You are on page 1of 9

141 142 143 144 145: liên quan tới đình chỉ và tạm đình chỉ vụ án => thi

hay
hỏi
Bài 5: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
Điều 140: thi hay hỏi
Đọc đ134 và trả lời
Trong 3 khoản thì khoản nào được xem là đối thoại thành, khoản nào là đối
thoại không thành?
=> theo đ140 thì khoản 2, 3 là đối thoại thành; khoản 1 là không thành
Khoản 2 và 3 của đ140 về bản chất khác chỗ nào?
=> Khoản 2 là người khởi kiện tự nguyện rút đơn kiện (từ 1 phía)
=> Khoản 3 là người bị kiện cam kết sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ quyết
định bị kiện; người khởi kiện cam kết rút đơn kiện => có sự cam kết giữa 2 bên
chứ ko dựa trên mỗi sự tự nguyện của người khởi kiện (từ 2 phía)
Đọc khoản 3 điều 140 thì cụm từ nào là cụm từ then chốt và quyết định?
=> cam kết
Quy định của PL hiện nay về thủ tục đối thoại là hay hay dở? Tại sao?
I. Khái niệm, thời hạn, nhiệm vụ và ý nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm
1. Khái niệm về giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
- Là giai đoạn tố tụng hành chính, trong đó các chủ thể liên quan sẽ chuẩn bị các
công việc cần thiết nhằm đưa vụ án ra xét xử tại phiên tòa sơ thẩm
- Quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc
→ giai đoạn chuẩn bị: 4 tháng
+ Vụ án phức tạp → thêm 2 tháng ⇒ 6 tháng
2. Thời hạn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
- Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vahc là từ lúc thụ lý tới lúc có quyết định
đưa vụ án ra xét xử
- Giai đoạn xxst bắt đầu từ lúc đưa vụ án ra xét xử đến lúc đưa ra bản án st
- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án là quyết định giải quyết vụ án vì nó có
giá trị thi hành
- Bản án chỉ đc ban hành tại phiên st, pt là ĐÚNG
- Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án chỉ đc ban tại phiên tòa st là SAI vì
maybe là quyết định đó được ban hành trước khi đưa vụ án ra xét xử
- Điều 130
- 4 tháng (tính từ ngày thụ lý vụ án) → quyết định hành chính, hành vi hành
chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc → Đối với vụ việc phức tạp thì gia hạn
thêm 2 tháng
- 2 tháng
- 2 ngày
- Khoản 4 điều 130: Được tính lại từ đầu
=> VD: Vụ án hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính được
thụ lý: 04/01/2018 → 04/03/2018: Ra quyết định tạm đình chỉ → 10/10/2018:
vụ án được quyết định tiếp tục giải quyết
=> Thời hạn: 10/10/2018 → 10/2/2019: 4 tháng
⇒ BẤT CẬP ⇔ Khi Tòa án không muốn xử/ khó xử → Ban hành quyết định
tạm đình chỉ → Không vi phạm PL → Vụ án có thời hạn 4 tháng >< thực tế có
khi mở rộng đến vài năm
3. Nhiệm vụ giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
- Kiểm tra lại các điều kiện khởi kiện
- Xác định thành phần, tư cách đương sự
- Xác định yêu cầu của đương sự
- Xác định vấn đề cần phải chứng minh
+ Quan trọng nhất
+ Phải thu thập chứng cứ để chứng minh
+ Cái gì liên quan đến chứng cứ chứng minh là quan trọng nhất ⇔ Vì chứng
cứ là thứ để giải quyết vụ án
+ Mở rộng và không yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ ⇔ Thu thập chứng
cứ là trách nhiệm của bên đương sự, nếu Tòa án thu thập sẽ thiên về 1 bên
- Tập hợp văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến vụ án
+ Tập hợp luật chuyên ngành, các văn bản có liên quan
+ VD: Kiện về quyết định kỷ luật công chức → tập hợp nghị quyết kỷ luật
công chức
+ VD: Kiện về quyền sử dụng đất → tập hợp nghị quyết, văn bản pháp luật
về đất đai…
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án và chuẩn bị mở phiên tòa
II. Những công việc của Tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
1. Thông báo việc thụ lý vụ án
- Đọc giáo trình
2. Phân công thẩm phán giải quyết vụ án
- Đọc giáo trình
3. Lập hồ sơ vụ án hành chính
- Đọc giáo trình
4. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính
- Đọc giáo trình
5. Thủ tục đối thoại
- Trong dân sự gọi là thủ tục hòa giải >< tính chất của vụ án hành chính không
kì kèo thêm bớt nên gọi là thủ tục đối thoại
- Điều 134 → Điều 140
- Trong 3 khoản ở điều 140, khoản nào được xem là đối thoại thành và khoản
nào được xem là đối thoại không thành?
+ Đối thoại thành: Khoản 2, khoản 3
+ Đối thoại không thành: Khoản 1
- Khoản 2, khoản 3 điều 140, về bản chất khác khác nhau như thế nào?
+ Khoản 2: Người khởi kiện tự nguyện rút đơn khởi kiện (có thể đã giải
quyết ngầm/ không muốn kiện nữa ⇒ không cần có sự tác động bắt buộc/ thiết
yếu của bên bị kiện )
+ Khoản 3: Người bị kiện cam kết sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ quyết
định bị khởi kiện hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị khởi kiện VÀ người khởi
kiện cam kết rút đơn khởi kiện (sự cam kết của bên bị kiện ảnh hưởng và liên
đới đến sự cam kết của bên khởi kiện)
- Khoản 3 điều 140 → cụm từ nào then chốt/ quyết định?
+ Cam kết/ thực hiện cam kết
- Quy định của pháp luật hiện nay về thủ tục đối thoại có vấn đề/ bất cập/ ưu
điểm/ hạn chế gì? Vì sao?
+ Khái niệm: Đối thoại là “nói chuyện qua lại giữa hai hay nhiều người
với nhau” hoặc là “bàn bạc, thương lượng trực tiếp với nhau giữa hai hay nhiều
bên để giải quyết các vấn đề tranh chấp”
+ Ưu điểm:
+ Giải quyết triệt để, hiệu quả các tranh chấp mà không phải mở phiên tòa
xét xử;
+ Kết quả HGT, ĐTT phần lớn được các bên tự nguyện thi hành, vụ việc
không phải trải qua thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm theo quy
định của pháp luật tố tụng;
+ Tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức của các bên liên quan và nhà nước;
+ Hạn chế tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, gây bức xúc trong dư luận.
a. Các trường hợp tổ chức đối thoại
- Trường hợp không tổ chức đối thoại: các bên yêu cầu ko đối thoại (có thể
trước đó đã khiếu nại rồi nhưng bị bác => xử luôn ko khiếu nại; hoặc mời đối
thoại nhưng ngta ko tới)
- Đối thoại không là thủ tục bắt buộc. Thường diễn ra trong giai đoạn cbi xét xử
nhưng cũng có thể trong giai đoạn xét xử đc luôn
- Theo quy định tại điều 134
b. Nguyên tắc tổ chức đối thoại
- Điều 134
- Điều 134 ghi “thống nhất với nhau" chứ không ghi “thỏa thuận"
c. Thành phần phiên họp tổ chức đối thoại
- Quy định tại khoản 1 điều 137
- Thẩm phán chủ trì phiên họp
- Thư ký phiên họp ghi biên bản
- Đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (nếu có)
- Người phiên dịch (nếu có)
* Trong phiên đối thoại ko cho kiểm sát viên tham gia => điểm thiếu sót vì
người kiểm sát coi thủ tục đối thoại có đúng quy định hay không => vai trò của
KSV lớn
d. Trình tự phiên họp đối thoại
- Chứng cứ trong vụ án hành chính
 Phần lớn thể hiện dưới dạng giấy tờ tài liệu (vì đối tượng khởi kiện là tính
hợp pháp của các hình thức quản lý nhà nước)
 Phần lớn chứng cứ (giấy tờ tài liệu) là do người BỊ KIỆN nắm giữ (vì
người bị kiện ban hành hình thức quản lý/ các quyết định HC… → vd:
kiện về quyết định truy thu thuế thì cả bộ hồ sơ phạt thuế là cục thuế nắm
giữ)
 CQNN sử dụng quyền lực NN để thu thập tài liệu
⇒ Điểm bất cập lớn nhất: NGHĨA VỤ CHỨNG MINH + THU THẬP TÀI
LIỆU, CHỨNG CỨ ⇔ Bên bị kiện nắm giữ chứng cứ KHÔNG THỂ đưa
chứng cứ cho người khác để chống lại chính mình + hiểu biết pháp luật của
người khởi kiện không thể bằng người bị kiện nếu không có luật sư
→ Cung cấp tài liệu chứng cứ
- Trước khi tiến hành đối thoại, xảy ra phiên tiếp cận, công khai chứng cứ:
 Người khởi kiện có chứng cứ → người bị kiện có chứng cứ
>< Bất cập: Những chứng cứ có lợi cho người bị kiện thì người bị kiện
KHÔNG CUNG CẤP → Giấu chứng cứ bất lợi cho mình + Không cung cấp
chứng cứ có lợi cho người khởi kiện
- Việc kiểm tra, giao nộp, tiếp cận chứng cứ trước khi mở phiên đối thoại để hạn
chế việc giấu chứng cứ có lợi/ bất lợi cho người bị kiện >< THỰC TẾ: KHÔNG
HIỆU QUẢ (vì có phiên đó thì người bị kiện cũng chỉ đưa ra các chứng cứ bình
thường, giấu chứng cứ bất lợi cho mình + không cung cấp chứng cứ có lợi cho
người khởi kiện)
- Khoản 4 điều 138 LTTHC
- Theo quy định tại điều 138
- Xảy ra phiên đối thoại nhằm kết thúc sớm vụ án
- Lưu ý các điểm khác biệt với diễn tiến phiên tòa xét xử sơ thẩm hay phúc
thẩm vahc
- Trước khi tiến hành đối thoại thì có phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ
+ Người bị kiện không cung cấp chứng cứ bất lợi cho mình => người
khởi kiện ko có chứng cứ có lợi cho mình
- Trong quá trình đối thoại, Thẩm phán ko đc đưa ra quan điểm của mình về vụ
án => Vì nếu TP đưa ra quan điểm thì ổng vi phạm nghiêm trọng 2 nguyên tắc
là: xét xử tập thể (điều 15) và nguyên tắc tố tụng, tranh tụng (điều 18)
e. Xử lý kết quả đối thoại
- Gồm 2 trường hợp
+ Đối thoại thành
- Khoản 2 điều 140: là người khởi kiện tự nguyện rút đơn kiện (từ
1 phía)
- Khoản 3 điều 140: là người bị kiện cam kết sửa đổi, bổ sung, thay
thế, hủy bỏ quyết định bị kiện; người khởi kiện cam kết rút đơn kiện => có sự
cam kết giữa 2 bên chứ ko dựa trên mỗi sự tự nguyện của người khởi kiện (từ 2
phía)
- Tại khoản 3 điều 140: cụm từ then chốt: 7 ngày kể từ ngày lập
biên bản + 7 ngày kể từ ngày nhận thông báo từ Tòa án:
+ Đối thoại không thành: khoản 1 điều 140
III. Những quyết định của Tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
1. QĐ tạm đình chỉ giải quyết vụ án
- Tạm dừng luôn quá trình giải quyết vụ án => tạm dừng nhưng vẫn sẽ giải
quyết lại
2. Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án
- Chấm dứt luôn vụ án, ko giải quyết nữa

Quyết định tạm đình chỉ Quyết định đình chỉ

Khái niệm Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ Đình chỉ việc giải quyết vụ án là việc
án là việc Tòa án có thẩm quyền Tòa án có thẩm quyền sau khi thụ lý
sau khi thụ lý vụ án và phát hiện vụ án và phát hiện những căn cứ theo
những căn cứ theo quy định của quy định của pháp luật đã ra quyết
pháp luật ra quyết định tạm dừng định chấm dứt việc giải quyết vụ án
việc giải quyết vụ án
Đặc điểm

Căn cứ Điều 141 Điều 143


- Điểm e điều 143
+ Đang xét xử, Tòa chưa xử ><
Người bị kiện tự động sửa đổi,
hủy bỏ quyết định HC khi
thấy sự sai sót trong quyết
định HC
+ Ai có thẩm quyền ban hành →
có quyền sửa đổi, hủy bỏ ⇐
người bị kiện là cơ quan quản
lý nhà nước ⇒ Dù bị kiện ><
vẫn được sửa đổi, bổ sung,
hủy bỏ quyết định HC →
không ảnh hưởng đến quá
trình/ việc quản lý nhà nước
(Vì quản lý nhà nước là công
việc phải đảm bảo tiến độ
thường xuyên, liên tục chứ
không được ngắt quãng)
+ Tôn trọng lợi ích người khởi
kiện ⇔ Quyết định bị hủy bỏ
+ rút đơn → đình chỉ ><
Quyết định bị hủy bỏ + không
rút đơn → Tiếp tục xét xử (có
những trường hợp yêu cầu của
người khởi kiện đi kèm với
việc bồi thường thiệt hại cho
người khởi kiện)
- Điểm g: Thời hiệu khởi kiện đã hết
+ Liên hệ Điểm a khoản 1 điều
123
+ NÊN từ chối thụ lý chứ không
nhận thụ lý xong → trả lại
đơn khởi kiện với lý do là thời
hiệu khởi kiện đã hết → người
dân thất vọng
- Cá nhân chết:
+ Quyền và nghĩa vụ được thừa kế
● Chưa có người thừa kế → điểm a khoản 1 điều 141 → Tạm
đình chỉ
● Đã có người thừa kế → Tiếp tục xét xử sơ thẩm
⇒ Áp dụng đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính liên
quan đến tài sản/ nghĩa vụ tài sản… (vd: liên quan đến đất đai/ quyền sử
dụng đất…)
+ Quyền và nghĩa vụ không được thừa kế (# không có người thừa kế)
→ Điểm a khoản 1 điều 143: Đình chỉ
● Áp dụng đối với những quyết định hành chính, hành vi hành
chính liên quan đến nhân thân
⇒ Nhân thân (tên tuổi…) → liên quan trực tiếp đến con người
⇒ Nếu đề có đề cập cá nhân chết → Xác định quyết định HC/ hành vi HC
liên quan đến nhân thân: Đình chỉ luôn >< Liên quan đến tài sản:
+ Đã có người thừa kế → Tiếp tục xét xử sơ thẩm
+ Chưa có người thừa kế → Tạm đình chỉ
Hậu quả - Các hoạt động tố tụng bị tạm - Các hoạt động tố tụng bị chấm dứt
pháp lý dừng, tạm hoãn khắc phục
- Người khởi kiện không có quyền
- Tòa án tiếp tục giải quyết khi khởi kiện lại trừ 1 số trường hợp
căn cứ tạm đình chỉ không còn
⇒ Nhận định: Sau khi có quyết định
+ Luật không quy định thời đình chỉ vụ án, người khởi kiện
hạn tạm đình chỉ không được khởi kiện lại ⇒ SAI ⇔
+ Phải thường xuyên theo dõi Có 5 trường hợp quy định tại khoản
→ Khi căn cứ tạm đình chỉ 1 điều 144
không còn thì phải thông
báo Tòa án xử tiếp - Tiền tạm ứng án phí xử lý theo
- Tiền tạm ứng án phí tạm gửi tại pháp luật quy định
kho bạc nhà nước - Là đối tượng kháng cáo, kháng nghị
- Là đối tượng kháng cáo, kháng theo thủ tục phúc thẩm
nghị theo thủ tục phúc thẩm ⇒ Xét xử phúc thẩm → có các đối
tượng:
+ Bản án sơ thẩm
+ Quyết định đình chỉ
+ Quyết định tạm đình chỉ
Thẩm - Điều 145 Luật TTHC - Điều 145 Luật TTHC
quyền
- Thẩm phán được phân công giải - Thẩm phán được phân công giải
quyết vụ án quyết vụ án

- Thời hiệu khởi kiện đã hết (điểm g khoản 1 điều 143)


3. Quyết định đưa vụ án ra xét xử
a. Điều kiện ban hành
- Khi không có căn cứ đình chỉ và tạm đình chỉ
b. Thẩm quyền ban hành
- Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án
c. Nội dung Quyết định đưa vụ án ra xét xử
- Khoản 1 điều 146 LTTHC
4. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

You might also like