You are on page 1of 9

TÒA ÁN ND VÀ VKS ND CÁC CẤP

A. Tòa án ND các cấp


1. Vị trí, chức năng, nvu, quyền hạn của tòa án ND các cấp
- Tòa án ở nc ta là 1 cquan tư pháp đc lập ra để thực hiện quyền tư pháp và tòa án
có 1 vị trí tương đối độc lập trg BMNN. Tòa án ở nc ta hiện nay đc lập ra để thực
hiện 1 chức năng duy nhất đó là xét xử.
o Xét xử là vc tòa án nhân danh nc CHXHCN VN (chứ k phải NN CHXHCN
VN) để ra 1 phán quyết về 1 trong những tình huống sau:
 Ra phán quyết về 1 hành vi nào đó mà theo quy định của bộ luật
hình sự thì tòa sẽ phán quyết là có tội hay k? áp dụng hình phạt j?
 Phán quyết theo quy định của 1 bộ luật hình sự đc gọi là phán
quyết trong lĩnh vực hình sự (án hình sự)
 Ra phán quyết để giải quyết các tranh chấp trg giao lưu đời
thường: tranh chấp đất đai, hành chính, thương mại, hôn nhân
gđình, lđộng,…k liên quan tù tội thì gọi chung là tranh chấp dân sự
 Án phi hình sự, án dân sự
 Ra 1 phán quyết để giải quyết những vụ vc khác theo qđịnh của
pháp luật như: khiếu nại về danh sách cử tri, tuyên bố về tình
trạng phá sản của 1 doanh nghiệp
*Phân biệt giữa “NN CHXHCN VN” và “Nước CHXHCN VN”:
 Tòa án nhân danh Nhà nước CHXHCN VN nghĩa là: tòa nhân danh
BMNN, cquan NN, cán bộ công chức NN, nhà cầm quyền  K có
nhân văn
 Tòa án nhân danh Nước CHXHCN VN nghĩa là: tòa án nhân danh
toàn thể dân tộc VN, 96tr ng, nhân dân  Ai làm sai, tòa vẫn xử, k
phân biệt ng dân hay công chức
- Hoạt động xét xử của tòa án có những đặc điểm sau đây:
o Phạm vi xét xử của tòa đc hiểu theo nghĩa rất rộng, xh càng dân chủ thì
phạm vi càng rộng (VD: VN thời bao cấp chủ yếu là án hình sự, còn án dân
sự chỉ là tranh chấp lặt vặt, phạm vi xét xử chỉ trong hình sự, nhưng thời
kì đổi mới mở rộng sang kt, lđộng, thu hẹp hình sự, dân sự vươn ra qte,
án phạt ngày càng nhiều tiền). Năm 97, tòa hành chính đc thành lập,
p/ánh dân chủ vì cho phép nhân dân có quyền kiện các quyết định của
các cquan hành chính NN  Đặc biệt, đề nghị có tòa án HP
o Chỉ có hoạt động xét xử của tòa là nhân danh nước CHXHCN VN nên bản
án của tòa có giá trị pháp lý cao nhất và có thể thay thế các quyết định
của trọng tài hay quyết định hòa giải, quyết định giải quyết khiếu nại của
cquan hành chính chứ k có chiều ngược lại
o Thủ tục xét xử của tòa nhìn chung có 4 loại thủ tục: xét xử sơ thẩm, xét
xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. Trong 4 thủ tục này thì chỉ có sơ
thẩm, phúc thẩm đc coi là 1 cách xét xử. Tòa xử 2 cách còn giám đốc
thẩm và tái thẩm k là 1 cách xét xử mà chỉ là 1 thủ tục đặc biệt nhằm xem
xét lại bản án, quyết định của tòa đã có hiệu lực pháp luật. Nếu án đã có
hiệu lực mà mới phán hiện những tình tiết mới có khả năng đảo lộn sự
thật vụ án  sai về luật ndung (phạm tội này mà phán tội kia), thì bản án
sẽ đc xem xét lại theo thủ tục đặc biệt là tái thẩm. Nếu án đã có hiệu lực
mà phát hiện những lỗi sai nghiêm trọng về mặt thủ tục tố tụng thì bản
án đc xem xét lại theo thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm
 Một vụ vc đc đưa ra tòa xét xử lần đầu tiên đc gọi là xử sơ thẩm,
tại phiên tòa sẽ ra 1 bản án sơ thẩm, chưa có hiệu lực ở thời điểm
tuyên mà phải để từ 10 – 15 ngày tùy vụ án để vks kháng nghị
hoặc bị cáo kháng cáo, nếu hết thời hạn này k ai kháng cáo, kháng
nghị thì sẽ tuyên bản án còn nếu có kháng cáo, kháng nghị thì sẽ
đưa lên thành phúc thẩm bởi tòa cấp cao hơn tòa xử sơ thẩm
 Khi xử phúc thẩm sẽ ra 1 bản án phúc thẩm tại tòa, có hiệu lực
ngay lập tức từ thời điểm tuyên
 Nếu như trong qtr thi hành án, phát hiện 1 tình tiết mới, có khả
năng đảo ngược kqua vụ án, sai về luật ndung  Tái thẩm
 Nếu như trg qtr thi hành án, phát hiện bị sai về luật tố tụng 
Giám đốc thẩm
*Đ127 HP92 so với Đ102 HP2013
- Điểm mới thứ nhất về chức năng của tòa án: lần đầu tiên trg lsu lập hiến của VN,
Đ102 HP2013 đã chính thức quy định tòa án ND là cquan “thực hiện quyền tư
pháp”. Gthich và bluan điểm mới này:
o Vs qđịnh này chứng tỏ HP2013 đã có sự phân công rõ ràng, rành mạch
hơn giữa các nhánh quyền lực, tiếp thu ngày càng nhiều những hạt nhân
hợp lý của học thuyết phân quyền. Tuy Đ2 của HP92 có nhắc đến tên của
3 nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp nhưng trg HP92 k qđịnh
rõ cquan nào thực hiện quyền lực j. Rút kinh no này, HP2013 qđịnh rất rõ
cquan nào thực hiện quyền lực j: Đ69 QH thực hiện quyền lập pháp, Đ94
CP thực hiện quyền hành pháp, Đ102 tòa án thực hiện quyền tư pháp
o Với tư cách là cquan thực hiện quyền tư pháp thì tòa án đã trở thành 1
nhánh quyền lực thực sự vè nắm trọn vẹn 1 loại quyền lực nên tòa án đã
có 1 vị thế độc lập và cân = hơn 2 nhánh quyền lực còn lại (tòa k còn là
cquan phái sinh từ các cquan nn khác)
o Đặc biệt: với qđịnh này đã góp phần làm cho ng VN hiểu về quyền tư
pháp và cquan thực hiện quyền tư pháp theo 1 nghĩa rất rất hẹp, phù hợp
vs quan điểm chung của các nc trên thgioi về vđề này
Quan niệm của thgioi Quan niệm của VN
-Quan niệm về quyền tư pháp là rất rất hẹp -Quan niệm về quyền tư pháp là rất rất rộng
(k thể hẹp hơn): đa số các nc trên thgioi đều (k thể rộng hơn)
hiểu quyền tư pháp là quyền tài phán (tài -Quyền tư pháp: gồm xét xử của tòa án, công
phán là xét xử)  Với cách hiểu này thì chỉ có tố vt cáo trạng là của VKS (VKS cx là cquan
tòa án mới là cquan xét xử  Tòa án là cquan thực hiện quyền tư pháp), vc điều tra tìm
duy nhất thực hiện quyền tư pháp, toàn bộ chứng cứ của can (can cx tham gia thực hiện
quyền tư pháp nằm trg tay tòa án và tòa án quyền tư pháp vs tòa), quyền thi hành án của
đã là 1 nhánh quyền lực thực sự và nắm trọn cquan thi hành án trực thuộc bộ tư pháp cx là
vẹn 1 loại quyền lực quyền tư pháp, hoạt động của luật sư, công
 Tòa án rất độc lập và cân = vs 2 nhánh chứng (coi là cquan bổ trợ tư pháp)
quyền lực còn lại. tòa án k chỉ là công cụ mà  Với cách hiểu này quyền tư pháp ở VN đã
là 1 cquan lập ra để xét xử nhân thg phạm tội bị chia 5 sẻ 7 cho rất nhiều cquan khác nhau
mà còn là 1 công cụ để kiềm chế đối trọng và cùng thực hiện  VN k có phân công phân
kiểm soát quyền lực NN (tòa án có quyền nhiệm rõ ràng, lẫn lộn  K có hiệu quả cvc và
tuyên bố luật của nghị viện là vi hiến, từ chối k quy kết đc trách no nếu có sai phạm xảy ra.
áp dụng, tự đặt ra án lệ để giải quyết, tòa án ĐẶC BIỆT, vs cách hiểu vè quyền tư pháp
có quyền tuyên bố tất cả quyết định của theo 1 nghĩa quá rộng thì ng VN có dấu hiệu
hành pháp là vi hiến, có quyền luận tội cả hành chính hóa tư pháp: hành chính hóa tư
tổng thống, tất cả bộ trưởng pháp là để các cquan hành chính (bộ can, bộ
 Tòa rất mạnh, độc lập tư pháp) can thiệp sâu vào hoạt động tư
-Đa số các nc trên thgioi đều quan niệm rằng pháp, chi phối, ảnh hưởng vào hoạt động xét
quyền điều tra của can là quyền thuộc về bộ xử của tòa. QH làm luật nhưng can thiệp vào
can nên quyền điều tra là quyền hành pháp, hành pháp của CP, CP đưa các bộ của mình
quyền thi hành án là của bộ tư pháp cho nên can thiệp vào tư pháp của tòa  Các cquan
quyền thi hành án cũng là quyền hành pháp, hành chính có dấu hiệu lấn át, chi phối tòa án
ngay cả quyền vt cáo trạng tố cáo tội phạm cx  tòa án k độc lập, thân phận của thẩm phán
là quyền hành pháp (vì nghị viện là làm luật, vô cùng yếu ớt và mong manh, thẩm phán lệ
CP đem luật thi hành và nếu có ai vi phạm thuộc vào can, cáo trạng của VKS. Chính vì
luật thì CP phải cho can điều tra, tìm chứng thế, rút kinh no này, HP2013 chính thức
cứ  bản thân CP phải vt cáo trạng tố cáo tội tuyên bố tòa án là cquan thực hiện quyền tư
phạm. trên cơ sở cáo trạng đó, tòa án sẽ ra pháp thì toàn bộ quyền tư pháp tập trung
phán quyết 1 cách công =, khách quan. VD ở vào tay của tòa, k bị chia 5 sẻ 7 cho bất cứ
Mỹ: tổng công tố liên bang là bộ trưởng bộ cquan nào khác  Góp phần vào chiến lược
tư pháp, là 1 thành viên của CP do tổng thống xây dựng 1 hệ thống tòa án độc lập, mạnh
bổ nhiệm mẽ trong chiến lược cải cách tư pháp ở VN

- Điểm mới thứ 2: về nvu của tòa án


HP92 Đ102 HP2013
-Qđịnh cả tòa án, VKS đều có chung 1 nvu  -Qđịnh tòa án, VKS có nvu riêng biệt  chỉ có
Có tư duy đánh đồng tòa án và VKS, đều coi 2 tòa án là cquan tư pháp, k đánh đồng vs VKS
cquan này giống nhau, đều là 2 cquan tư (đó là lý do HP2013 qđịnh chỉ có chánh án tối
pháp và cùng chia sẻ quyền tư pháp, chánh cao mới đọc lời tuyên thệ trc QH, viện trưởng
án tối cao và viện trưởng tối cao đều có nvu tối cao k cần)
và quyền như nhau
Cả tòa và VKS đều có chung nvu: bv pháp chế VKS bv pháp chế XHCN, còn tòa án có nvu bv
XHCN là bv trật tự pháp luật do NN XHCN đặt công lý, bv quyền con ng, quyền công dân
ra  Bv ý chí của NN  Bv lợi ích của nhà (tức là bv cái đúng, lẽ phải, lẽ công bằng
cầm quyền  tòa án chỉ là công cụ trg tay chung của cuộc sống  Bv nhân quyền, bv
của NN để xét xử dân thường phạm tội toàn thể dân tộc VN  nếu cán bộ công chức
nn làm sai thì tòa án sẽ xử như thường dân
o Tóm lại từ “công lý, nhân quyền” mang nghĩa tiến bộ, dân chủ và nhân
văn hơn từ “pháp chế XHCN” ở 3 điểm sau:
 Điểm mới thứ 1: Nếu hiểu tòa bv pháp chế XHCN thì luật pháp quy
định ntn thì tòa phải xử đúng như vậy bất chấp đạo luật đó có vi
hiến, vi phạm lẽ phải, vi phạm nhân quyền. Trong khi đó nếu tòa
bv công lý, nhân quyền thì đứng trc 1 đạo lý vi hiến, vi phạm nhân
quyền thì tòa án có quyền tuyên bố đạo luật đó vi hiến và từ chối
k áp dụng đạo luật đó
 Điểm mới thứ 2: nếu hiểu tòa bv pháp chế XHCN có nghĩa là tòa
bv lợi ích của nn thì tòa đã trở thành công cụ trg tay của NN để xét
xử nhân thg phạm tội còn nếu cán bộ công chức NN làm sai, vi
phạm nhân quyền, hối lộ, tham nhũng thì k là đối tượng xét xử
của tòa. Còn nếu hiểu tòa là bv công lý, nhân quyền thì cán bộ
công chức mà làm sai thì tòa sẽ xử như thg dân
 Điểm mới thứ 3: nếu hiểu tòa là pháp chế XHCN thì phải có luật
thì tòa mới đc quyền sửa. Đứng trc 1 vụ vc mà luật có lỗ hỏng, kẽ
hở hay NN chưa kịp làm luật thì thẩm phán k đc quyền xét xử vì k
có luật. Còn nếu hiểu tòa bv công lý, nhân quyền thì đứng trc q vụ
vc mà luật có lỗ hỏng, kẽ hở, NN chưa kịp làm luật thì thẩm phán
sẽ bằng trình độ, tài năng, kinh no của mình đc quyền đặt ra 1 bản
án để giải quyết vụ vc đó và phải chứng minh đc rằng bản án đó
công bằng, công lý  Bản án sẽ đc các thẩm phán trên toàn bộ
đất nc đó tôn trọng và áp dụng cho những vụ vc xảy ra tương tự
về sau  Gọi là án lệ, thừa nhận thẩm phán là ng có quyền stao ra
luật
I. Cơ cấu, tổ chức của tòa án
1. Hệ thống tòa án:
- Tòa án ND:
o Tòa án ND tối cao  tòa cấp cao (đặt ở 3 miền bắc, trung, nam)  tòa
cấp tỉnh  tòa cấp huyện
- Tòa án quân sự: xử quân nhân phạm tội hoặc xử dân thg phạm tội mà có liên
quan đến quân đội
o Tòa quân sự trung ương (k độc lập mà nằm bên trg 1 phân tòa của tòa tối
cao, chánh án của quân sự TW là 1 phó chánh án tối cao)  Tòa quân sự
quân khu (Gồm 9 quân khu)  tòa quân sự khu vực
- Như vậy ở nc ta hiện nay, tòa án đc lập ra theo mô hình đơn vị hành chính lãnh
thổ từ cấp huyện trở lên (cứ 1 huyện lập 1 tòa, cứ 1 tỉnh lập 1 tòa). Mô hình lỗi
thời, k phù hợp vs thông lệ qte, là nguyên nhân gây ra tình trạng tồn đọng án ở
một số nơi, trg khi một số nơi k có án để xử  Phản ánh tâm lý cào bằng bình
quân của ng VN, làm cho tòa án ở địa phương k độc lập, bị chia phối và tác động
của chính quyền địa phương
- Phg án đổi mới: lập tòa theo mô hình khu vực tức là lập tòa theo số dân và vụ án
(ở đâu đông án nhiều lập nhiều tòa, dân ít án ít gôm vào lập tòa) đây là mô hình
HP46 đã lập và đa số các nc lập
o Trở ngại:
 gây xáo trộn lớn, gây xa dân, nhất là các vùng sâu vùng xa
 gây nhiều thẩm phán hiện tại mất ghế
- Một số lưu ý trc khi nghiên cứu cơ cấu tổ chức của tòa án

*Bộ máy giúp việc: lập ra vp, vụ, cục


*Các trường đào tạo bồi dưỡng, cơ sở đào tạo bồi dưỡng: thư ký, thẩm phán,… để phục vụ cho
hoạt động xét xử của tòa

3. Tòa án nhân dân cấp cao: Đ30 HP2013


- Các phó chánh án của tòa án ND cấp cao: do chánh án tòa án ND tối cao ký quyết
định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày đc bổ
nhiệm
- Các thẩm phán tòa án ND cấp cao: do ctich nc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
theo sự gthieu của chánh án TAND cấp cao. Nhiệm kỳ 5 năm, tái bổ nhiệm 10
năm
- Các chánh tòa & phó chánh tòa: do chánh án tòa án ND cấp cao bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày đc bổ nhiệm
- Thẩm tra viên, thư ký tòa án, công chứng, viên chức và ng lđộng: do chánh án
TANDCC tuyển dụng và bổ nhiệm
b) Cquan cấu thành:
*Ủy ban thẩm phán của TAND cấp cao: tvien của ủy ban này k dưới 11 và k quá 13, cụ thể bao
gồm: chánh án, các phó chánh án là thẩm phán cao cấp và một số thẩm phán cao cấp do chánh
án TAND tối cao quyết định theo đề nghị của chánh án TAND cấp cao
Gthich: chỉ có chánh án tối cao nào là thẩm phán cao cấp thì ms là tvien của ủy ban thẩm
phán của tòa cấp cao vì đây là cquan xét xử phải có chuyên môn. Còn ông chánh án cấp cao nào
do điều ng từ ngoài ngành vào, k phải thẩm phán thì sẽ k là tvien của UBTP của TACC
Gthich: ỦY ban này tối đa là 13 ng thì gồm có: chánh án và 2 phó chánh án, còn 10 ng
còn lại do ông chánh án cấp cao chọn trg số thẩm phán của tòa cấp cao đó (10 trong 30 ng)

*6 tòa chuyên trách bao gồm:


 tòa hình sự
 tòa hành chính
 tòa dân sự
 tòa kte
 tòa lđộng
 tòa hôn nhân gđình và ng chưa thành niên (mới đc thành lập từ luật tổ chức tòa án
ND năm 2014 tới nay)
*Bộ máy giúp việc
*Xem thêm Đ30
2. Cơ cấu tổ chức …..
a) Tvien:
- Chánh án
- Các phó chánh án của TAND cấp tỉnh: do chánh án tòa án tối cao bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày bổ nhiệm
- Thẩm phán tòa án ND cấp tỉnh: ctich nc bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức. nhiệm
kỳ 5 năm, tái bổ nhiệm 10 năm
- Chánh tòa, phó chánh tòa: do chánh án tòa án ND cấp tỉnh bổ nhiệm miễn nhiệm
cách chức. Nhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày đc bổ nhiệm
- Thư ký tòa án, thẩm tra viên, công chức, viên chức và ng lđộng: do chánh án tòa
án ND cấp tỉnh tuyển dụng và bổ nhiệm
b) Cquan cấu thành:
- Ủy ban thẩm phán của TAND cấp tỉnh bao gồm: chánh án, các phó chánh án
TAND cấp tỉnh và 1 số thẩm phán của tòa án ND cấp tỉnh do chánh án của tòa án
ND tối cao quyết định theo đề nghị của chánh án tòa án ND cấp tỉnh. Tvien của
UBTP có bnh ng là do ông chánh án TAND cấp tỉnh và chánh án tối cao quyết
định
- 6 tòa chuyên trách:
o tòa hình sự
o tòa hành chính
o tòa dân sự
o tòa kte
o tòa lđộng
o tòa hôn nhân gđình và ng chưa thành niên
- Bộ máy giúp việc

5.Cơ cấu tổ chức của tòa án ND cấp huyện: Đ45 Luật Tổ chức tòa án 2014:
- Thẩm phán tòa án ND cấp huyện: ctich nc bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức.
nhiệm kỳ 5 năm, tái bổ nhiệm 10 năm
- Chánh tòa, phó chánh tòa: do chánh án tòa án ND cấp huyện bổ nhiệm miễn
nhiệm cách chức. Nhiệm kỳ 5 năm kể từ ngày đc bổ nghiệm
- Thẩm tra viên, thư ký tòa án, công chức, viên chức và ng lđộng: do chánh án tòa
án ND cấp huyện tuyển dụng và bổ nhiệm

B. Viện kiểm sát ND các cấp


VKS ND theo HP46 VKS ND theo HP59 -> HP2001 VKS ND theo HP2001 -> nay
K thành lập VKS ND, lý do: vì HP59 bắt đầu chịu ảnh Xuất phát từ những bất cập
HP46 tổ chức BMNN theo hưởng của Liên Xô và TQ với trên thì tới nghị quyết 51
tam quyền phân lập, phân ngtac tập quyền xhcn  đẻ năm 2001 đã tiến hành thu
chia quyền lực giống với HP ra VKS bởi vì VKS ND đc xem hẹp chức năng của VKS ND từ
của các nc tư sản, Âu Mỹ  K là cquan đặc thù trong BMNN kiểm sát chung xuống còn
có VKS bởi vì vs tam quyền xhcn vs cơ chế tập quyền cụ kiểm sát các hoạt động tư
phân lập thì quyền lực NN đc thể như sau: pháp. Như vậy, từ năm 2001
phân thành 3 nhánh quyền -trong tập quyền xhcn thì QH tới nay, VKS ND chỉ còn thực
lực khác nhau, giao cho 3 luôn luôn đc đề cao, suy tôn, hiện 2 chức năng sau:
cquan khác nhau nắm giữ: coi là cao nhất, là cquan có 1. Chức năng thực hành
nghị viện giữ quyền lập pháp, toàn quyền. vs tư cách là 1 quyền công tố
CP giữ quyền hành pháp, tòa cquan có toàn quyền thì QH 2. Chức năng kiểm sát
án giữ quyền tư pháp  3 đc quyền giám sát tối cao các hoạt động tư
nhánh quyền lực luôn luôn toàn bộ hoạt động của pháp: kiểm sát tính
trg trạng thái cân bằng, BMNN từ TW -> địa phương hợp pháp, tính có căn
ngang cơ về quyền lực  (trong cơ chế tập quyền thì k cứ trong hoạt động và
Tình trạng ktr, giám soát ai đc quyền giám sát QH trong hành vi của 4
chéo giữa 3 nhánh quyền lực nhưng QH đc quyền giám sát cquan sau:
vs nhau, nói khác đi, tự thân tất cả). Tuy nhiên trên thực - Hoạt động
cơ chế phân chia quyền lực tế thì đk và khả năng làm vc điều tra của
đã tạo ra tình trạng ktr, giám của QH thì QH k thể giám sát can điều tra:
sát chéo giữa 3 nhánh quyền toàn bộ hđộng của BMNN mà khi can điều
lực vs nhau. Vì vậy k cần QH chỉ giám sát đc tầng cao tra thì VKS sẽ
thành lập thêm 1 hệ thống nhất của BMNN (từ bộ trở theo dõi để
VKS ND để làm j lên) (tức là mỗi lần QH họp, chắc chắn rằng
QH chỉ có thể giám sát các can làm đúng
quan chức từ bộ trở lên). Vì - Họat động xét
vậy QH phải thành lập hệ xử của tòa án
thống VKS ND và hệ thống khi tòa án mở
này đc ví như là 1 cánh tay hoạt động xét
nối dài của QH trong cơ chế xử xem đúng
tập quyền, giúp QH ktr, giám hay sai, sai
sát phần còn lại của BMNN ndung ntn
từ bộ trở xuống  Lí do vì - Hoạt động thi
sao tập quyền đẻ ra VKS và hành án của
VKS chỉ có trong bộ máy xhcn cquan thi hành
*Lưu ý: án
-cquan này tên là VKS và k đc - Hoạt động
dùng viện kiểm soát, vì sao là tạm giam, tạm
sát mà k phải soát. Vì nó là giữ người (coi
cquan phái sinh từ chức năng có đúng quy
giám sát tối cao của QH, giúp định k)
QH ktr, giám sát từ bộ trở -
xuống, đi từ giám sát tối cao
mới có tên này
-kiểm soát có yếu tố qua lại,
chéo vs nhau, CP kiểm soát
QH và QH kiểm soát ngược
lại CP ( 2 chủ thể cân =,
ngang cơ) còn sát là 1 chiều:
QH đc giám sát ngta chứ các
cquan khác k đc giám sát QH
từ khi đc thành lập ở nc ta ở
bản HP59 tới 2k1 thì VKS ND
đc trao cho thực hiện 2 chức
năng sau đây:
1. Thực hành quyền
công tố: VKS đc nhân
danh NN Chxhcn VN
để vt cáo trạng tố cáo
tội phạm vs lập luận
cho rằng khi 1 tội
phạm đc thực hiện k
chỉ gây thiệt hại cho
ng bị hại mà còn gây
ảnh hưởng tới lợi ích
chung của toàn xh, vì
vậy NN phải thay mặt
toàn xh lập ra 1 cquan
để nhân danh NN mà
tố cáo tội phạm. Các
cquan đó trg đk của
các nc tư sản là các nc
tư sản lập ra 1 viện
công tố độc lập hoặc
trực thuộc CP (VD: ở
Mỹ thì tổng công tố
liên bang là
Tất cả các nc trên thgioi coi
quyền công tố là quyền hành
pháp, trg khi đó ở các nc
xhcn có lập ra VKS ND cho
nên họ mới giao vc vt cáo
trạng, thực hành công tố này
cho VKS ND  coi quyền
công tố là hành pháp chứ k
phải tư pháp
*Lưu ý:
- Quyền công tố chỉ có trg các
vụ án hình sự còn trg các vụ
án phi hình sự (án dân sự) chỉ
có tư tố chứ k có công tố
2. Kiểm soát chung:
ksoat vc tuân theo
pháp luật của mọi vb,
hành vi, chủ thể từ bộ
trở xuống
*Lưu ý: tên vks nd hiện nay ở
VN cx k chính xác mà phải đặt
là viện công tố và kiểm sát
hoặc viện kiểm sát và công tố

You might also like