You are on page 1of 6

Vấn đề 1: Khái niệm luật tố tụng hình sự; nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự

I. Khái niệm tố tụng hình sự, luật TTHS

1. Khái niệm TTHS

- TTHS là trình tự, thủ tục giải quyết vụ án HS theo quy định pháp luật

- TTHS bao gồm:

+ Cơ quan có thẩm quyền tố tiến hành tố tụng: TA, cơ quan điều tra, VKS

+ Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: thẩm phán, thủ trưởng cơ quan điều tra, thư kí,.......

+ Người tham gia tố tụng: bị cáo; người bào chữa; người bảo vệ quyền và lợi ích người bị hại, đương sự; bị
hại; đương sự; người dịch thuật; người giám định;....

+ Cá nhân và cơ quan tổ chức khác

2. Khái niệm luật TTHS

- Là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống PL bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật, điều chỉnh những
quan hệ phát sinh trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án

Phương pháp điều chỉnh

1. Phương pháp quyền uy:

- Quan hệ giữa cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng

- Các quyết định của cơ quan và thẩm quyền tiến hành tố tụng có tính chất bắt buộc

2. Phương pháp phối hợp – chế ước điều chỉnh mối quan hệ giữa cơ quan quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng

- Phối hợp với nhau

- Phát hiện sai phạm => sửa chữa

II. Các giai đoạn tố tụng hình sự

1. Khởi tố vụ án HS

Khởi tố VAHS: cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu của tội phạm để ra quyết định
khởi tố hay không khởi tố VAHS

2. Điều tra vụ án HS

Điều tra VAHS: áp dụng các biện pháp điều tra do PL quy định để xác định tội phạm người phạm tội và ban
hành các văn bản

3. Truy tố

VKS truy tố bị can bằng cáo trạng hoặc ra các văn bản khác
4. Xét xử sơ thẩm vụ án HS

TA giải quyết vụ án lần đầu bằng việc ra bản án hoặc các quyết định khác

5. Xét xử phúc thẩm vụ án HS

TA cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo
kháng nghị

6. Thi hành án HS

Đưa bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành

7. Giai đoạn đặc biệt: Giám đốc thẩm, tái thẩm

- Xét lại bản án quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có VPPL nghiêm trọng hoặc
tình tiết mới

III. Một số nguyên tắc cơ bản của TTHS

1. Nguyên tắc suy đoán vô tội (Điều 13 BLTTHS 2015, Điều 31 Hiến pháp)

- Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi tội của họ được minh chứng theo PL và có BA kết
tội của TA đã có HLPL (thời điểm 1 người bị coi là có tội là khi có BA kết tội của TA có HLPL)

- Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục luật định thì CQ,
người có thẩm quyền THTT phải KL người bị buộc tội không có tội

2. Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án (Điều 15 BLTTHS 2015)

- Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành

- Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh mình vô tội

3. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền.... (điều 16)

4. Nguyên tắc trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS (Điều
20)

5. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm (Điều 26 BLTTHS, Điều 31 Hiến pháp)

Thảo luận tuần 1 vấn đề 1: (điều 1 đến 33)

Bài 1: Khẳng định đúng/ sai

1. Mọi vụ án sau khi xét xử sơ thẩm đều được đưa ra xét xử phúc thẩm

- Sai

- Điều 27

2. Có 3 cấp xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm
- Sai

- Phần VI. Có 2 cấp xét xử là sơ thẩm và phúc thẩm. Tái phẩm và giám đốc thẩm là 2 thủ tục đặc biệt trong tố
tụng chứ không phải là cấp xét xử mà chỉ là xem xét tính đúng đắn của bản án có hiệu lực trước đó. Cấp xét
xử là hình thức tổ chức tố tụng

3. Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự có thể tách ra để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự

- Đúng

- Điều 30

4. Trong mọi trường hợp, hội đồng xét xử sơ thẩm đều phải có hội thẩm tham gia

- Sai

- Theo điều 22 trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn do bộ luật này quy định

5. Nguyên tắc suy đoán vô tội áp dụng với tất cả mọi người

- Sai

- Điều 4, Điều 13

6. Người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi không có quyền tự bào chữa

- Sai

- Điều 16, Khoản 1 Điều 422: Người bị buộc tội dưới 18 tuổi có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào
chữa

Bài 2: A có hành vi trộm cắp xe đạp của B, cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án tội trộm cắp
tài sản. Giả sử đang truy tố thì A chết, VKS thấy không cần giải quyết nên yêu cầu đình chỉ vụ án

- Điều tra

- Truy tố

- Định tội

Giả sử sau khi xét sơ thẩm, hết thời hạn kháng cáo kháng nghị thì sơ thẩm được đưa ra thi hành. 5 giai
đoạn

Giả sử HDXX tuyên phạt A 6 tháng tù giam, A kháng cáo phúc thẩm. Phúc thẩm giữ nguyên kh xét xử
mà giữ nguyên sơ thẩm. 6 giai đoạn

Vấn đề 2: Cơ quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng

I. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng

- Cơ quan tiến hành tố tụng: cơ quan điều tra, VKS, TA


- Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều tra: kiểm lâm, hải quan, bộ đội biên phòng, cảnh sad
biển, 1 số cơ quan điều tra khác,....

1. Cơ quan tiến hành tố tụng

- Khoản 1 điều 34

1.1. Cơ quan điều tra

a. Hệ thống cơ quan điều tra (Điều 4,5,6,7 Luật tổ chức CQDTHS 2015)

CQDT: của CAND, trong QDND, của VKSNDTC

+ CQDT của CAND gồm

 Cơ quan an ninh điều tra: cơ quan ANDT Bộ Công an và cấp tỉnh


 Cơ quan Cảnh sát điều tra: cơ quan CSDT Bộ công an, cấp tỉnh, cấp huyện

+ CQDT trong QDND

 Cơ quan an ninh điều tra: BQP, quân khu và tương đương


 Cơ quan điều tra hình sự: BQP, quân khu và tương đương, khu vực

+ CQDT của VKDNDTC

 Cơ quan điều tra VKSNDTC


 Cơ quan điều tra VKS quân sự tương đương

b. Nhiệm vụ quyền hạn của CQDT (Điều 8 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015)

1.2. Viện kiểm sát nhân dân

a. Hệ thống VKSND (Điều 40 luật Tổ chức VKSND năm 2014)

b. Nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND (Điều 2)

1.3. Tòa án nhân dân (Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014)

a. Hệ thống TAND (Điều 3 Luật Tổ chức TAND 2014)

b. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân (Điều 2)

* Cơ quan xét xử

2. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành 1 số hoạt động điều tra (Điều 35 BLTTHS 2015)

II. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng:

1. Người tiến hành tố tụng (Khoản 2 điều 34)

2. Người được giao nhiệm vụ tiến hành 1 số hoạt động điều tra (Điều 35 BLTTHS năm 2015)

III. Thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng


1. Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi (Điều 49 BLTTHS)

2. Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 50)

- Trong số những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, chỉ có duy nhất KSV có quyền đề nghị thay đổi
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

- 1 số người tham gia tố tụng có quyền lợi ích liên quan cũng có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng

B. Người tham gia tố tụng

I. Những người tham gia tố tụng có quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý liên quan đến vụ án

1. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt (Điều 58)

- Điều 110: Giữ người trong TH khẩn cấp. Hiểu: khi nói đến biện pháp ngăn chặn: có điều 110. Người bị giữ
đc gọi với tên của điều 58

- Người bị bắt trong trường hợp quả tang, truy nã

2. Điều bị tạm giữ (Điều 59)

3. Bị can (Điều 60)

- Điều 179: khởi tố bị can. Khởi tố bị can là 1 hoạt động nằm trong hoạt động điều tra

- Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự

+ Bị can tham gia vào giai đoạn ĐT, TT, 1 phần xét xử sơ thẩm

+ Tư cách bị can bắt đầu khi có QD khởi tố bị can đối với họ

+ Tư cách bị can chấm dứt khi: CQDT đình chỉ ĐT, VKS đình chỉ VA. TA đình chỉ VA trong giai đoạn
CBXX, TA ra QD đưa VA ra xét xử

- Khoản 2 điều 60

4. Bị cáo (Điều 61)

- Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị TA đem ra xét xử

- Tư cách bị cáo bắt đầu khi có QD đưa VA ra XX

+ Tư cách bị cáo chấm dứt khi BA, QD của TA có HLPL

5. Bị hại (Điều 62)

- Chủ thể: cá nhân, cơ quan, tổ chức

- Bị thiệt hại trực tiếp do tội phạm gây ra

6. Nguyên đơn dân sự (Điều 63)


- Chủ thể: cá nhân, cơ quan, tổ chức

- Bị thiệt hại do tội phạm gây ra nhưng không phải thiệt hại trực tiếp

- Có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại

7. Bị đơn dân sự (Điều 64)

8. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án (Điều 65)

II. Người tham gia tố tụng khác

1. Người làm chứng (Điều 66)

- Là người biết thông tin, tình tiết liên quan đến nguồn tin về TP, về VA và được CQ có thẩm quyền TTHTT
triệu tập đến làm chứng

2. Người chứng kiến (Điều 67)

3. Người giám định (Điều 68)

4. Người giám định, người dịch thuật

III. Bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự

1. Người bào chữa (Điều 72)

- Là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc CQ có thẩm quyền TTHT chỉ định và được CQ, người
có thẩm quyền THTT tiếp nhận đki bào chữa

- Luật sư, người đại diện của người bị buộc tội,...

2. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự (Điều 84)

You might also like