You are on page 1of 2

Bài 5: Giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thẩm

I. Khái niệm
1. Khái niệm về giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là giai đoạn tố tụng hành chính trong đó
các chủ thể liên quan sẽ chuẩn bị các công việc cần thiết nhằm đưa vụ án ra xét xử tại
phiên tòa sơ thẩm.
2. Thời hạn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính

3. Nhiệm vụ giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính


1. Kiểm tra lại các điều kiện khởi kiện
2. Xác định thành phần, tư cách đương sự
3. Xác định yêu cầu của đương sự
4. Xác định vấn đề cần phải chứng minh
5. Tập hợp VBQPPL có liên quan đến vụ án
6. Nghiên cứu hồ sơ vụ án và chuẩn bị mở phiên tòa
4. Ý nghĩa (đọc giáo trình)
II. Những công việc của tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
1. Thông báo việc thụ lý vụ án
2. Phân công thẩm phán giải quyết vụ án
3. Lập hồ sơ vụ án hành chính
4. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính
5. Thủ tục đối thoại (điều 134 BLTTHC 2015)
 Điều 140 rất quan trọng, thi chắc chắn hỏi
Đọc điều 134, trả lời câu hỏi:
1. Khoản nào được xem là đối thoại thành và khoản nào được xem là đối thoại
không thành?
2. Khoản 2 và khoản 3 điều 140 về bản chất là khác nhau như thế nào?
3. Khoản 3 điều 140, cụm từ nào là cụm từ then chốt?
4. Khi khảo sát điều 140, quy định của pháp luật hiện nay về thủ tục đối thoại này
hay hay dở? Tại sao?
II.1.2. Nguyên tắc tiến hành phiên tòa
1. Xét xử bằng lời nói: việc xét xử bằng lời nói và phải được tiến hành tại phòng xử
án
2. Xét xử trực tiếp: hỏi và nghe trình bày, tranh luận trực tiếp về tình tiết, chứng cứ
của vụ án.
2.2. Địa điểm tổ chức phiên tòa, bố trí phòng xử án
1. Địa điểm tổ chức phiên tòa: tại trụ sở hoặc ngoài trụ sở (Đ150 Luật TTHC)
2. Hình thức bố trí phòng xử án: quốc huy, khu vực bố trí cho chủ thể tố tụng (Đ151
Luật TTHC)
2.3. Thời hạn mở phiên tòa
- 20 ngày kể từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử
2.4. Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm (Đ154)
- 1 thẩm phán, 2 hội thẩm nhân dân đối với vụ án thông thường
- 2 thẩm phán, 3 hội thẩm nhân dân: khiếu kiện QĐHC, HVHC của UBND cấp tỉnh,
CTUBNDCT liên quan nhiều đối tượng, vụ án phức tạp.
 Số lượng hội thẩm nhân dân luôn nhiều hơn thẩm phán.
 Điều bất hợp lý trong án hành chính
2.5. Sự có mặt của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng (điều 155
Luật TTHC)
2.5.1. Sự có mặt của người tiến hành tố tụng
2.5.2. Sự có mặt của người tham gia tố tụng

You might also like