.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.3. Hệ thống VKSND
2.3.4.Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

a) Cơ cấu tổ chức: K1 Điều 48 luật TC


VKSND 2014: văn phòng và các phòng.
b) Thành viên: K1 Điều 48 luật TC VKSND
2014: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng,
Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác
và người lao động khác.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.4. Hệ thống VKS quân sự
Cơ cấu tổ chức: Viện kiểm sát quân sự bao gồm:
• Viện kiểm sát quân sự Trung ương,
• Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương
đương,
• Viện kiểm sát quân sự khu vực.
Thẩm quyền: kiểm sát việc tuân theo pháp luật
đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức của quân đội;
quân nhân, công nhân, nhân viên quốc phòng, cơ
quan, tổ chức và cá nhân khác có liên quan; thực
hành quyền công tố theo quy định của pháp luật.
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

Nguyên tắc tập trung thống nhất

Nguyên tắc độc lập


II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Nguyên tắc tập trung thống nhất
a) Biểu hiện:
• Các VKSND do Viện trưởng lãnh đạo: Mọi hoạt động
của VKSND đều do Viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng
VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Viện
trưởng VKSND cấp trên, ngành kiểm sát đặt dưới sự
lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng VKSND tối cao.
• Kiểm sát viên phải tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ
đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát.
b) Ý nghĩa: bảo đảm cho các cấp kiểm sát hoạt động
đồng bộ, thống nhất, nâng cao trách nhiệm người đứng
đầu
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

Nguyên tắc độc lập


a) Biểu hiện:
• Viện trưởng VKSND tối cao quyết định bộ máy và
biên chế của VKSND các cấp.
• Khi thực hành quyền công tố hoặc kiểm sát hoạt động
tư pháp, VKSND không chịu sự can thiệp, tác động,
chỉ đạo của bất kỳ cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân
nào khác ngoài Viện trưởng VKSND TC.
b) Ý nghĩa
II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
2.6. Kiểm sát viên

Kiểm sát viên Viện kiểm


sát nhân dân tối cao

Điều 76 Kiểm sát viên cao cấp


Luật TC
VKSND
Kiểm sát viên trung cấp
2014

Kiểm sát viên sơ cấp

You might also like