You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM – NHIỆM VỤ - NGUYÊN TÁC CỦA

LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

1. Các khái niệm cơ bản


a. Tố tụng hình sự
- Là quy trình thực hiện hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền THTT,
ko có thẩm quyền THTT, ng tam gia tố tụng -> giải quyết đúng đắn các
VAHS theo quy định của pháp luật -> phát hiện chính xác, nhanh chóng
và xử lí thông minh, kịp thời mọi hvi phạm tội, ko để lọt tội phạm, ko làm
oan ng phạm tội
b. Thủ tục tố tụng hình sự
- Là trình tự và cách thức thực hiện các hành vi và hoặt động TTHS theo
quy định của pháp luật TTHS. Trong quá trình khởi tố, đièu tra, truy tố,
xét xử đòi hỏi các chủ thể trong quan hệ pháp luật TTHS phải tuân thủ
nghiêm ngặt các các thủ tục tố tụng hình sự khi giải quyết
c. Giai đoạn TTHS
- Là quá trình tiếp bước nhau của qua trình giải quyết các VAHS, các giai
đoạn trg TTHS đều có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi gii đoạn có
nhiệm vụ riêng, có chủ thể, hành vi, quyết định tố tụng đạc thù và đc
thực hiện trg mỗi thời hạn quyết định
d. Các giai đoạn cúa quá trình TTHS
Khởi tố -> điều tra -> truy tố -> xét xử sơ thẩm -> xét xử phúc thẩm -> thi
hành án -> Giám đốc thẩm tái thẩm
e. Luật tố tụng hình sự
- Là nghành luật độc lập trg hệ thống PL
- Tổng hợp các QPPL điều chỉnh những quan hệ xh phát sinh trg quá trình
khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử vụ án HS
2. Đối tượng – phương pháp điều chỉnh của luật TTHS
a. Đối tượng
- Là những QHXH phát sinh trg quá trình khỏi tố, điều tra, truy tố, xét xử
và thi hành án HS, những QHXH chịu sự điều chỉnh của các QPPL TTHS sẽ
trở thành QHPL TTHS
b. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp quyền uy: áp đặt ý chí của NN lên ng tham gia TT, thể hiện
bằng tính cưỡng chế thi hành của accs quyết định của cơ quan và cá
nhân có thẩm quyền tiên hành TT đối với những ng tham gia TT
- PP phối hợp- chế ước: các cơ quan và ng tiến hành TT phối hợp với nhau
thì mới đạt đc mục đích chung là “ giải quyết nhanh chóng, công minh,
đúng PL, bảo vệ 1 cách có hiệu quả nhất như các lợi ích xh, các quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân
3. Quan hệ pháp luật TTHS
a. Khái niệm
- Là những QHXH phát sinh, thay đổi, chấm dứt trg quá trình giả quyết
VAHS, đc các QHPL TTHS điều chỉnh
b. Thành phần
- Chủ thể: những cơ quan, tổ chức, các nhân có khả năng tham gia vào
QHPL TTHS, có quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của PL TTHS
- Khách thể: những lợi ích nhất định mà chủ thể tham gia QHPL TTHS
mong muốn đạt đc nhằm giải quyết đúng đắn VAHS
- Nội dung: những NV pháp lý của những chủ thể tham gia QHPL TTHS
4. Đặc điểm của QHPL TTHS
- Mang tính quyền lực nhà nước
- Liên hệ mật thiết tới QHPL HS
- Liên quan hữu cơ với các hoạt động tố tụng
- Có các chủ thể đặc biệt
5. Nhiệm vụ của luật TTHS
- Điều 2 bộ luật TTHS
6. Các nguyên tắc cơ bản của luật TTHS
- Điều 7 ->33 của BL TTHS
 Một số nguyên tắc đặc trưng:
+ bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS
+ suy đoán vô tội
+ xác định sự thật của vụ án
+ bảo đảm quyền bào chữa của ng bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của bị hại, đương sự
+ thẩm phán, hội đồng xét xử độc lập và chỉ tuân theo PL
+ tranh tụng trg xét xử đc đảm bảo
CHƯƠNG 2: CƠ QUAN CÓ THẦM QUYỀN TIẾN HÀNH
TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ
TỤNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
 Cơ quan tiến hành tố tụng
 Cơ quan đc giao 1 số nvu tiến hành hoạt độn điểu tra
 Ng có thẩm quyền tiến hành tố tụng
 Ng tham gia tố tụng

1. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng


a. Cơ quan tiến hành tố tụng: 3 cơ quan
- Cơ quan điều tra: khỏi tố, điều tra các vụ án hinhg sự
- Viện kiểm sát: công tố và kiểm sát các hoạt động tố tụng
- Toà án: xét xử VAHS nhằm xác định đưa ra bản án đối với 1 TP
a. Cơ cấu tổ chức của cơ quan điều tra
 Hệ thống cơ quan điều tra
- Công an nhân dân:
+ CQ CSĐT BCA – CQ CSĐT CA Cấp tỉnh – CQ CSĐT CA cấp huyện
+ CQ ANĐT BCA – CQ ANĐT CA cấp tỉnh
- Quân đội nhân dân
+ CQ ĐTHS BQP – CQ ĐTHS Cấp quân khu – CQ ĐTHS khu vực
+ CQ ANĐT BQP – CQ ANĐT Cấp quân khu
- Viện kiểm sát
+ CQĐT VKSNDTC
+ CQĐT VKS QSTW
b. Cơ cấu tổ chức của viện kiểm sát
- VKSND TỐI CAO
+ ủy ban kiếm sát
+ Văn phòng
+ Cơ quan điều tra
+ Các cục, vụ, viện và tương đương
+ Các cơ sở đào tạo và bôig dưỡng
+ VKSND Trung Ương
- VKSND CẤP CAO
+ Ủy ban kiểm sát
+ Văn phòng
+ Các viện và tương đương
- VKSND CẤP TỈNH
+ Ủy ban kiểm sát
+ Văn phòng
+ Các phòng và tương đương
- VKSND CẤP HUYỆN
+ Văn phòng và các phòng
+ Bộ phận công tác, bộ máy giúp việc
c. Quyền hạn của viện kiểm sát
- Khỏi tố
- Điều tra
- Truy tố
- Công tố
- Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự
d. Cơ cấu tổ chức Tòa án
2. Cơ quan được giao thẩm quyền tiến hành 1 số hoạt động điều tra
- Bộ đội biên phòng: điều tra các vụ án về: đưa ng trái phép qua biên giới,
buôn lậu…
- Hải quan: liên quan đến buôn lậu, xuất nhập khẩu, ma tủy trg hàng hóa
qua biên giới
- Kiểm lâm: có thẩm quyền điểu tra các vụ án về: Hủy hoại rựng, buôn bán
đv quý hiếm
- Lực lượng cảnh sát biển và Kiểm ngư: có thẩm quyền điểu tra các vụ án
về: Chống buôn lậu, chủ quyền biển đảo
- Các cơ quan CAND đc giao nvu tiến hành 1 số hoạt động điều tra: có
thẩm quyền điểu tra các vụ án về: Đánh bắt trái phép, bảo vệ các vùng
đánh bắt của VN
- Các cơ quan khác trg QĐND đc giao nvu tiến hành 1 số hoạt động điều
tra: có thẩm quyền điểu tra các vụ án về: trốn khỏi nới giiam giữ, các
hoạt động chống phá khỏi nơi giam giữ
3. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
 Người tiến hành tố tụng:
- Thủ trưởng, phó thủ trưởng, CQĐT, Điều tra viên, cán bộ điều tra
- Viện trưởng, phó Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, kiểm tra viên
- Chánh án, phó chấnh án Tòa án, Thẩm phán, hội thẩm, Thư kí Tòa Án,
thẩm tra viên
 Người đc giao nvu tiến hành 1 số hoạt động điều tra
- Bộ đội biên phòng
- Hải quan
- Kiểm lâm
- Cảnh sát biển
- Kiểm ngư
- Cơ quan khác trong CAND
- Cơ qua khác trong QĐND
4. Người tham gia tố tụng
- Điều 55 của Luật tố tụng hình sự
 Người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trg VAHS
- Khoản 1 – 11,20 ( ĐIỀU 55)
 Người TGTT để bảo vệ quyền vợi lợi ích hợp pháp cho chủ thể
khác
- Khoản 17 -19 ( ĐIỀU 55)
 Người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý
- Khoản 1, 12 -16 ( ĐIỀU 55)

You might also like