You are on page 1of 69

BÀI

TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ


VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
NỘI DUNG CHÍNH

A.TÒA ÁN NHÂN DÂNTÒATÒA ÁN NHÂN DÂN


I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TAND
II. CHỨC NĂNG TAND
III. HỆ THỐNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

B. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN


I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VKSND
II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA VKSND
IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
A. TÒA ÁN NHÂN DÂN
A. TÒA ÁN NHÂN DÂN
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ

Vị trí pháp lý

1 trong 4 hệ
Cơ quan thực
thống cơ quan
hiện quyền tư
cấu thành
pháp
BMNN
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ

NHẬN XÉT:
Hiến pháp 2013 xác định Tòa án là cơ
quan thực hiện quyền tư pháp.
LƯU Ý:
NHIỆM VỤ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

Khoản 3 Điều
Điều 126
102
Điều 126 Khoản 3 Điều 102
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

Bổ sung nhiệm vụ: Bảo vệ công



- Bảo vệ pháp chế xã hội chủ Không tiếp tục ghi nhận
nghĩa
- Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Tiếp tục ghi nhận

- Bảo vệ quyền làm chủ của nhân Viết lại khái quát hơn: Bảo vệ
dân quyền con người, quyền công
- Bảo vệ tài sản của Nhà nước, dân.
của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền
sản, tự do danh dự và nhân phẩm và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
của công dân cá nhân
II. CHỨC NĂNG

Khoản 1
Điều 102 •Xét xử
Hiến pháp 2013
II. CHỨC NĂNG

Xét xử
Tòa án nhân danh Nhà nước ra một phán quyết về một hành
vi nào đó theo quy định của pháp luật là có tội hay không và
áp dụng hình phạt gì cho tội phạm đó (trong lĩnh vực hình
sự).

Tòa án nhân danh Nhà nước giải quyết một vụ việc: dân sự,
hôn nhân và gia đình, lao động,
động hành chính, phá sản, khiếu
nại danh sách cử tri…
II. CHỨC NĂNG

Đặc điểm xét


xử

Phạm vi xét xử rộng

Chỉ Tòa án mới có quyền nhân danh quyền


lực Nhà nước để thực hiện chức năng xét xử.

Xét xử của Tòa án có 4 thủ tục


II. CHỨC NĂNG

Sơ thẩm

Giám Xét xử Phúc


đốc thẩm thẩm

Tái thẩm
II. CHỨC NĂNG

• Việc Tòa án cấp trên xét xử lại


những bản án hoặc quyết định sơ
Phúc thẩm chưa có hiệu lực pháp luật
thẩm của Tòa án cấp dưới bị kháng
cáo, kháng nghị theo quy định
của pháp luật.

15 ngày 15 ngày

Ngày tuyên án VKSND cấp


Bị cáo hoặc đương sự kháng cáo
(Giao hoặc niêm yết) trên kháng
VKSND cùng cấp kháng nghị
nghị
II. CHỨC NĂNG

• Xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực


pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những
Tái tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi
thẩm cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà
tòa án, các đương sự không thể biết được khi ra
bản án hoặc quyết định đó.

Giám • Xét lại bản án hoặc quyết định đã


có hiệu lực pháp luật bị kháng
đốc nghị vì phát hiện có vi phạm
thẩm pháp luật trong việc xử lý vụ án.
• Năm 2003 Ông Nguyễn Thanh Chấn bị kết án
chung thân tội giết người.
người
• Nạn nhân là chị Nguyễn Thị Hoan bị sát hại
bằng hung khí với nhiều vết thương ở đầu mặt
và bụng.
• Sau 10 năm giấu mặt, đối tượng Lý Nguyễn
Chung (người cùng thôn) đã ra đầu thú, nhận
tội giết người  tái thẩm.
thẩm
• Ông Chấn được ra tù và bồi thường thiệt hại về
tinh thần 7,2 tỷ.
II. CHỨC NĂNG

Lưu ý

• Sơ thẩm, phúc thẩm là cấp


xét xử
• Tái thẩm, giái đốc thẩm
không phải là 1 cấp xét xử mà
chỉ là một thủ tục đặc biệt
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN
1. Hệ thống tổ chức

Khoản 2 Điều
102 HP 2013

Tòa án nhân
dan tối cao

Tòa án khác
do luật định
Điều 3 LTCTAND 2014
Tòa án nhân dân tối cao

Tòa án nhân dân cấp cao

Tòa án nhân dân cấp tỉnh

Tòa án nhân dân cấp huyện

Tòa án quân sự
Tòa án quân sự
Tòa án quân sự trung ương

Tòa án quân sự quân khu và tương


đương

Tòa án quân sự khu vực


TAND tối
cao

Thành Bộ phận
viên

Hội Bộ Cơ sở
Chánh Phó Thẩm Thẩm CC khác, đồng máy đào tạo
Thư
thẩm giúp bồi
án CA phán traviên ký TA VC, NLĐ
phán việc dưỡng

Chánh Phó Các Thẩm


án CA phán
TAND cấp
cao

Thành Bộ phận
viên
Ủy Tòa Bộ
ban chuyên máy
Chánh Chánh Thẩm Thẩm Thư CC thẩm trách giúp
án Tòa phán ký TA khác, phán việc
tra viên
Phó CA Phó VC,
Chánh NLĐ Chánh án Tòa HS
Tòa
Phó CA Tòa LĐ

1 số Tòa HC
Thẩm
Tòa DS
phán
ccấp Tòa KT

GĐ và
NCTN
TAND cấp
tỉnh

Thành Bộ phận
viên
Ủy Tòa Bộ
ban chuyên máy
Chánh Chánh Thẩm Thẩm Thư CC thẩm trách giúp
án Tòa phán tra ký TA khác, phán việc

Phó CA Phó viên VC,


NLĐ Chánh án Tòa HS
Chánh
Tòa Phó CA Tòa LĐ

1 số Tòa HC
Thẩm Tòa DS
phán
Tòa KT
GĐ và
NCTN
TAND cấp
huyện

Thành Bộ phận
viên
Có thể Bộ
có Tòa máy
chuyên giúp
Chánh Chánh Thẩm Thẩm Thư CC trách việc
án Tòa phán tra ký khác,
Phó CA viên TA VC,
Phó
Chánh NLĐ
Tòa HS
Tòa
Tòa DS

Tòa xử lý HC

GĐ và NCTN
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN
2. Nhiệm vụ, quyền hạn

Giám đốc thẩm, tái thẩm

Giám đốc việc xét xử


TANDTC
Điều 20 LTCTAND
Tổng kết thực tiễn xét xử


III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN
2. Nhiệm vụ, quyền hạn

- TAND cấp cao Giám đốc thẩm, tái thẩm


(Điều 29 LTCTAND)
- TA QS trung ương
(Điều 51 L TCTAND) Phúc thẩm
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN
2. Nhiệm vụ, quyền hạn

Phúc thẩm
TAND cấp tỉnh
Điều 37 Sơ thẩm
LTCTAND
Giải quyết việc khác theo
quy định PL
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN
2. Nhiệm vụ, quyền hạn

TAND cấp huyện Sơ thẩm


Điều 44
LTCTAND Giải quyết việc khác theo quy
định PL
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN
2. Nhiệm vụ, quyền hạn

Phúc thẩm

TAQS quân khu và


tương đương Sơ thẩm
Điều 57 LTCTAND
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
khác theo quy định PL
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN
2. Nhiệm vụ, quyền hạn

Sơ thẩm
TAQS khu vực
Điều 58 LTCTAND Thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn khác theo quy định PL
IV. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

Điều 103 HP 2013


Việc xét xử sơ thẩm của TA có Hội thẩm tham gia

Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo PL

Tòa án xét xử công khai

Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số

Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm

Chế độ xét xử sơ thẩm,


thẩm phúc thẩm được bảo đảm
Quyền bào chữa bị can, bi cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp
pháp của đương sự được bảo đảm
B. VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN
Vụ án oan sai
- Tối 23/4/1998, bà Lê Thị Bông trú tại Tân Minh (nay là thị trấn
Tân Minh, Hàm Tân, Bình Thuận) bị giết tại nhà riêng.
- Ngày 17/5/1998, ông Huỳnh Văn Nén bị bắt.
- VKSND tỉnh Bình Thuận truy tố ông Huỳnh Văn Nén ra TAND
tỉnh về hai tội giết người và cướp tài sản.
- Ngày 31/8/2000, TAND tỉnh Bình Thuận ra bản án số 96/HSST
tuyên ông Nén đã thực hiện các tội danh “giết người”, “cướp tài sản
công dân” với mức hình phạt là tù chung thân.
- Ngày 20/11/2013, Nguyễn Phúc Thành viết đơn tố giác Nguyễn
Thọ là người giết bà Lê Thị Bông.
- Tháng 10/2014, VKSND tối cao kháng nghị giám đốc thẩm đối với
bản án hình sự sơ thẩm số 96/HSST
HSST của TAND tỉnh Bình Thuận.
- Hội đồng giám đốc thẩm TAND tối cao đã chấp nhận kháng nghị
của VKSND tối cao, tuyên hủy tội danh và hình phạt đối với ông
Nén và trả hồ sơ về cấp sơ thẩm để điều tra lại. Ông Huỳnh Văn
Nén được tại ngoại.
NỘI DUNG CHÍNH

I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VKSND

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN


CỦA VKSND

III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VKSND

IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT


ĐỘNG CỦA VKSND
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

Có vị trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước


I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

Hệ thống án lệ Thuộc cơ quan


(Anh – Mỹ) hành pháp (Chính
phủ

Trên thế Hệ thống Châu Thuộc cơ quan tư


giới Âu lục địa pháp (Tòa án)

Các nước Hệ thống cơ quan


XHCN độc lập
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

Sự ra đời
của VKSND

Hiến Hiến
pháp pháp
1946 1959
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

NHIỆM VỤ CỦA VKSND


Khoản 3 Điều 107 Hiến pháp 2013
 Bảo vệ pháp luật
 Bảo
ảo vệ quyền con người, quyền công dân
 Bảo
ảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
 Bảo
ảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
 Góp
óp phần bảo đảm pháp luật được chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
nhất
Điều 126 Khoản 3 Điều 107
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

Bổ sung nhiệm vụ: Bảo vệ pháp


luật
- Bảo vệ pháp chế xã hội chủ Không tiếp tục ghi nhận
nghĩa
- Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Tiếp tục ghi nhận

- Bảo vệ quyền làm chủ của nhân Viết lại khái quát hơn: Bảo vệ
dân quyền con người, quyền công
- Bảo vệ tài sản của Nhà nước, dân.
của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền
sản, tự do danh dự và nhân phẩm và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
của công dân cá nhân
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM
ỂM SÁT NHÂN DÂN

1. Chức năng
Điều 107 Hiến pháp
năm 2013
Cơ sở pháp lý
Điều 2 Luật Tổ chức
VKSND 2014

Thực hành quyền


công tố
VKSND có hai
chức năng
Kiểm sát các hoạt
động tư pháp
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM
ỂM SÁT NHÂN DÂN

1. Chức năng

Thực hành quyền công tố là: là hoạt động


của VKSND trong tố tụng hình sự để thực
hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với
người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến
nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.
(Khoản 1 Điều 3 LTCVKSND 2014)
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM
ỂM SÁT NHÂN DÂN

1. Chức năng

Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền


giải quyết tố giác, tin báo tội
phạm và kiến nghị khởi tố.
Giải quyết tố
giác, tin báo tội
phạm, kiến nghị Nếu phát hiện vi phạm pháp luật
khởi tố hoặc bỏ loạt tội phạm, VKSND
đã yêu cầu mà không khắc phục,
VKSND trực tiếp giải quyết tố
giác tin báo tội phạm và kiến
giác,
nghị khởi tố…
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM
ỂM SÁT NHÂN DÂN

1. Chức năng

Kiểm sát các hoạt động tư pháp: là hoạt


động của VKSND để kiểm sát tính hợp
pháp của các hành vi, quyết định của cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư
pháp… (khoản 1 Điều 4 LTCVKSND 2014)
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM
ỂM SÁT NHÂN DÂN

1. Chức năng

Kiểm sát hoạt động tạm Kiểm sát hoạt động điều
giam, tạm giữ người tra các vụ án hình sự

NỘI DUNG

Kiểm sát hoạt động xét


xử và giải quyết các vụ Kiểm sát hoạt động thi
việc khác của Tòa án hành án
nhân dân
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM
ỂM SÁT NHÂN DÂN

Sự thay đổi chức năng của


Viện kiểm sát nhân dân

Từ Hiến pháp 1959 đến Từ Nghị quyết


Hiến pháp 1992 (chưa sửa 51/2001 đến nay
đổi, bổ sung)

Thực hành quyền


Thực thành công tố
quyền công tố

Kiểm sát hoạt


Kiểm sát chung
động tư pháp
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM
ỂM SÁT NHÂN DÂN

2. Nhiệm vụ,, quyền hạn

Nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ, quyền hạn


khi thực hiện chức năng khi thực hiện chức năng
thực hành quyền công kiểm sát hoạt đông tư
tố pháp
• Khoản 3 Điều 3, Điều • Khoản 3 Điều 4, Điều
12, 14, 16, 18 Luật Tổ 13, 15, 17, 19, 22, 25,
chức VKSND năm 27, 28 Luật Tổ chức
2014 VKSND năm 2014
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

1. Hệ thống Viện kiểm sát nhân


dân
2. Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

1. Hệ thống Viện kiểm sát nhân


dân

Khoản Điều 107 Hiến


pháp năm 2013

Viện kiểm sát nhân dân Các Viện kiểm sát


tối cao khác do luật định
Điều 40 LTCVKSND 2014
Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

Viện kiểm sát quân sự


Viện kiểm sát quân sự
Viện kiểm sát quân sự trung ương

Viện kiểm sát quân sự quân khu và


tương đương

Viện kiểm sát quân sự khu vực


III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

2. Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát


nhân dân

Cơ cấu thành viên

Cơ cấu tổ chức

Tổ chức bộ máy
VKSND
Tối cao

Cơ cấu Tổ chức
thành viên bộ máy

Ủy Văn Cơ Các
ban phòng quan cục, vụ,
Viện Kiểm Kiểm Điều Thủ CC Kiểm điều viện và
trưởng, sát tra tra trưởng, khác, sát tra tương
viên viên viên Phó VC, đương
Các
Thủ NLĐ
Phó
trưởng khác
Viện
trưởng CQĐT Các cơ sở Viện kiểm
đào tạo, bồi sát Quân
dưỡng sự TW
VKSND
cấp cao

Cơ cấu Tổ chức
thành viên bộ máy

Ủy ban Văn Các viện


kiểm và tương
Viện Các Kiểm Kiểm CC phòng
sát đương
trưởng Phó sát tra khác
khác,
Viện viên viên NLĐ
Trg khác
VKSND
cấp tỉnh

Cơ cấu Tổ chức
thành viên bộ máy

Ủy ban Văn Các


kiểm phòng và
Viện Các Kiểm Kiểm CC phòng
sát tương
trưởng Phó sát tra khác
khác, đương
Viện viên viên NLĐ
Trg khác
VKSND
cấp huyện

Cơ cấu Tổ chức
thành viên bộ máy

Viện Các Kiểm Kiểm CC Văn Các


trưởng Phó sát tra khác
khác,
phòng phòng
Viện viên viên NLĐ
Trg khác
VKS QS
Trung ương

Cơ cấu Tổ chức
thành bộ máy
viên

Ủy Văn Cơ Các
Viện Kiểm Kiểm Điều Thủ Quân ban phòng quan phòng
trưởng sát tra tra trưởng, nhân Kiểm điều và
viên viên viên Phó khác, sát tra tương
Các đương
Thủ CC,
Phó
trưởng VC,
Viện
trưởng CQĐT NLĐ
khác
VKSQS quân
khu và tương
đương

Cơ cấu Tổ chức
thành viên bộ máy

Ủy Các Bộ máy
Viện Các Kiểm Quân ban ban giúp
Kiểm
trưởng Phó sát nhân CC,
nhân, kiểm việc
tra
Viện viên VC, NLĐ sát
viên
Trg khác
VKSQS
khu vực

Cơ cấu Tổ chức
thành viên bộ máy

Bộ phận Bộ máy
Viện Các Kiểm Kiểm Quân
trưởng Phó sát nhân CC,
nhân, công tác giúp
tra
Viện viên viên VC, NLĐ việc
Trg khác
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

CTN giới thiệu,


VKSND TC
QH bầu

Viện trưởng Đồng thời là Phó


Viện VKS quân Viện trưởng
trưởng sự trung VKSNDTC. Do
ương CTN bổ nhiệm
Viện trưởng
VKS khác VKSNDTC bổ
nhiệm
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

VKSND TC CTN bổ nhiệm


Phó Viện
trưởng Viện trưởng
VKS khác VKSNDTC
bổ nhiệm
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

VKSND TC CTN bổ nhiệm


Kiểm sát
viên Viện trưởng
VKS khác VKSNDTC
bổ nhiệm
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

Viện trưởng
VKSND VKSNDTC
- Điều tra viên
TC
- Thủ tướng bổ nhiệm
- Phó Thủ Viện trưởng
trưởng cơ quan VKS quân
sự trung VKSNDTC
điều tra
ương bổ nhiệm
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

Viện trưởng VKSNDTC bổ


Kiểm tra viên
nhiệm
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

Viện trưởng VKSND

CƠ CẤU TỔ CHỨC
Ủy ban kiểm sát Các Phó Viện trưởng VKSND
VKSND

Một số Kiểm sát viên

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN: Điều 43,


43 45, 47, 53, 55 Luật tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.
2014
IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Nguyên tắc tập trung


thống nhất trong ngành

NGUYÊN TẮC

Nguyên tắc độc lập


IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

1. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong


ngành

Cơ sở hiến định:
Khoản 1 Điều 109 Hiến pháp năm 2013
VKSND do Viện trưởng lãnh đạo

VT VKSND cấp dưới chịu sự lãnh


đạo của VT VKSND cấp trên

Đối với VT VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo


Viện thống nhất của VT VKSND tối cao
trưởng
VKSND VKSND cấp trên có trách nhiệm kiểm
tra, phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm
minh vi phạm pháp luật của VKSND cấp
dưới

VT VKSND có quyền rút, đình chỉ hoặc


hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và
trái pháp luật của VKSND cấp dưới
IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1. Nguyên tắc tập trung thống nhất trong
ngành

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Viện


trưởng VKSND cấp mình, sự lãnh đạo
Đối thống nhất của Viện trưởng VKSND
với tối cao
kiểm
sát Viện trưởng kiểm tra, phát hiện kịp
viên thời, xử lý nghiêm minh đối với vi
phạm pháp luật của Kiểm sát viên khi
thực hiện nhiệm vụ được giao.
IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

2. Nguyên tắc độc lập

Cơ sở hiến định: Khoản 2 Điều 108 Hiến


pháp năm 2013
IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

2. Nguyên tắc độc lập

VKSND phải có sự độc lập nhất định

Nội dung
VKSND phối hợp chặt chẽ với các cơ
quan nhà nước khác và chịu sự giám
sát nhất định của cơ quan dân cử
Jonh Locke: nhà triết học người Anh quyền lực của Nhà nước là quyền lực của nhân dân.
Nhân dân nhường một phần quyền của mình cho Nhà nước qua khế ước, theo đó, để chống
lại độc tài, phải thực hiện sự phân quyền thành 3 lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp và liên
hợp
hợp.
Nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp Montesquieu, phát triển một cách toàn diện và độc lập
thành học thuyết tam quyền phân lập. Sự tiến bộ trong tư tưởng phân quyền của
Montesquieu so với tư tưởng của J.Locke là đã tách quyền lực xét xử - quyền tư pháp ra
độc lập với các thứ quyền khác và các quyền lực đều cân bằng nhau, không quyền nào cao
hơn quyền nào. “Khi mà quyền lập pháp và hành pháp nhập lại trong tay một người hay
một Viện Nguyên Lão, thì sẽ không có gì là tự do nữa, vì người ta sợ rằng chính ông ta
hoặc viện ấy chỉ đặt ra những luật độc tài để thi hành một cách độc tài.Nếu quyền tư pháp
được nhập với quyền lập pháp, thì người ta sẽ độc đoán với quyền sống, quyền tự do của
công dân; quan tòa sẽ là người đặt ra luật. Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp
thì quan tòa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đàn áp”.
Từ học thuyết tam quyền thì quyền tư pháp là quyền xét xử, được thực hiện thông qua cơ
quan có chức năng xét xử là Tòa án  nhiều nước thừa nhận.
Ở VN trước đây chưa có văn bản nào xác định rõ.
Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị, Nghị quyết 49 năm 2005: hệ
thống các cơ quan tư pháp mà trọng tâm là Tòa án nhân dân thực hiện quyền xét xử; Viện
kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp; các cơ quan điều tra thực
hiện nhiệm vụ điều tra trong tố tụng hình sự và các cơ quan thi hành án.
Hiến pháp năm 2013 đánh dấu một giai đoạn mới trong nhận thức về quyền tư pháp ở Việt
Nam. Quyền tư pháp được hiểu là quyền xét xử. xử

You might also like