You are on page 1of 125

LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Khoa Luật - Trường Đại học Tôn Đức Thắng


Chương trình môn học

 Số lượng tín chỉ: 04


 Phân bổ:
Lý thuyết: 60 tiết

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Mục tiêu môn học

 SV hiểu được những kiến thức chung về Luật Tố


tụng dân sự
 SV nắm được trình tự thủ tục của hoạt động tố
tụng của các việc, vụ án dân sự.
 SV có kỹ năng ứng dụng trong thực tiễn về hoạt
động tố tụng dân sự
 SV ứng dụng các khái niệm, lý thuyết để giải
tham gia tư vấn hoặc trực tiếp tham gia vào hoạt
động tố tụng với vai trò thích hợp.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Phương pháp giảng dạy

 Thuyết giảng các vấn đề cơ bản


 Phân tích tình huống
 Sinh viên tự nghiên cứu các vấn đề được phân
công
 Sinh viên thảo luận và làm bài tập nhóm
 Sinh viên thuyết trình, phản biện các vấn đề
được phân công

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Nội dung môn học

Bài 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Tố tụng Dân sự VN
Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự
Bài 3. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân
Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự
Bài 5. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự
Bài 6. Biện pháp khẩn cấp tạm thời
Bài 7. Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
Bài 8. Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
Bài 9. Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa
giải
Bài 10. Thủ tục đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
Bài 11. Phiên tòa sơ thẩm
Bài 12. Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự
Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp luật
Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
NHẬP MÔN
NỘI I. TỐ TỤNG DÂN SỰ LÀ GÌ?

DUNG

CHƯƠNG

I
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Phương pháp đánh giá

 Xem đề cương môn học

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


NỘI II. HỌC TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỂ LÀM GÌ?

DUNG

CHƯƠNG

I
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
NỘI II. HỌC TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỂ LÀM GÌ?

DUNG

CHƯƠNG

I
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
NỘI II. HỌC TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỂ LÀM GÌ?

DUNG

CHƯƠNG

I
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
CHƯƠNG 1. Khái niệm và các nguyên tắc
cơ bản của pháp luật Tố tụng Dân sự VN

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

1.1 KHÁI NIỆM

1.1.1 Vụ việc dân sự


(K1 LTTDS)

“các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương
mại, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự) và … các việc về yêu cầu dân
sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung
là việc dân sự)”

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

1.1 KHÁI NIỆM

1.1.1 Vụ việc dân sự


(Đ1 LTTDS)

VỤ VIỆC DÂN SỰ = VỤ ÁN DÂN SỰ + VIỆC DÂN SỰ

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

1.1 KHÁI NIỆM

1.1.2 Trình tự tố tụng dân sự

Cách thức, quy trình Tòa án áp dụng để giải quyết


vụ việc dân sự.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

1.1 KHÁI NIỆM

1.1.3 Luật tố tụng dân sự


Đ1 LTTDS

Luật quy định cách thức, quy trình Tòa án áp


dụng để giải quyết vụ, việc dân sự và …

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

1.1 KHÁI NIỆM

Cơ quan tiến hành tố tụng:


Tòa án, VKS
1.1.4 Đối Đối tượng
tượng điều điều chỉnh Người tham gia tố tụng:
chỉnh và Đương sự, …
phương
Mệnh lệnh
pháp điều Phương pháp
chỉnh điều chỉnh Tự định đoạt

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

1.2 Các nguyên tắc cơ bản

1.2.1 Nguyên tắc chung 1.2.2 Nguyên tắc đặc thù


Điều 3 đến Điều 25 (Trừ các Điều 5, Điều 6, Điều 10
Điều 5, Điều 6, Điều 10)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và hệ thống Tòa án

Thủ tục Sơ thẩm Tòa án cấp huyện Tòa án cấp tỉnh

Thủ tục Phúc Tòa án cấp tỉnh Tòa án cấp cao


thẩm

Thủ tục Tái Tòa án cấp cao Tòa án tối cao


thẩm, Giám đốc
thẩm E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Bài tập tình huống:


Tòa án nào có thẩm quyền:
1/ Xét xử phúc thẩm bản án của Tòa án nhân dân Quận 7 bị
kháng cáo?
2/ Xét xử giám đốc thẩm bản án của Tòa án nhân dân Quận
7 đã có hiệu lực pháp luật?
3/ Xét xử phúc thẩm bản án của Tòa án nhân dân Thành
phố Hồ Chí Minh bị kháng nghị?
4/ Xét xử phúc thẩm bản án của Tòa án nhân dân Thành
phố Hồ Chí Minh đã có hiệu lực pháp luật?
5/ Xét xử giám đốc thẩm bản án phúc thẩm của Tòa án
nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh?
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Giải đáp:
Tòa án nào có thẩm quyền:
1/ Xét xử phúc thẩm bản án của Tòa án nhân dân Quận 7 bị kháng cáo?
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
2/ Xét xử giám đốc thẩm bản án của Tòa án nhân dân Quận 7 đã có hiệu lực
pháp luật?
Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3/ Xét xử phúc thẩm bản án của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh bị
kháng nghị?
Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.
4/ Xét xử tái thẩm bản án của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có
hiệu lực pháp luật?
Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.
5/ Xét xử giám đốc thẩm bản án phúc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao tại
Thành phố Hồ Chí Minh?
Tòa án nhân dân tối cao.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2.1 Chủ thể tiến hành tố tụng

2.1.1 Cơ quan tiến 2.1.2 Người tiến hành tố


hành tố tụng (Khoản 1, tụng (Khoản 2, Điều 46)
Điều 46)

TÒA ÁN VIỆN KIỂM SÁT TÒA ÁN: Chánh VIỆM KIỂM


án, Thẩm phán, SÁT: Viện
Hội thẩm nhân trưởng, Kiểm
dân, Thư ký, sát viên, Kiểm
Thẩm tra viên tra viên

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2.1.2 Người tiến hành tố tụng

CHÁNH ÁN (ĐIỀU 47)

THẨM PHÁN (ĐIỀU HỘI THẨM NHÂN DÂN


48) (ĐIỀU 49)

THƯ KÝ (ĐIỀU 51) THẨM TRA VIÊN


(ĐIỀU 50)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2.1.3 Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến
hành tố tụng

Thẩm phán, Điều 52 Thư ký,


Hội thẩm Thẩm tra
nhân dân viên

Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên: Tự nghiên cứu

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2.2 Chủ thể tham gia tố tụng

2.2.1 Đương sự trong 2.2.2 Người tham gia tố


vụ việc dân sự (Mục 1 tụng khác (Mục 2
Chương VI) Chương VI)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2.2.1 Đương sự trong vụ việc dân sự (Mục 1


Chương VI)

Vụ án dân sự Việc dân sự

Cơ quạn, Cá nhân Cơ quạn, Cá nhân


tổ chức tổ chức

Nguyên Bị đơn Người có Nguời Người có


đơn quyền lợi yêu cầu quyền lợi
nghĩa vụ nghĩa vụ
liên quan liên quan
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2.2.3 Người tham gia tố tụng khác (Mục 2 Chương


VI)

Người bảo vệ quyền Người làm chứng


và lợi ích hợp pháp

Người giám định Người phiên dịch

Người đại diện

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

Bài tập tình huống:


Xác định tư cách tham gia tố tụng
Ông Lê vay 500tr của Ngân hàng ACB, thế chấp GCN
QSDĐ QSNH số xyz.
Căn nhà hiện được các bạn sinh viên Mận, Ổi, Xoài
thuê.
Đến hạn, ông Táo (Giám đốc – Đại diện pháp luật ngân
hàng) ủy quyền cho ông Cam (Trưởng phòng Pháp
chế) khởi kiện ông Lê. Đồng thời có nhờ Luật sư
Chanh bảo vệ.
Vụ án đã được TAND Quận H thụ lý.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 2. Chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

Giải đáp:
- Vụ án dân sự.
- Nguyên đơn: Ngân hàng ACB – Ông Táo đại
diện pháp luật.
- Đại diện ủy quyền nguyên đơn: Ông Cam.
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
Nguyên đơn: Luật sư Chanh.
- Bị đơn: Ông Lê.
- Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Mận, Ổi,
Xoài.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 3. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân

3.1 Thẩm quyền theo vụ việc

3.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án

3.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ, lựa chọn

3.4 Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền

3.5 Thẩm quyền giải quyết khi chưa có điều luật


E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 3. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân

Học thẩm quyền của Tòa án nhân dân để


làm gì?
Quan hệ đó có do Tòa
án giải quyết không?

Tòa án cấp huyện hay


cấp tỉnh sẽ giải quyết?

Tòa án cấp huyện hay


cấp tỉnh cụ thể nào sẽ
giải quyết?
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Quan hệ đó có do Tòa án giải quyết không?

3.1 Thẩm quyền theo vụ việc

Vụ án dân sự Việc dân sự

Tranh Tranh Tranh Tranh Yêu Yêu Yêu Yêu


chấp chấp chấp chấp cầu cầu cầu cầu
Dân HNGĐ KDTM Lao Dân HNGĐ KDTM Lao
sự Đ28 Đ30 động sự Đ29 Đ31 động
Đ26 Đ31 Đ27 Đ33

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh sẽ giải quyết ?

3.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án

Thủ tục Sơ thẩm Tòa án cấp huyện Tòa án cấp tỉnh

Thủ tục Phúc Tòa án cấp tỉnh Tòa án cấp cao


thẩm

Thủ tục Tái Tòa án cấp cao Tòa án tối cao


thẩm, Giám đốc
thẩm E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh sẽ giải quyết ?

3.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án


Tòa án nhân dân cấp huyện
(Điều 35, 36)

Vụ án dân sự Việc dân sự


Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có
đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ
quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho
Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài không thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định tại
khoản 4 Điều này (Khoản 3, Điều 36)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh sẽ giải quyết ?

3.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án


Tòa án nhân dân cấp huyện
(Điều 35, 36)

Vụ án dân sự Việc dân sự


Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc
kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và
nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi
và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân
của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam theo quy
định của Bộ luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam(Khoản 4,
Điều 36)
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh sẽ giải quyết ?

3.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án


Tòa án nhân dân cấp tỉnh
(Điều 37, 38)

Thủ tục sơ thẩm Thủ tục phúc thẩm

Vụ án dân sự Việc dân sự Vụ án dân sự Việc dân sự

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh cụ thể nào sẽ giải quyết ?

3.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ, lựa chọn

Thẩm quyền theo Thẩm quyền theo lựa chọn


của nguyên đơn, người yêu
lãnh thổ (Điều 39) cầu (Điều 40)

Vụ án Việc dân sự Vụ án Việc dân sự

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh cụ thể nào sẽ giải quyết ?

3.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ, lựa chọn


Thẩm quyền theo
lãnh thổ (Điều 39)

Tòa án nơi bị đơn cư trú hoặc bị đơn có trụ sở

Tòa án nơi nguyên đơn cư trú hoặc nguyên


Vụ án đơn có trụ sở (Thỏa thuận)

Chú ý: Khoản Tòa án nơi có bất động sản (Đối tượng tranh
3 Điều 39 chấp là bất động sản)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh cụ thể nào sẽ giải quyết ?

3.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ, lựa chọn


Thẩm quyền theo
lãnh thổ (Điều 39)

Tòa án nơi người bị yêu cầu, người phải thi


hành
Việc
Tòa án nơi người yêu cầu
dân
sự Tòa án nơi một trong các bên

Khác

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh cụ thể nào sẽ giải quyết ?

3.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ, lựa chọn


Thẩm quyền theo lựa
chọn (Điều 40)
Tòa án nơi bị đơn cư trú hoặc bị đơn có trụ sở cuối cùng

Tòa án nơi tổ chức có trụ sở, tổ chức có chi nhánh (Tranh chấp
phát từ hoạt động của chi nhánh)
Vụ án Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hoặc nguyên đơn có trụ
sở (bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở tại Việt Nam
hoặc tranh chấp cấp dưỡng)

Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc hoặc nguyên đơn có trụ
sở hoặc nơi xảy ra thiệt hại (bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh cụ thể nào sẽ giải quyết ?

3.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ, lựa chọn


Thẩm quyền theo lựa
chọn (Điều 40)
Tòa án nơi nguyên đơn là người lao động cư trú, làm việc

Tòa án nơi người sử dụng lao động là chủ chính hoặc nơi người
cai thầu, người có vai trò trung gian cư trú, làm việc

Vụ án Tòa án nơi thực hiện hợp đồng (Tranh chấp phát sinh từ quan hệ
hợp đồng)

Tòa án một trong các nơi bị đơn cư trú, làm việc hoặc có trụ sở

Tòa án một trong các nơi có bất động sản

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh cụ thể nào sẽ giải quyết ?

3.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ, lựa chọn


Thẩm quyền theo lựa
chọn (Điều 40)

Tòa án nơi người yêu cầu cứ trú, làm việc, có


trụ sở hoặc nơi có tài sản của người bị yêu cầu

Việc
Tòa án nơi cư trú cuối cùng của một trong các
dân bên
sự
Tòa án nơi người con cư trú
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh cụ thể nào sẽ giải quyết ?

3.4 Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền

Chuyển vụ án Tranh chấp thẩm quyền

Đương sự: Quyền TAND cấp tỉnh TAND cấp cao TAND tối cao
khiếu nại
Viện kiểm sát: Quyền
kiến nghị TAND cấp TAND cấp TAND cấp
huyện cùng huyện khác huyện khác
tỉnh tỉnh; cấp tỉnh tỉnh; cấp tỉnh
cùng khu vực khác khu vực
Quyết định của Chánh
cấp cao cấp cao
án (03 ngày làm việc)
cuối cùng
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
3.5 Trường hợp chưa có điều luật áp dụng

Nguyên tắc xác định thẩm quyền (Điều 43)

Trình tự thủ tục (Điều 44)

Nguyên tắc giải quyết (Điều 45)

Tập quán Tương tự pháp luật Nguyên tắc cơ bản,


án lệ, lẽ công bằng
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 3. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân

Bài tập tình huống:


Xác định TAND có thẩm quyền giải quyết
Mr. A (Cư trú: Quận 1, Thành phố H) cho Mr. B vay
100 triệu đồng (Cư trú: Quận 2, Thành phố H).
1/ HĐ vay không có điều khoản thỏa thuận chọn
TAND giải quyết tranh chấp.
2/ HĐ vay có điều khoản thỏa thuận chọn TAND nơi
A cư trú để giải quyết tranh chấp.
3/ HĐ vay có điều khoản thỏa thuận chọn TAND
Thành phố H để giải quyết tranh chấp.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 3. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân

Bài tập tình huống:


Xác định TAND có thẩm quyền giải quyết
Mr. A (Cư trú: Quận 1, Thành phố H) cho Mr. B vay
100 triệu đồng (Cư trú: Quận 2, Thành phố H).
1/ HĐ vay không có điều khoản thỏa thuận chọn
TAND giải quyết tranh chấp. TAND Quận 2
2/ HĐ vay có điều khoản thỏa thuận chọn TAND nơi
A cư trú để giải quyết tranh chấp. TAND Quận 1 or 2
3/ HĐ vay có điều khoản thỏa thuận chọn TAND
Thành phố H để giải quyết tranh chấp. TAND Quận 2
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự

Vụ án dân sự Việc dân sự

Tạm ứng án phí Tạm ứng lệ phí

Án phí Lệ phí

Lệ phí khác: Lệ phí cấp bản sao bản án, quyết định và các giấy tờ khác của
Tòa án và các khoản lệ phí khác mà luật có quy định (ủy thác tư pháp, định
giá, giám định, xem xét thẩm định tại chỗ).

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự

4.1 Án phí

Tạm ứng án phí Án phí

Dân Hôn nhân gia Kinh doanh Lao


sự đình thương mại động

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự

4.1 Án phí

Căn cứ pháp lý: Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14

CÁCH TÍNH Xác định vụ án hay vụ việc


ÁN PHÍ, TẠM
ỨNG ÁN PHÍ Xác định loại vụ án, vụ việc

Xác định có giá ngạch hay không có giá ngạch

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự

4.1 Án phí
Bài tập tình huống: Xác định án phí, tạm ứng án phí sơ thẩm mà nguyên đơn
phải nộp.

1/ Anh A nộp đơn ly hôn với chị B tại TAND Quận 7, không có yêu cầu chia tài
sản.

2/ Anh A nộp đơn ly hôn với chị B tại TAND Quận 7, có yêu cầu chia tài sản
chung là căn nhà trị giá 5 tỳ đồng.

3/ Anh A nộp đơn khởi kiện Anh C tại TAND Quận 7 yêu cầu trả lại số tiền vay 2
tỷ đồng.

4/ Lotte Jsc nộp đơn khởi kiện CGV Ltd tại TAND Quận 7 yêu cầu bồi thường
hợp đồng 20 tỷ đồng.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự

4.1 Án phí
Trường hợp không phải nộp tạm ứng án phí, lệ phí Tòa
án (Khoản 1 Điều 11 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14)

Trường hợp miễn tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án (Điều 12


Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14)

Trường hợp giảm tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án (Điều 13


Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự

4.1 Án phí
Trình tự, thủ tục (Điều 14, Điều 15, Điều 17 Nghị quyết
326/2016/UBTVQH14)

Miễn
Giảm

Thông báo tạm ứng án phí


Tòa án Chi cục thi hành án dân sự
Biên lai tạm ứng án phí

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự

4.2 Lệ phí, chi phí tố tụng khác

Điều 4 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14

Danh mục B - Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 4. Án phí, lệ phí trong tố tụng dân sự

Bài tập tình huống: Xác định án phí, tạm ứng án phí sơ thẩm mà nguyên đơn
phải nộp.

1/ Anh A nộp đơn khởi kiện Công ty B tại TAND Quận 7, yêu cầu bồi thiệt hại
do đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.

2/ Anh A nộp đơn khởi kiện Công viên nước Đầm Sen tại TAND Quận 11, yêu
cầu bồi thường thiệt hại sức khỏe.

3/ Anh A nộp đơn yêu cầu tuyên bố ông C (anh ruột của mình) mất năng lực
hành vi dân sự.

4/ Lotte Jsc nộp đơn khởi kiện CGV Ltd tại TAND Quận 7 yêu cầu bồi thường
hợp đồng 10 tỷ đồng.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 5. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

5.1 Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự

5.2 Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ


thẩm

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 5. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

5.1 Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự


5.1.1 Khởi kiện vụ án dân sự

ĐƠN KHỞI KIỆN CHỨNG CỨ KÈM THEO

Tư cách Tòa án Nội dung Nội dung Tư cách Chứng


tham gia có thẩm vụ án yêu cầu tham gia tố minh yêu
tố tụng quyền tụng cầu là có
căn cứ
Điều 189 TTDS, Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP – Mẫu số 23
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 5. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

5.1.1 Khởi kiện vụ án dân sự


Tình huống: Soạn thảo đơn khởi kiện và chứng cứ kèm
theo
A (có vợ là C) và B (độc thân) là hai người bạn thân. Do
B kẹt vốn làm ăn nên vay của A số tiền 200 triệu đồng,
không có lãi suất, giấy vay nợ viết ngày 20/10/2018, thời
hạn vay là 02 tháng. Đến hạn trả nợ A đã nhiều lần liên hệ
nhưng B vẫn lãng tránh không trả. Trước sức ép của người
vợ, A đến văn phòng luật sư tư vấn khởi kiện.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 5. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

5.1.2 Thụ lý vụ án dân sự


ĐƠN KHỞI KIỆN Tòa án Phân công thẩm
03 ngày phán
làm việc

Yêu cầu sửa đổi, bổ sung

05
Thụ lý vụ án ngày
làm
việc
Chuyển đơn khởi kiện

Trả lại đơn khởi kiện


E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 5. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

5.2 Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm


5.2.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử (Điều 203 BLTTDS)

Vụ án (Điều 26 – Dân sự và Điều 28 – Hôn nhân gia đình) thì thời hạn là 04
tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án (+ 02 tháng)

Vụ án (Điều 30 - KDTM và Điều 32 – Lao động) thì thời hạn là 02 tháng, kể


từ ngày thụ lý vụ án (+ 01 tháng)

Trường hợp có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thì thời hạn
chuẩn bị xét xử được tính lại kể từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án
của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 5. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

5.2 Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm


5.2.2 Hoạt động cung cấp và thu thập chứng cứ

a) Chủ thể: Đương sự; Cơ quan tiến hành tố tụng (Tòa án)

b) Cách thức thực hiện:

Đương sự: cung cấp và tự thu thập chứng cứ; yêu cầu Tòa án thu thập
chứng cứ (Khoản 1 Điều 6)

Tòa án: thu thập chứng cứ theo yêu cầu của đương sự hoặc khi nhận thấy
cần phải làm sáng tỏ tình tiết của vụ án (Khoản 2 Điều 6)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 5. Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự

5.2 Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm


5.2.2 Hoạt động cung cấp và thu thập chứng cứ

c) Các biện pháp thực hiện (Điều 97):

 Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng (Điều 98, 99)
 Đối chất (Điều 100)
 Xem xét, thẩm định tại chỗ (Điều 101)
 Trưng cầu, yêu cầu giám định (Điều 102)
 Định giá, thẩm định giá tài sản (Điều 104)
 Ủy thác thu thập chứng cứ (Điều 105)
 Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ (Điều 106)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 6. Biện pháp khẩn cáp tạm thời

6.1 Khái niệm, ý nghĩa

6.2 Quyền yêu cầu

6.3 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi


và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

6.4 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời


E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 6. Biện pháp khẩn cáp tạm thời

6.1 Khái niệm, ý nghĩa (Điều 111)

Khái niệm: Chế tài do Tòa án ra quyết định áp dụng


để giải quyết yêu cầu cấp bách chính đáng của
đương sự.

Ý nghĩa: Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu


thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng
hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được,
đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành
án. E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 6. Biện pháp khẩn cáp tạm thời

6.2 Quyền yêu cầu (Điều 111, Điều 187)

Đương sự, đại diện hợp pháp của Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ
đương sự án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác, lợi ích công cộng và
lợi ích của Nhà nước

Một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 6. Biện pháp khẩn cáp tạm thời

6.3 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi và hủy bỏ


biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Thẩm quyền (Điều 112) Thủ tục (Điều 133)

Trước khi mở Tại phiên tòa


phiên tòa

Nộp cùng lúc Nộp trong quá


với đơn khởi trình tố tụng
kiện
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 6. Biện pháp khẩn cáp tạm thời

6.3 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi và hủy bỏ


biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Thẩm quyền (Điều 112) Thủ tục (Điều 133)


Nộp đơn cùng với
đơn khởi kiện
Quyết định áp dụng biện pháp
Nộp đơn trong quá Quyết định buộc thực khẩn cấp tạm thời; hoặc
trình tố tụng hiện biện pháp bảo đảm Thông báo không áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời
Nộp đơn tại phiên
tòa
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 6. Biện pháp khẩn cáp tạm thời

6.4 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời:


1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động
hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
10. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà
nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
13. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 6. Biện pháp khẩn cáp tạm thời

Bài tập tình huống:

1/ Trình bày việc buộc thực hiện biện pháp bảo đảm.

2/ Trình bày ý nghĩa của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

3/ Cách thức xử lý khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng
gây thiệt hại.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.1 Chứng minh

7.2 Chứng cứ

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.1 Chứng minh


7.1.1 Chủ thể chứng minh (Điều 6, Điều 91)

 Quyền và nghĩa vụ: Đương sự; Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi


kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

 Trách nhiệm hỗ trợ: Tòa án

 Chủ thể không có nghĩa vụ chứng minh.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.1 Chứng minh


7.1.2 Những vấn đề phải chứng minh

 Nằm trong phạm vi yêu cầu khởi kiện

 Tình tiết cần được làm sáng tỏ

 Căn cứ pháp lý

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.1 Chứng minh


7.1.3 Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh (Điều 92)
a) Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và được Tòa án thừa
nhận;
b) Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có
hiệu lực pháp luật;
c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng
thực hợp pháp; trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của những tình
tiết, sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản công chứng, chứng thực thì
Thẩm phán có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng, chứng thực xuất
trình bản gốc, bản chính.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.1 Chứng minh


7.1.3 Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh (Điều 92)

2. Một bên đương sự thừa nhận hoặc không phản đối những tình tiết,
sự kiện, tài liệu, văn bản, kết luận của cơ quan chuyên môn mà bên
đương sự kia đưa ra thì bên đương sự đó không phải chứng minh.

3. Đương sự có người đại diện tham gia tố tụng thì sự thừa nhận của
người đại diện được coi là sự thừa nhận của đương sự nếu không vượt
quá phạm vi đại diện.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.2 Chứng cứ

Tình huống: A là con trai của B (đã già yếu); B có tài sản là
QSDĐ tại phường X, Quận Y. Biết C muốn mua mảnh đất này,
A mời C đến nhà và nói B đã ký trước (thật ra A đã giả chữ ký
của B) để viết giấy tay bán đất cho C. Sau đó C đến tiếp quản
đất thì phát hiện sự thật. Là luật sư của C, các em sẽ thu thập
chứng cứ và yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ gì (nếu có) để
bảo vệ quyền lợi cho C.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.2 Chứng cứ
7.2.1 Khái niệm: Điều 93
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được
đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất
trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu
thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và
được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết
khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản
đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.2 Chứng cứ
7.2.2 Nguồn chứng cứ: Điều 94
Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.
2. Vật chứng.
3. Lời khai của đương sự.
4. Lời khai của người làm chứng.
5. Kết luận giám định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập.
9. Văn bản công chứng, chứng thực.
10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

7.2 Chứng cứ

7.2.3 Nguyên tắc xác định chứng cứ:

 Xác định chứng cứ (Điều 95)


 Xác minh, thu thập chứng cứ (Điều 97)
 Giao nộp tài liệu chứng cứ (Điều 96)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 7. Chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự

Bài tập tình huống:

Anh A và chị B sau thời gian tìm hiểu, đi đến hôn nhân, có đăng ký kết
hôn tại UBND phường X, có 01 đứa con gái 07 tuổi. Tuy nhiên, sau đó, A
thường xuyên nhậu nhẹt bê tha, đánh đạp vợ con. Có lần đánh chị B
nhập viện phải cấp cứu khâu 03 mũi. Anh A hiện đang làm tổ trưởng may,
lương tháng 10 triệu đồng. Chị B muốn nộp đơn ly hôn.

Là luật sư của chị B, anh (chị) hãy giúp B chuẩn bị những chứng cứ gì để
được ly hôn và yêu cầu anh A cấp dưỡng nuôi con 03 triệu đồng/tháng?

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 8. Thủ tục cấp, tống đạt

8.1 Văn bản tố tụng

8.2 Chủ thể thực hiện

8.3 Tống đạt văn bản tố tụng

8.4 Niêm yết văn bản tố tụng


E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 8. Thủ tục cấp, tống đạt

8.1 Văn bản tố tụng

Điều 171. Các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt, thông báo

1. Thông báo, giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời trong tố tụng dân sự.

2. Bản án, quyết định của Tòa án.

3. Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát; các văn bản của cơ quan thi
hành án dân sự.

4. Các văn bản tố tụng khác mà pháp luật có quy định.


E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 8. Thủ tục cấp, tống đạt

8.2 Chủ thể thực hiện


Điều 170. Nghĩa vụ cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng

Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án thực hiện việc cấp, tống đạt,
thông báo văn bản tố tụng cho đương sự, những người tham gia tố tụng
khác và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định của Bộ luật
này và pháp luật có liên quan

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 8. Thủ tục cấp, tống đạt

8.2 Chủ thể thực hiện


Điều 172. Người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
Việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng do những người sau đây thực hiện:

1. Người tiến hành tố tụng, người của cơ quan ban hành văn bản tố tụng được giao
nhiệm vụ thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng.
2. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người tham gia tố tụng dân sự cư trú hoặc cơ quan,
tổ chức nơi người tham gia tố tụng dân sự làm việc khi Tòa án có yêu cầu.
3. Đương sự, người đại diện của đương sự hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự trong những trường hợp do Bộ luật này quy định.
4. Nhân viên tổ chức dịch vụ bưu chính.
5. Người có chức năng tống đạt.
6. Những người khác mà pháp luật có quy định.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 8. Thủ tục cấp, tống đạt

8.3 Tống đạt văn bản tố tụng


8.3.1 Các phương thức tống đạt văn bản tố tụng
(Điều 173)

8.3.2 Tính hợp lệ của việc cấp tống đạt văn bản tố
tụng (Điều 174)

8.3.3 Nguyên tắc của việc cấp tống đạt văn bản tố
tụng (Điều 175)
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 8. Thủ tục cấp, tống đạt

8.3 Tống đạt văn bản tố tụng


8.3.4 Thủ tục cấp tống đạt trực tiếp

Cá nhân Cơ quan, tổ chức

Địa chỉ Từ chối Vắng mặt Người nhận Từ chối Vắng mặt

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 8. Thủ tục cấp, tống đạt

8.4 Niêm yết văn bản tố tụng

Cá nhân Cơ quan, tổ chức

Điều kiện Thủ tục Thời hạn Điều kiện Thủ tục Thời hạn

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 9. Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và
hòa giải

9.1 Thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ và hòa giải

9.2 Thành phần, trình tự, cách thức diễn ra phiên họp

9.3 Quy trình công nhận sự thỏa thuận của các


đương sự
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 9. Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và
hòa giải

9.1 Thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cận, công khai chứng cứ và hòa giải

Cơ sở pháp lý: Điều 208

Thông báo cho Vụ án có thuộc Vụ án hôn nhân gia


đương sự,…về thời trường hợp không đình:
gian, địa điểm tiến được hòa giải hoặc  Nguyên nhân của
hành phiên họp và không tiến hành hòa tranh chấp;
nội dung của phiên giải (Điều 206, Điều  Con từ 7 tuổi trở
họp 207) lên.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 9. Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và
hòa giải

9.2 Thành phần, trình tự, cách thức diễn ra phiên họp

 Thành phần phiên họp: Điều 209


 Trình tự cách thức diễn ra: Điều 210
 Biên bản phiên họp: Điều 211

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 9. Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và
hòa giải

9.3 Quy trình công nhận sự thỏa thuận của các


đương sự

Cơ sở pháp lý: Điều 212; Điều 213

Biên bản hòa giải Quyết định công Đương sự; Viện kiểm
thành 7 ngày nhận sự thỏa thuận 5 ngày sát cùng cấp
làm việc

Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay
sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
Chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự
thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều cấm
của luật, trái đạo đức xã hội.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 10. Thủ tục đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.1 Thủ tục đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.2 Thủ tục tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 10. Thủ tục đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.1 Thủ tục đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.1.1. Khái niệm, ý nghĩa đình chỉ giải quyết vụ án


dân sự
a) Khái niệm:
Đình chỉ = Dừng lại
Đình chỉ giải quyết vụ án = Dừng lại việc giải quyết vụ án theo
thủ tục tố tụng dân sự  Tranh chấp có thể vẫn tồn tại
b) Ý nghĩa:
Khả năng không có quyền khởi kiện lại vụ án (điểm c, khoản 1,
Điều 217)
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 10. Thủ tục đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.1 Thủ tục đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.1.2 Căn cứ đình chỉ vụ án dân sự (Điều 217)

10.1.3 Thẩm quyền, thủ tục đình chỉ vụ án dân sự ở


cấp sơ thẩm (Điều 219)

10.1.4. Hiệu lực quyết định và hậu quả pháp lý của


việc đình chỉ vụ án dân sự (Điều 218)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 10. Thủ tục đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.2 Thủ tục tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.2.1 Khái niệm, ý nghĩa:


Khái niệm: Hành vi tố tụng sau khi thụ lý vụ án của
Tòa án có thẩm quyền tạm dừng quá trình giải quyết
vụ án khi phát hiện có một trong những căn cứ để tạm
đình chỉ theo quy định của pháp luật. Vụ án được tiếp
tục giải quyết lại nếu căn cứ tạm đình chỉ không còn
nữa.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 10. Thủ tục đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.2 Thủ tục tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.2.1 Khái niệm, ý nghĩa:


Ý nghĩa:
 Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
 Bảo đảm cho Tòa án không vi phạm thời hạn tố
tụng

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 10. Thủ tục đình chỉ, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.2 Thủ tục tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

10.2.2 Căn cứ tạm đình chỉ (khoản 1 Điều 214)

10.2.3 Thẩm quyền, thủ tục tạm đình chỉ vụ án dân sự


ở cấp sơ thẩm (Điều 214)

10.2.4 Hiệu lực quyết định và hậu quả pháp lý của


việc tạm đình chỉ vụ án dân sự (Điều 215)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 11. Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

11.1 Quy định chung về phiên tòa sơ thẩm

11.2 Chủ thể tham gia phiên tòa sơ thẩm

11.3 Trình tự phiên tòa sơ thẩm

11.4 Bản án sơ thẩm

11.5 Thủ tục tiến hành sau phiên tòa sơ thẩm


E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 11. Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

11.1 Quy định chung về phiên tòa sơ thẩm

 Cơ sở pháp lý: Mục 1


 Yêu cầu chung: Điều 222
 Địa điểm, hình thức: Điều 223, 224
 Hình thức xét xử: Điều 225
 Nội quy phiên tòa: Điều 234

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 11. Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

11.2 Chủ thể tham gia phiên tòa sơ thẩm

 Sự tham gia của Hội đồng xét xử: Điều 226


 Sự tham gia của đương sự, người đại diện,
người bảo vệ quyền và lợi ích của đương
sự: Điều 227; Điều 228
 Sự tham gia của chủ thể khác: Điều 229 đến
Điều 232
 Hoãn phiên tòa: Điều 233
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 11. Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

11.3 Trình tự phiên tòa sơ thẩm

 Khai mạc phiên tòa: Điều 239 đến Điều 246


 Thủ tục tranh tụng: Điều 247 đến Điều 263
 Nghị án: Điều 264
 Tuyên án: Điều 267

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 11. Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

11.4 Bản án sơ thẩm

 Cơ sở pháp lý: Điều 266


 Kết cấu bản án: Điều 266
• Phần mở đầu
• Phần nội dung
• Phần quyết định

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 11. Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

11.5 Thủ tục tiến hành sau phiên tòa sơ thẩm

 Sửa chữa bổ sung bản án: Điều 268


 Cấp trích lục bản án; giao, gửi bán án: Điều
269
• Giao, gửi bản án
• Cấp trích lục bản án

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 12. Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

12.1 Tính chất của xét xử phúc thẩm

12.2 Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm

12.3 Trình tự, thủ tục phúc thẩm

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 12. Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

12.1 Tính chất của xét xử phúc thẩm

Điều 270. Tính chất của xét xử phúc thẩm

Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm trực


tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa
án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng
cáo, kháng nghị.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 12. Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

12.2 Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm

 Người có quyền kháng cáo: Điều 271


 Đơn kháng cáo: Điều 272
 Thời hạn kháng cáo: Điều 273
 Kháng cáo quá hạn, xem xét kháng cáo quá hạn:
Điều 275

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 12. Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

12.3 Trình tự, thủ tục phúc thẩm

 Thụ lý vụ án phúc thẩm: Điều 285


 Thời hạn xét xử phúc thẩm: Điều 286
 Cung cấp tài liệu, chứng cứ: Điều 287
 Tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thẩm: Điều 288,
Điều 289
 Phiên tòa phúc thẩm: Mục 2 Chương XVII
 Bản án phúc thẩm: Điều 313

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.1 Thủ tục giám đốc thẩm

13.2 Thủ tục tái thẩm

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.1 Thủ tục giám đốc thẩm

13.1.1 Tính chất của giám đốc thẩm

Điều 325. Tính chất của giám đốc thẩm

Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám
đốc thẩm khi có căn cứ quy định tại Điều 326 của Bộ
luật này.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.1 Thủ tục giám đốc thẩm

13.1.2 Kháng nghị giám đốc thẩm


Cơ sở pháp lý: Điều 326

Kết luận không phù hợp Vi phạm nghiêm trọng Sai lầm trong áp dụng
với tình tiết khách quan thủ tục tố tụng pháp luật

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.1 Thủ tục giám đốc thẩm

13.1.3 Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm


Cơ sở pháp lý: Điều 331

BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TAND CẤP CHÁNH ÁN TAND TỐI CAO, VIỆN
CAO TRƯỞNG VKSND TỐI CAO

CHÁNH ÁN TAND CẤP CAO, VIỆN


BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TAND CẤP
TRƯỞNG VKSND CẤP CAO THEO
TỈNH, HUYỆN LÃNH THỔ

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.1 Thủ tục giám đốc thẩm

13.1.4 Phiên tòa giám đốc thẩm

 Thành phần hội đồng xét xử: Điều 337


 Người tham gia: Điều 338
 Thủ tục xét xử: Điều 341

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.1 Thủ tục giám đốc thẩm

13.1.5 Quyền hạn của hội đồng xét xử giám đốc


thẩm
 Thời hạn giám đốc thẩm: 01 năm Điều 327
 Phạm vi giám đốc thẩm: Điều 342
 Thẩm quyền HĐXX giám đốc thẩm: Điều 343
 Quyết định giám đốc thẩm: Điều 348

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.2 Thủ tục tái thẩm


13.2.1 Tính chất của giám đốc thẩm

Điều 351. Tính chất của tái thẩm

Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới
được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung
của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự
không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.2 Thủ tục tái thẩm

13.2.2 Kháng nghị tái thẩm


Cơ sở pháp lý: Điều 352

Tình tiết quan Kết luận giám Thẩm phán, Bản án, Quyết
trọng đương sự định, lời dịch HTND, KSV cố ý định làm căn cứ
không thể biết không đúng làm sai lệch hồ giải quyết bị hủy
được hoặc giả mạo sơ, cố ý kết luận bỏ
chứng cứ trái pháp luật
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.2 Thủ tục tái thẩm

13.2.3 Thẩm quyền kháng nghị tái thẩm


Cơ sở pháp lý: Điều 354
BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TAND CẤP
CAO và TAND khác trừ QĐ giám đốc CHÁNH ÁN TAND TỐI CAO, VIỆN
thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án TRƯỞNG VKSND TỐI CAO
nhân dân tối cao

CHÁNH ÁN TAND CẤP CAO, VIỆN


BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TAND CẤP
TRƯỞNG VKSND CẤP CAO THEO
TỈNH, HUYỆN LÃNH THỔ

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.2 Thủ tục tái thẩm

13.2.4 Phiên tòa tái thẩm (Điều 357)

 Thành phần hội đồng xét xử: Điều 337


 Người tham gia: Điều 338
 Thủ tục xét xử: Điều 341

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 13. Thủ tục xét lại các bản án, Quyết định đã có hiệu lực pháp
luật

13.2 Thủ tục tái thẩm

13.2.5 Quyền hạn của hội đồng xét xử tái thẩm

 Thời hạn tái thẩm: 01 năm Điều 355


 Phạm vi tái thẩm: Điều 342
 Thẩm quyền HĐXX giám đốc thẩm: Điều 356
 Quyết định tái thẩm: Điều 348

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.1 Khái niệm và đặc điểm

14.2 Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.3 Thủ tục giải quyết việc dân sự cụ thể

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.1 Khái niệm và đặc điểm

14.1.1 Khái niệm (Điều 361)


Việc dân sự là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không có tranh
chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công
nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa
án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình,
kinh doanh, thương mại, lao động.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.1 Khái niệm và đặc điểm

14.1.2 Đặc điểm (Điều 361)


Việc dân sự là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không có tranh
chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công
nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa
vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu
Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.2 Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.2.1 Thủ tục sơ thẩm giải quyết việc dân sự

 Thủ tục trước khi thụ lý (Điều 362, Điều 363, Điều 364)
 Thủ tục thụ lý đơn yêu cầu (Điều 365)
 Thủ tục chuẩn bị xét đơn yêu cầu (Điều 366)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.2 Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.2.2 Phiên họp giải quyết việc dân sự

Người tham gia phiên họp (Điều 367, Điều 368)


Thủ tục tiến hành phiên họp (Điều 369)
Quyết định giải quyết việc dân sự (Điều 370)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.2 Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.2.3 Thủ tục phúc thẩm việc dân sự

 Thủ tục kháng cáo, kháng nghị (Điều 371, Điều 372, Điều
373)
 Người tham gia phiên họp (Điều 374)
 Thủ tục tiến hành phiên họp (Điều 375)
 Quyết định phúc thẩm giải quyết việc dân sự (Khoản 3 Điều
375)

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.3 Thủ tục giải quyết việc dân sự cụ thể

14.3.1. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người
mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự.

14.3.2. Thủ tục công nhận cha cho con.

14.3.3. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người
mất tích, một người là đã chết.

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.3 Thủ tục giải quyết việc dân sự cụ thể

14.3.1. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người
mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự.
 Chủ thể có quyền yêu cầu: Điều 376
 Chuẩn bị xét đơn yêu cầu: Điều 377
 Quyết định tuyên bố: Điều 378
 Quyết định hủy: Điều 379

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.3 Thủ tục giải quyết việc dân sự cụ thể

14.3.2. Thủ tục công nhận cha cho con.

 Áp dụng tương tự quy định tuyên bố mất năng lực


hành vi dân sự

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Bài 14. Thủ tục giải quyết việc dân sự

14.3 Thủ tục giải quyết việc dân sự cụ thể

14.3.3. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người
mất tích, một người là đã chết.
Căn cứ để yêu cầu: Điều 387
Thủ tục yêu cầu: Điều 388
Quyết định tuyên bố: Điều 389
Quyết định hủy: Điều 390

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

You might also like