You are on page 1of 32

LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

I. Nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự.


- Nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự là phương châm, định hướng chi phối
toàn bộ hoặc một số giai đoạn của quá trình xây dựng thực thi pháp luật TTHS
nhằm giải quyết vụ án khách quan, công bằng, bảo đảm và tôn trọng quyền con
người.
1. Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án:
- Căn cứ pháp lý: Điều 15 BLHS
- Nội dung:
+, Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền THTT.
+, Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội
+, Xác định sự thật khách quan, toàn diện, đầy đủ
- Ý nghĩa:
+, Đấu tranh chống tội phạm, không bỏ lọt tội phạm
+, Đảm bảo quyền công dân, không làm oan
2. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ lợi ích của bị
hại, đương sự
- Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, giải
thích, bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào
chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
- Chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa được xác định tuỳ từng giai
đoạn tố tụng.
- Chỉ định NBC cho người bị buộc tội trong trường hợp
- Người bị buộc tội:
+, Tự bào chữa
+, Nhờ luật sư và người khác bào chữa
- Người bị hại, đương sự:
+, Tự bảo vệ quyền lợi
+, Nhờ người khác bảo vệ
- Ý nghĩa: Đảm bảo quyền của người bị buộc tội, bị hại, đương sự; đảm bảo xác
định sự thật của vụ án.
- Điều kiện đảm bảo thực hiện: +, Giáo dục ý thức pháp luật cho mọi người hiểu rõ
quyền, cán bộ tư pháp hiểu rõ trách nhiệm của mình, không được coi người bị buộc
tội là người có tội.
+, Phải có những quy định cụ thể hoá việc thực
hiện quyền này
+, Nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ,
đạo đức nghề nghiệp của người THTT, luật sư
3.Nguyên tắc suy đoán vô tội.
- Căn cứ pháp lý: điều 13 bltths
- Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo
trình tự, thủ tục luật định và có bản án kết tội đã có hiệu lực pháp lý
- Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội phải kết luận không có
tội
- Ý nghĩa:
+, Bảo đảm quyền con người, quyền công dân
+, Xác định rõ quyền tư pháp của toà án
- Điều kiện thực hiện:
+, Người có thẩm quyền THTT phải có chuyên môn nghiệp vụ, trách nhiệm trong
việc chứng minh
4. Nguyên tắc đảm bảo pháp chế XHCn trong tố tụng hình sự
- Cơ sở pháp lý: điều 7 BLTTHS
- Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải được tiến hành theo quy định của bộ luật này
- Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do bộ luật này quy định
- Ý nghĩa:
+, Đảm bảo đấu tranh phòng chống tội phạm
+, Đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự

CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN


HÀNH TỐ TỤNG.
I. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng:
1. Cơ quan tiến hành tố tụng:
- Là những cơ quan nhà nước có thẩm quyền, được giao thực hiện chức năng tố
tụng trong việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án nhằm giải quyết vụ
án khách quan, công bằng, bảo đảm và tôn trọng quyền con người; không bỏ lọt tội
phạm, không làm oan người vô tội; bảo vệ lợi ích của nhà nước, xh
- Mọi hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng phải trên cơ sở và trên phạm vi của
pháp luật tố tụng hình sự.
- Gồm 3 cơ quan:
*Cơ quan điều tra
- Có 3 cơ quan điều tra: trong công an nhân dân, trong quân đội nhân dân và trong
viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Nguyên tắc hoạt động của CQĐT:
+, Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
+, Chỉ đạo, chỉ huy, tập trung, thống nhất
+, Phân công, phân cấp rành mạch, chuyên sâu, tránh chồng chéo
+, Điều tra kịp thời, nhanh chóng, chính xác, khách quan, toàn diện, đầy đủ, không
để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội
+, Cơ quan điều tra cấp dưới chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ của cấp trên.
+, Cá nhân chịu trách nhiệm
Cơ quan điều
tra

CQĐT
trong CQĐT
CAND trong
QĐND

1.1. Viện kiểm sát nhân dân


- Chức năng:
+, Thực hành quyền công tố
+, Kiếm sát việc tuân theo pháp luật
- Cơ cấu viện kiểm sát nhân dân: Tối cao -> cấp cao->cấp tỉnh (quân khu)->cấp
huyện (khu vực)
1.2 Toà án nhân dân
- Theo các nguyên tắc tố tụng
- Chịu sự hướng dẫn của TATC về đường lối XX, áp dụng PL
- Nhiệm vụ, quyền hạn của toà án:
+, Xét xử vụ án hình sự theo thủ tục sơ thẩm và phúc thẩm
+, Xét lại bản án hoặc quyết định đã có HLPL theo thủ tục giám đốc thẩm or tái
thẩm
+,
2. Cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra
- Bộ đội biên phòng
- Hải quan
- Kiểm lâm
- Cảnh sát biển
- Kiểm ngư
- Một số cơ quan trong công an nhân dân, quân đội nhân dân
*Khái niệm:
- Là những cơ quan quản lý nhà nước được giao nhiệm vụ tiến hành điều tra; khi
có hành vi phạm tội xảy ra trong lĩnh vực của mình thì có nhiệm vụ tiến hành điều
tra và báo cáo lại trong thời gian nhất định.
II. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG:
- Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra, điều tra viên, cán bộ điều tra
- Viện trưởng, phó viện trưởng Viện kiểm sát, kiểm sát viên, kiểm tra viên
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng, phó TT CQDT
- Tổ chức, chỉ đạo, xác minh nguồn tin, KT và ĐT
- Phân công, thay đổi phó TT CQDT, kiểm tra hoạt động
2. Điều tra viên:
- Tiêu chuẩn bổ nhiệm:
+, Trung thành, đạo đức, liêm khiết
+, Có trình độ ĐHAN, ĐHCS, ĐHL
+, Có chứng chỉ nghiệp vụ điều tra
+, Có thời gian làm công tác thực tiễn
+, Có sức khoẻ
+ Được tuyển chọn và bổ nhiệm
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+, Trực tiếp kiểm tram xác minh và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm
+, Lập hồ sơ vụ án
+, Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa, yêu cầu cử, thay đổi NPD
+ Triệu tập người tham gia tố tụng, hỏi cung bị can, lấy lời khai người TGTT, tiến
hành HDĐT khác
+, QĐ dẫn giải, áp giải, quyết định giao người dưới 18 tuổi cho CQ, TC, cá nhân
giám sát, QĐ thay đổi người giám sát
3. Cán bộ điều tra
- nvqh
+, Ghi biên bản hỏi cung, lấy lời khai và các biên bản khác khi ĐTV kiểm tra, xác
minh nguồn tin và điều tra
4. Viện trưởng, phó viện trưởng viện kiểm soát
- Nhiệm vụ, quyền hạn
+, tổ chức, chỉ đảo hoạt động công tố, kiểm sát
+, phân công, thay đổi phó vt, kiểm tra hd của phó viện trưởng, thay đổi, huỷ bỏ
quyết định của phos vt
+, phân công, thay đổi ksv, kiểm tra hd của ksv, thay đổi qđ của ksv
5. Chánh án, phó chánh án
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
+, Tổ chức công tác xét xử, giải quyết tranh chấp thẩm quyền XX
+, Quyết định phân công, thay đổi tp, ht
+, Quyết định thi hành án, xoá án tích, hoãn, tđc thi hành án phạt tù
+, Giải quyết khiếu nại, tố cáo
+, Nếu vắng mặt uỷ nhiệm cho phó
- Nhiệm vụ quyền hạn khi giải quyết vụ án
+, Áp dụng thay đổi, huỷ bỏ tạm giam, qđ xử lý vật chứng
6. Thẩm phán:
- Tiêu chuẩn thẩm phán:
+, Trung thành, liêm khiết, đạo đức, trung thực
+, Có trình độ ĐHL trở lên
+, Có chứng chỉ nghiệp vụ xét xử
+, Có thời gian làm công tác thực tiễn
+, Có năng lực, sức khoẻ
+, Đã trúng tuyển + được bổ nhiệm
- Nhiệm vụ, quyền hạn của tp:
+, Nghiên cứu hồ sơ
+, Tham gia xét xử, biểu quyết về các vấn đề của vụ án
+, Tiến hành hđ khác theo pl

*Thay đổi người tiến hành tố tụng


1. Trường hợp phải từ chối or thay đổi người tiến hành tố tụng (điều 49 bltths)
- Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại,
đường sự hoặc của bị can, bị cáo
- Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định,
người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó
- Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ
2. Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng
- Kiểm sát viên
- Đương sự (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân
sự và người đại diện của họ)
- Người bào chữ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn
dân sự, bị đơn dân sự
2. Thay đổi điều tra viên, cán bộ điều tra (điều 51)
- Trường hợp
3. Thay đổi thẩm phán, hội thẩm
- Điều 49
- Họ cùng trong 1 hội đồng xét xử, và là người thân thích với nhau

NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG


- Là những người tham gia vào hoạt động tố tụng với nhiều vai trò khác nhau(?)
- Phân nhóm:
I. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án:
1. Người bị bắt:
* 2 trường hợp:
- Bắt trong trường hợp phạm tội quả tang
- Bắt theo quyết định truy nã
Note: Sau khi có hiến pháp 2013, bắt người trong trường hợp khẩn cấp đã được đổi
thành “giữ người trong trường hợp khẩn cấp”: là người đã có lệnh giữ của cơ quan
có thẩm quyền
2. Người bị tạm giữ:
- Bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
- Bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang
- Bị bắt theo quyết định truy nã
- Người phạm tội tự thú
- Người phạm tội đầu thú
3. Bị can: (điều 60 BLTTHS)
- Là người or pháp nhân đã bị khởi tố về hình sự
=> chứng và có quyết định khởi tố của cơ quan ctq
- Có những quyền và nghĩa vụ tương ứng.
4. Bị cáo: (điều 61)
- Là người or pháp nhân đã bị toà án quyết định đưa ra xét xử
*Diễn biến tư cách tố tụng của người bị buộc tội
Người bị bắt -> Người bị tạm giữ -> Bị can <-> Bị cáo <-> Người bị kết án
=> tố tụng không đi thẳng, có thể quay ngược trở lại nếu như hồ sơ bị trả lại,
5. Bị hại:
- Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc
là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa
gây ra.
6. Nguyên đơn dân sự
- Là người or pháp nhân bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi
thường thiệt hại (bắt buộc).
=> không phải là đối tượng hướng đến của tội phạm, nhưng bị thiệt hại tài sản do
tội phạm gây ra. Vấn đề xảy ra giữ nguyên đơn dân sự và bị cáo chỉ là vấn đề dân
sự, nên nếu không có đơn, toà án sẽ không có trách nhiệm giải quyết
7. Bị đơn dân sự:
- là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định trách nhiệm phải bồi thường
thiệt hại
- Có thể là cha mẹ, giám hộ của bị can, bị cáo chưa thành niên
- Có thể cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật phải bồi thường.
- Có thể là người được miễn trách nhiệm hình sự nhưng vẫn có trách nhiệm bồi
thường (vd: đã tự thú, nhưng đã hưởng tài sản có được từ hành vi tội phạm)
=> nếu như bị cáo đã tự chủ kinh tế, có thể tự bồi thường được thì vẫn có tư cách
tố tụng là bị cáo, vì mỗi người chỉ tham gia tố tụng với 1 tư cách
II. Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án
- Là những cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
- Có thể là người không liên quan đến sự việc phạm tội nhưng có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án.
1. Người làm chứng:
- Là người biết các tình tiết liên quan đến nguồn tin và tội phạm, về vụ án và được
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng (bắt buộc).
- Người bào chữa của người bị phạm tội sẽ không được trở thành người làm chứng
+, Ngoài ra còn có người hạn chế về khả năng nhận thức, người có khả năng
không khai báo đúng đắn
2. Người giám định:
- Là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực giám định
3. Người phiên dịch
4. Người định giá
5. Người chứng kiến (phiên toà)
III. Người bào chữa, bảo vệ quyền lợi của đương sự
- Là người được người bị buộc too nhờ bào chữa or cơ quan có thẩm quyền thtt chỉ
định và được tiếp nhận việc đky BC
- Có thể là luật sư, bào chữa viên nhân dân, đại diện hợp pháp của người bị buộc
tội, trợ giúp viên pháp lý.
- Không được bào chữa nếu đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó
- Một người có thể bào chữa cho nhiều người bị buộc tội trong cùng 1 vụ án
- Có quyền gặp, hỏi người bị buộc tội, bị can, bị cáo bị tạm giam, có mặt, khi điều
tra, thu thập chứng cứ, kháng cáo.
- Không được tiết lộ bí mật, thông tin giúp NBBT, tôn trọng sự thật
CHỨNG CỨ, CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Chứng cứ, chứng minh trong tố tụng kiểu tố cáo:
- Cực kỳ tố cáo
- Thú nhận của bị cáo là chứng cứ tốt nhất
- Kết quả của quyết đáu, xét xử theo ý trời được coi như chứng cứ
- Lời thề của bị cáo và những người khác
2. Chứng cứ, chứng minh trong hình thức tố tụng kiểu thẩm vấn
- Phân chứng cứ thành các loại khác nhau: hoàn thiện – không hoàn thiện, đầy đủ -
kém đầy đủ
- Quy định trước ý nghĩa và tầm quan trọng của từng loại chứng cứ
- Không được tự do đánh giá chứng cứ. Việc đánh giá giá trị của chứng cứ được
quy định trước pháp luật
- Phù hợp và vì lợi ích của chế độ chuyên chế tập quyền, chống lại chế độ phân
quyền trước đó
3. Chứng cứ trong luật nước anh
- Không quy định trước giá trị của từng loại chứng cứ
- Còn những ảnh hưởng rõ rệt của chứng cứ hình thức
I. Cơ sở triết học của chứng cứ và chứng minh:
- Phương pháp luận: dựa trên lý luận về nhận thức của triết học mác – lenin:
+, hành vi phạm tội sẽ để lại dấu vết trong thế giới khách quan
+, con người nhận thức được thế giới khách quan nên con người có khả năng nhận
thích hành vi phạm tội
+, nhận thức là 1 quá trình biện chứng và nhận thức có nhiều cấp độ khác nhau
Khái quát lý luận về chứng cứ và chứng minh trong tths (lý luận về nhận thức)
1. Chứng cứ
- Là những gì có thật, được thu thập theo trình tự thủ tục do BLTTHS quy định,
được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực
hiện hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có
ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án.
a, Tính khách quan:
- Tồn tại trong thế giới khách quan, phù hợp với hiện thực khách quan
- Độc lập với ý thức của người có thẩm quyền THTT
b, Tính liên quan:
- Thể hiện ở mối quan hệ khách quan của các thông tin, tài liệu với các tình tiết của
vụ án cần được xác định
- Có mối quan hệ với các tình tiết của đối tượng chứng minh
+, Trực tiếp: chứng cứ giải quyết thực chất vụ án
+, Gián tiếp: không giải quyết thực chất vụ án
c, Tính hợp pháp:
- Chứng cứ phải được xác định = những nguồn nhất định theo quy định của pháp
luật
- Ý nghĩa: đảm bảo cho sự nhận thức có giá trị và được công nhận về mặt pháp lý.
2. Phân loại:
2.1. Căn cứ vào mối quan hệ với đối tượng chứng minh
a, Chứng cứ trực tiếp:
- Chỉ rõ ra các yếu tố trong đối tượng chứng minh.
b, Chứng cứ gián tiếp:
- Là những chứng cứ không làm sáng tỏ vấn đề bản chất của vụ án, nhưng nếu kết
hợp nhiều chứng cứ gián tiếp với nhau có thể chỉ rõ ra đối tượng chứng minh
2.2. Căn cứ vào đối tượng buộc tội:
a, Chứng cứ buộc tội:
- Là những chứng cứ xác định hành vi có lỗi, có thiệt hại xảy ra, có tình tiết tăng
nặng
b, Chứng cứ gỡ tội:
- Là những chứng cứ xác minh những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
2.3. Căn cứ vào xuất xứ của thông tin tài liệu thu thập được:
a, Chứng cứ gốc:
- Là chứng cứ được thu thập 1 cách trực tiếp, không qua khâu trung gian nào
b, Chứng cứ sao chép lại, thuật lại:

3. Nguồn chứng cứ:


- Là nơi chứa đựng chứng cứ, gồm:
+, Vật chứng
+, Lời khai, lời trình bày
+, Kết luận giám định, định giá tài sản
+, Biên bản về hoạt động kte, đt, tt, xx, tha
+, Kết quả thực hiện uỷ thác tư pháp, hợp tác quốc tế
+, Dữ liệu điện tử
+, Tài liệu, đồ vật khác
3.1. Vật chứng:
- Là vật mang dấu vết của tội phạm, công cụ phạm tội, đối tượng của tội phạm, tiền
bạc có giá trị chứng minh, vật khác
3.2. Thu thập vật chứng:
- Thu thập kịp thời, đầy đủ
- Lập biên bản mô tả đúng thực trạng
- Nếu không thể đưa vào hồ sơ vụ án thì phải chụp ảnh, có thể ghi hình để đưa vào
hồ sơ vụ án
3.3. Bảo quản vật chứng:
- VC phải được bảo quản nguyên vẹn, không để mất mát, lẫn lộn, hư hỏng
- VC cần được niêm phong thì phải niêm phong ngay sau khi thu thập, lập biên bản
đưa vào hồ sơ
- VC có thể bảo quản tại cơ quan chuyên trách
- VC có thể giao cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc người thân thích,
hoặc chính quyền địa phương, TQ, TC
- VC thuộc loại mau hỏng or khó bảo quản thì phải bán theo quy định và chuyển
tiền đến tài khoản nn
- Vật chứng đưa về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo quản thì cơ quan
Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai đoạn điều tra,
truy tố; cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai
đoạn xét xử và thi hành án.
3.4 Xử lý vật chứng (đ106 BLTTHS)
3.5. Lời khai (Đ 91 – Đ 98)
- Là lời khai của những ngừi TGTT về những tình tiết của vụ án. Là kết quả của
nhận thức thông thường
- Tồn tại dưới dạng phi vật chất, là sự phản ánh tình tiết của vụ án
3.6. Dữ liệu điện tử (đ 99):
- Là ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự được tạo ra,
lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điện tử.
- Dữ liệu điện tử được thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn
thông, trên đường truyền và các nguồn điện tử khác.
- Giá trị chứng cứ của dữ liệu điện tử được xác định căn cứ vào cách thức khởi tạo,
lưu trữ hoặc truyền gửi dữ liệu điện tử; cách thức bảo đảm và duy trì tính toàn vẹn
của dữ liệu điện tử; cách thức xác định người khởi tạo và các yếu tố phù hợp khác.
3.7. Kết luận giám định:
- KLGD là văn bản do cá nhân, CQ, TC giám định lập để KL chuyên môn về
những vấn đề được trưng cầu, yêu cầu GĐ. Là kết quả của nhận thức khoa học.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân kết luận về vấn đề được trưng cầu, yêu cầu giám định
và phải chịu trách nhiệm về kết luận đó.
- Nếu việc giám định do tập thể giám định tiến hành thì tất cả thành viên đều ký
vào bản kết luận. Trường hợp có ý kiến khác nhau thì mỗi người ghi ý kiến kết
luận của mình vào bản kết luận.
3.8. Kết luận định giá tài sản: (Đ 101)
3.9. Biên bản về xác minh nguồn tin
3.10. Đối tượng chứng minh (đ 85):
- Là tất cả những vấn đề mà luật TTHS quy định cần phải làm rõ để xác định bản
chất của vụ án hình sự và các tình tiết khác có vụ án hình sự
- Phân loại đối tượng chứng minh:
+, những vấn đề cơ bản: có hay không có hành vi phạm tội
3.11. Quá trình chứng minh, thu thập chứng cứ:
- Là những hoạt động theo luật định để các chủ thể có nghĩa vụ chứng minh có
được chứng cứ
- Gồm các hoạt động, phát hiện, ghi nhận, bảo quản chứng cứ
3.12. Kiểm tra chứng cứ
- Mỗi chứng cứ phải được kiểm tra, đánh giá để xác định tính hợp pháp, xác thực
và liên quan đến vụ án. Việc xác định những chứng cứ thu thập được phải bảo đảm
đủ để giải quyết vụ án hình sự.
- Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình phải kiểm tra, đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện mọi chứng cứ đã thu
thập được về vụ án.
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ
I. Biện pháp ngăn chặn:
- Mang tính quyền lực nhà nước
- Bắt buộc áp dụng để giải quyết vụ án hình sự
- Ảnh hưởng đến quyền cơ bản của công dân
*, Khái niệm:
- Là biện pháp cưỡng chế trong TTHS, được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người
bị truy nã hoặc đối với những người chưa bị khởi tố nhằm ngăn chặn HVNH cho
xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc gây cản
trở cho việc kiểm tra, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
*, Ý nghĩa:
- Thể hiện sự chuyên chính của nhà nước trong đấu tranh phòng chống tội phạm.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm tra, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
- Bảo đảm dân chủ, tôn trọng các quyền con người và quyền công dân.
*, Gồm 8 biện pháp:
- Giữ người trong THKC, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lãnh, đặt tiền để đảm bảo,
cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh.
II. Căn cứ áp dụng (Đ109):
- Để kịp thời ngăn chặn tội phạm:
+, Áp dụng với người chưa bị KT về hình sự;
+, Nhằm ngăn chặn và hạn chế hậu quả của TP
- Có căn cứ cho rằng người bị buộc tội gây khó khăn cho điều tra, truy tố, xét xử:
+, Áp dụng với bị can, bị cáo or người chưa bị KT.
+, Bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được thuận lợi.
- Có căn cứ cho rằng người bị buộc tội tiếp tục PT:
+, Áp dụng đối với bị can, bị cáo
+, Bảo vệ các quan hệ xã hội mà luật hình sự bảo vệ không bị xâm hại
- Đảm bảo thi hành án:
+, Áp dụng đối với bị cáo đang bị tạm giam và bị phạt tù, trừ trường hợp được
hưởng án treo or thời hạn tù =/> thời gian đã bị tạm giam
+, Bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được thuận lợi.
III. Các biện pháp ngăn chặn cụ thể:
1. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp:
*Trường hợp áp dụng:
- Chuẩn bị phạm tội/rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
- Có người xác nhận và cẩn phải ngăn chặn ngay việc người đó trốn
- Có dấu vết tội phạm ở người, chỗ ở, phương tiện người bị nghi thực hiện tội
phạm; có thể trốn, tiêu huỷ chứng cứ
2. Bắt quả tang
*Trường hợp áp dụng:
- Đang thực hiện tội phạm
- Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện
- Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện và đuổi bắt
*Đối tượng: chưa bị khởi tố
*Thẩm quyền: bất kỳ ai
3. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam:
*Trường hợp áp dụng:
- Phạm tội rất nghiêm trọng. ĐBNT
- Theo khung có mức cao nhất trên 2 năm tù; có căn cứ trốn, gây khó khăn, tiếp tục
phạm tội, bảo đảm thi hành án.
*Đối tượng: bị can, bị cáo
*Thẩm quyền: Thủ trưởng, phó thủ trưởng (lệnh phải được vks phê chuẩn); Viện
trưởng phó vt vks; Chánh án, phó chánh án, HĐXX.
4. Biện pháp tạm giữ:
*Đối tượng:
- Người bị giữ trong THKC, bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, tự thú, đầu
thú; bị bắt truy nã.
*Thẩm quyền:
- Người có quyền giữ người trong trường hợp khẩn cấp (khoản 2 điều 110)
5. Biện pháp tạm giam:
*Trường hợp áp dụng:
- Bị cáo
*Trường hợp không áp dụng:
- Phụ nữ có thai, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, có nơi cư trú rõ ràng
- Người già yếu, ốm đau bệnh nặng có nơi cư trú rõ ràng
-> Trừ khi bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã
6. Biện pháp bảo lĩnh:
- Là biện pháp ngăn chặn thay thế biện pháp tạm giam, do cơ quan điều tra, viện
kiểm sát, toà án áp dụng đối với bị can, bị cáo căn cứ vào tính chát nguy hiểm cho
xã hội của hành vi phạm tội của họ.
*Chủ thể nhận bảo lĩnh:
- Cá nhân: nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ
- Tổ chức: nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên tổ chức
*Thẩm quyền ra quyết định bảo lĩnh:
- Người có quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
- Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà
7. Đặt tiền or tài sản có giá trị để bảo đảm.
- Là biện pháp tạm giam, do cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án áp dụng đối với
bị can, bị cáo căn cứ vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội,
nhân thân và tình trạng tài sản của họ, nhằm đảm bảo sự có mặt của họ trên giấy
triệu tập.
8. Cấm đi khỏi nơi cư trú:
*Đối tượng áp dụng: bị can, bị cáo có bơi cư trú, lý lịch rõ ràng
*Thẩm quyền: Người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Thẩm phán
được phân công chủ toạ phiên toà, Đồn trưởng đồn biên phòng
HUỶ BỎ BPNC:
- Khi không KTVA, ĐCĐT, ĐCVA
- Được toà án tuyên không có tội, miễn TNHS hoặc miễn HP, HP tù nhưng được
hưởng án treo hoặc hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, CT không giam giữ
- Xét thấy ko cần thiết
9. Các biện pháp cưỡng chế khác:
- Áp giải: Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, Người bị buộc tội
- Dẫn giải:

ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ:


I. Những quy định chung về điều tra:
- Điều tra: là giai đoạn của tố tụng hình sự trong đó cơ quan có thẩm quyền điều tra
áp dụng mọi biện pháp do luật định để xác định tội phạm, người thực hiện hành vi
phạm tội và các tình tiết khác làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.
- Giai đoạn điều tra bắt đầu từ khi cơ quan điều tra khởi tố vụ án đến khi đình chỉ
điều tra hoặc đề nghị truy tố.
- Chủ thể tiến hành: cơ quan điều tra, viện kiểm soát, cơ quan khác.
- Nhiệm vụ: điều tra tội phạm và người phạm tội
- Hành vi tố tụng: tiến hành các hoạt động điều tra, biện pháp nghiệp vụ, biện pháp
ngăn chặn.
- Văn bản tố tụng: quyết định tạm đình chỉ điều tra, quyết định đình chỉ điều tra,
bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố.
II. Thẩm quyền điều tra
1. Theo ngành:
- CQĐT trong CAND: tất cả các tội phạm trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền
của cơ quan khác
- CQĐT trong QĐND: tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của toà án quân sự
- CQĐT trong VKSNDTC: tội phạm xâm phạm hđ tư pháp, tội phạm về tham
nhũng, chức vụ; xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc
CQĐT, VKS, TA, cơ quan thi hành án
2. Theo lãnh thổ (điều 163):
- Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra những vụ án hình sự mà tội phạm xảy ra
trên địa phận của mình
- Trong trường hợp tội phạm được thực hiện ở nhiều nơi thì thẩm quyền điều tra
thuộc về CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cứ trú, bị bắt.
3. Theo cấp:
- CQĐT cấp huyện, cơ quan ĐT
III. Các trường hợp chuyển vụ án:
1. Cơ quan điều tra cùng cấp xét tháy vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra và đề
nghị chuyển vụ án cho CQĐT cùng cấp.
2. CQĐT cấp trên rút vụ án lên để điều tra.
3. Điều tra viên bị đổi là thủ trưởng cơ quan điều tra
4. VKS yêu cầu chuyển vụ án mà cơ quan điều tra không thực hiện:
IV: Nhập vụ án để tiến hành điều tra:
- Bị can phạm nhiều tội
- Nhiều người liên quan đến 1 vụ án
V: Tách vụ án hình sự:
- 2 điều kiện:
+, Không thể hoàn thành sớm việc điều tra tất cả các tội phạm
+, Việc tách không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn diện của
vụ án.
VI: Các thời hạn trong giai đoạn điều tra:
1. Thời hạn tạm giam để điều tra:

Tội ít nghiêm Tội nghiêm Tội rất nghiêm Tội đặc biệt nghiêm
trọng: trọng: trọng: trọng:
2 tháng 3 tháng 4 tháng 4 tháng
1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng
3 tháng 1 tháng 2 tháng 4 tháng
6 tháng 9 tháng 4 tháng (ANQG)
12/16 tháng

KHỞI TỐ BỊ CAN:
1. Khái niệm:
- Khởi tố bị can là hoạt động điều tra do cơ quan có thẩm quyền tiến hành khi có
căn cứ xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi phạm tội;
2. Thẩm quyền:
- CQĐT:
- VKS phát hiện ra có người đã thực hiện hành vi mà BLHS quy định là tội phạm
chưa bị khởi tố, đã yêu cầu nhưng CQĐT không thực hiện:
- Cơ quan khác: trong trường hợp TP ít nghiêm trọng, quả tang,
HỎI CUNG BỊ CAN:
- Thẩm quyền: ĐTV, KSV, CQ khác được giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động điều
tra.
- Địa điểm: nơi ở của bị can, nơi tiến hành điều tra
- Thời gian: Không hỏi vào ban đêm
- Trình tự, thủ tục hỏi cung:
+, Trước khi hỏi cung lần đầu, phải giải thích quyền và nghĩa vụ cho bị can
+, Phải lập biên bản hỏi cung bị can
+, Ghi âm, ghi hình cuộc hỏi cung
THẨM QUYỀN KHÁM XÉT:
1. Những người có thẩm quyền khám xét:
KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG:
- Hiện trường là nơi xảy ra, nơi phát hiện sự việc có tính chất hình sự
- Mục đích: phát hiện dấu vết, vật chứng của tội phạm và các tình tiết có ý nghĩa
chứng minh
- Thời điểm: tiến hành trước khi khởi tố vụ án hình sự
BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT:
- Các biện pháp: ghi âm, ghi hình, nghe điện thoại, thu thập DLĐT (bí mật)
- Áp dụng với: Tội XPANQG, ma tuý, tham nhũng, KBố, rửa tiền, có TC và
ĐBNT.
- Thẩm quyền: TT CQĐT: cấp tính, huyện, VKS cùng cấp PC trước khi thi hành.
- Thời hạn: 2 tháng có thể gia hạn không quá THĐT
- Sử dung thông tin: Chỉ sử dụng để KT, ĐT, TT, XX. Cấm sử dụng vào mục đích
khác. Thông báo cho VKS biết kết quả.
- Huỷ bỏ: VKS đã PC huỷ khi: CQĐT đề nghị. Có VPPL trong áp dụng
TẠM ĐÌNH CHỈ ĐIỀU TRA:
Căn cứ tạm đình chỉ:
- Bị can bị bệnh tâm thần, hiểm nghèo, có kết luận giám định tư pháp
- Không xác định được bị can là ai hoặc không xác định được bị can đang ở đâu
- Khi trưng cầu giám định
KẾT THÚC ĐIỀU TRA:
Khi kết thúc điều tra CQĐT phải làm bản kết luận điều tra:

Đề nghị truy tố ( đ 233) Đình chỉ điều tra (đ 230)


- Đề nghị truy tố - Hết thời han điều tra mà không chứng
minh được bị can thực hiện hành vi phạm
- Khi có chứng cứ chứng minh bị can
tội.
thực hiện hành vi phạm tội
- Ghi rõ lí do, căn cứ đình chỉ điều tra
- Bản KLĐT trình bày hành vi, nếu ra
chứng cứ, ý kiến, đề xuất, lý do và căn
cứ truy tố.

GIAI ĐOẠN TRUY TỐ;


(-)
3. Thẩm quyền truy tố:

VKS thực hành VKS có thẩm quyền


quyền công tố và truy tố
kiểm sát điều tra Xác định theo thẩm quyền xét
xử của toà án
CHUYỂN VỤ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ

Toà án có thẩm quyền xét xử st

VKS VKS cấp trên truy tố VKS cấp dưới

cấp trên kiểm sát

kiểm sát xét xử


Thông báo
điều tra để cử KSV

VKS cấp dưới

CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP VỤ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ:


1. Bị can phạm nhiều tội:
2. Bị can phạm tội nhiều lần
3. Che giấu tội phạm
TÁCH VỤ ÁN TRONG GĐ TRUY TỐ:
- Việc tách không ảnh hưởng đến việc xđ stkq của va
+, Bị can bỏ trốn
+, Bị can bị bệnh hiểm nghèo
+, Bị can bị áp dựng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
THỜI HẠN QUYẾT ĐỊNH VIỆC TRUY TỐ (đ240)

Tội ít nghiêm Tội nghiêm


trọng trọng

20 ngày
10 ngày
30 ngày

NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA VKS TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ.
- Giao nhận hồ sơ vụ án -> quyết định việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp
ngăn chặn -> nghiên cứu
QUYẾT ĐỊNH CỦA VKS TRONG TRUY TỐ:
- Trả hồ sơ để đt bổ sung
- Qđ đình chỉ vụ ấn
- Qđ tạm đc vụ án
- Qđ truy tố
TẠM ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN:
- Trường hợp:
+, Bị can bị bệnh tâm thần, bệnh hiểm nghèo có kết luận của hộ đồng giám địh
pháp y
+, Không biết bị can đang ở đâu/ Yêu cầu truy nã TĐCVA khi hết thời hạn TT
+, Khi TCGĐ, ĐGTS, tương trợ tư pháp chưa có kết quả mà hết thời hạn
- Thủ tục:
+, Ra quyết định TĐCVA (có thể ra với từng bị can)
+, Trong 3 ngày từ khi ra QĐ.
QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ VỤ ÁN (Đ 248)
- Căn cứ:
+, điều 157
+, tự ý nửa chừng chấm dứt việc pt, miễn trách nhiệm hình sự
+, người bị hại rút yêu cầu khởi tố
- Thủ tục:
+, Ra quyết định đình chỉ vụ án ( có thể ra với từng bị can)
+, 3 ngày kể từ khi ra QĐ phải gửi cho BC, NBC
+, 3 ngày từ khi ra quyết định phải thông báo cho BH, ĐS, người BVQLĐS
TRƯỜNG HỢP TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG
- Thiếu căn cứ chứng minh dd85, VKS không thể tự bổ sung được
- Có căn cứ để khởi tố bị can về 1 hay nhiều tội khác:
+, có thể là hvpt khác/có thể là hv đã kt, đt nhưng cần thay đổi, bổ sung tội danh
- Có đồng phạm liên quan nhưng chưa kt
- Có vi phạm nghiệm trọng thủ tục tố tụng:
+, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đủ
THỦ TỤC TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG
- VKS ra qđ nói rõ lí do và yêu cầu đtbs:
+, gửi cqđt
+, phải đtbs, nếu không đt được phải nói rõ lý do
+, thông báo cho người liên quan
Bt:
1. Trong mọi trường hợp, việc khởi tố bị can phải được VKS phê chuẩn.
=> Sai.
Điều 179. Khởi tố bị can
1. Khi có đủ căn cứ để xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi
mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố
bị can
2. Khi vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của mình thì CQĐT phải uỷ thác
cho CQĐT khác tiến hành điều tra.
=> Sai
- Chuyển vụ án chứ không phải uỷ thác (đ169)
3. Hoạt động điều tra chỉ được tiến hành trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
=> Sai.
4. Trong mọi trường hợp, chỉ được áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam sau khi
đã khởi tố bị can.
=>
5. Trong mọi trường hợp, nếu phát hiện ra trong vụ án còn có người khác phạm tội
mà chưa bị khởi tố bị can thì VKS có quyền tự mình ra quyết định KTBC đối với
người đó.
=>

***
XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ/:
I:
- Xét xử vụ án hình sự là chức năng của toà án.
- Xét xử là giai đoạn trung tâm của quá trình tố tụng hình sự
- Xét xử được tiến hành kịp thời theo thủ tục công bằng, công khai để bảo vệ công
lý, quyền con người.
- Thực hiện chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đối với vụ án hình sự
II: Những quy định chung về xét xử:
- Xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục
- Tạm ngừng phiên toà
- Thành phần Hội đồng xét xử
- Quyết định đưa vụ án ra xét xử
- Nội quy phiên toà và phòng xử án
- Biên bản phiên toà và biên bản nghị án
- Bản ản
- Nhiệm vụ của Viện kiếm sát trong giai đoạn xét xử

XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ:


I. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm:
- Là phạm vi giới hạn phân định theo sự việc, theo đối tượng, theo lãnh thổ
1. Theo sự việc:
- Điều 268: là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa toà án các cấp căn cứ vào tính
chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm.
- Toà án có thẩm quyền

Toà án cấp Toà án cấp


tỉnh huyện

- Tội bị cáo, bị thuộc Tội ít


không hại, thẩm nghiêm
thuộc đương sự quyền trọng, tội Trừ: các tội
thẩm hoặc tài cấp rất quy định tại
quyền sản liên huyện nghiêm c13 c26, đ 123,
của cấp quan ở nhưng trọng 125, 126,…
huyện nước phức tạp
ngoài

2. Theo đối tượng:


- Là sự phân định thẩm quyền xét xử giữa TAND và TAQS căn cứ vào đối tượng
phạm tội (or tội phạm có liên quan đến quân đội)

TAQS xét xử quân nhân, đối tượng khác do QĐ quản lý


những bị cáo
không thuộc QĐ quản lý nhưng PT liên quan đến
BMQS, gây thiệt hại cho QĐ, tromg khu vực QS
hoặc QĐ quản lý, bảo vệ

bị cáo thuộc TQ của TAQS (khi nhập vụ án)


TAND xét xử
những bị cáo

- Theo lãnh thổ:

không thuộc các PT ở nhiều nơi; toà án nơi kết thúc


trường hợp đặc không xác định điều tra
biệt được nơi xảy ra TP

không thuộc toà án nơi xảy ra tội


trường hợp trên phạm

xác định được nơi toà án cấp tỉnh nơi


bị cáo cư trú cuối bị cáo cư trú cuối
Phạm tội ở nước cùng
ngoài xét xử tại Vn
không xác định toà án hà nội, đà
nẵng or HCM

thuộc thẩm quyền TAQS cấp quân


TAQS khu

PT trên tàu bay,


tàu biển hoạt động toà án nơi trở về đầu tiên or nơi tàu bay, tàu
ngoài vn biển đó đky
III. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm:
- là bước đầu tiên của giai đoạn xét xử sơ thẩm, trong đó toà án có thẩm quyền phải
chuẩn bị or tiến hành các hoạt động cần thiết để bảo đảm cho việc xét xử được tuân
thủ nghiêm chỉnh và đúng pháp luật
*Quyết định đưa vụ án ra xét xử
IV. Những quy định chung về thủ tục tố tụng tại phiên toà sơ thẩm
GIỚI HẠN XÉT XỬ:
ViỆn kiểm sát rút quyết định truy tố:
- Trước khi mở phiên toà:
+ Rút toàn bộ: đinht chỉ vụ án
+ Rút 1 phần: xét xử phần còn lại
- Rút tại phiên toà: rút 1 phần or toàn bộ về tội nhẹ hơn thì hđxx vẫn xét xử
- Nếu rút toàn bộ qđ truy tố thì trước khi nghị án

BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ:

chuẩn bị khai mạc Khai mạc phiên toà giải quyết việc đề
(thư ký) nghị thay đổi
người tiến hành
và tham gia tố
tụng
XÉT XỬ PHÚC THẨM:
- Là việc toà án trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản
án, quyết định St đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo or
kháng nghị nhằm khác phục vấn đề
- Chỉ phát sinh khi có kháng cáo kháng nghị.
- Chủ thể: toà án cấp trên trực tiếp, vks, người tham gia tố tụng
- Mục đích: kiểm tra tính hợp pháp, có căn cứ,…; khắc phục sai lầm của cấp sơ
thẩm nhằm mục đích thực hiện tốt
1. Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm:
- Đối tượng: bản án, qđ sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
- Hậu quả:
+, kháng cáo, kháng nghị một phần: phần bị kc, kn thì chưa được đưa ra thi hành
+, kc, kn toàn bộ bản án thì toàn bộ bản án chưa được thi hành
+, trừ trường hợp quy định tại điều 363 bltths
- Chủ thể kháng cáo để bảo vệ quyền và nghĩa vụ của mình:
+, bị cáo có quyền kc bản án và qđ và lí do tuyên không có tội
+, bh có quyền kc bản án và qđ
+. bị đơn dân sự, nguyên đơn ds có quyền kc về phần btth
+, người liên quan kc về phần liên quan đến họ
- Chủ thể kháng cáo để bảo vệ quyền, nghĩa vụ của người khác:
+, nbc có quyền kc để bảo vệ lợi ích của người ctn, có nhược điểm tt, tc
+, người bảo vệ quyền lợi

You might also like