You are on page 1of 5

Quốc hội Hội đồng nhân dân

Địa vị pháp lý - Cơ quan đại biểu cao nhất của - Cơ quan đại diện cho ý chí
Nhân dân (đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa
nguyện vọng của nhân dân cả nước), phương
thực hiện quyền lập hiến, lập pháp.

- Cơ quan quyền lực nhà nước cao - Cơ quan quyền lực nhà nước ở
nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ địa phương
nghĩa Việt Nam.
Chức năng + Chức năng lập hiến, lập pháp + Không

+ Chức năng quyết định các vấn đề + Chức năng quyết định các vấn
quan trọng của đất nước đề quan trọng của địa phương.

+ Chức năng giám sát tối cao + Giám sát các cơ quan NN ở
địa phương
Phương thức Do cử tri cả nước bầu ra Do cử tri địa phương bầu ra
thành lập
Nhiệm kỳ: 5 năm Nhiệm kỳ: 5 năm
Phương thức Chế độ hội nghị (kỳ họp); quyết định Chế độ hội nghị (kỳ họp); quyết
hoạt động theo đa số định theo đa số
Cơ cấu tổ - Ủy ban thường vụ Quốc hội - Thường trực HĐND
chức
- Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban - Các Ban của HĐND
của Quốc hội
Chính phủ Uỷ ban nhân dân
Địa vị pháp lý - Cơ quan hành chính nhà nước - Cơ quan hành chính nhà
cao nhất của nước CHXHCN Việt nước ở địa phương
Nam, thực hiện quyền hành pháp;

- Cơ quan chấp hành của Quốc hội - Cơ quan chấp hành của Hội
đồng nhân dân
Chức năng, - Quản lý hành chính nhà nước cả - Quản lý hành chính nhà nước ở
trách nhiệm nước địa phương

- Thực hiện quyền hành pháp - Không

- Chấp hành Quốc hội; chịu trách - Chấp hành HĐND; chịu trách
nhiệm trước Quốc hội và báo cáo nhiệm trước Nhân dân địa
công tác trước QH, UBTVQH, Chủ phương, HĐND cùng cấp và
tịch nước. CQHC NN cấp trên.

Phương thức - Do Quốc hội thành lập: Do Hội đồng nhân dân cùng cấp
thành lập, + Bầu, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm bầu (trừ các quận, phường
nhiệm kỳ đối với thành viên của Chính phủ không tổ chức/thí điểm không tổ
+ Quyết định thành lập, bãi bỏ các chức HĐND theo quyết định của
cơ quan chuyên môn thuộc CP (Bộ, QH)
cơ quan ngang bộ)

- Nhiệm kỳ: Theo nhiệm kỳ của Nhiệm kỳ: Theo nhiệm kỳ của
Quốc hội HĐND cùng cấp.
Phương thức - Làm việc theo chế độ tập thể, quyết - Làm việc theo chế độ tập thể,
hoạt động định theo đa số; đồng thời cũng đề quyết định theo đa số; đồng thời
cao trách nhiệm cá nhân của người cũng đề cao trách nhiệm cá nhân
đứng đầu. của người đứng đầu.
- Họp thường kỳ mỗi tháng 1 phiên - UBND ở quận, phường không
+ họp bất thường do HĐND bầu: làm việc theo
chế độ thủ trưởng, bảo đảm
nguyên tắc tập trung, dân chủ.
- Họp thường kỳ mỗi tháng 1
phiên + họp bất thường
Cơ cấu tổ - Gồm các Bộ, cơ quan ngang bộ - Cơ quan chuyên môn thuộc:
chức và thành + UBND cấp tỉnh: Sở và cơ
viên quan tương đương sở
+ UBND cấp huyện: Phòng và
- Thành viên của Chính phủ: Thủ cơ quan tương đương phòng
tướng CP, các Phó Thủ tướng CP và + UBND cấp xã: Công chức phụ
các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trách
ngang bộ. - Thành viên của UBND: Chủ
tịch, các Phó Chủ tịch và các Uỷ
viên

Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân


Địa vị pháp lý Cơ quan xét xử của nước Hệ thống cơ quan độc lập: thực
CHXHCNVN, thực hiện quyền tư hiện quyền công tố và kiểm sát
pháp hoạt động tư pháp.

Chức năng - Xét xử, thực hiện quyền tư pháp - Thực hành quyền công tố
- Kiểm sát hoạt động tư pháp
Phương thức + Chánh án TAND tối cao do Quốc + Viện trưởng VKSND tối cao
thành lập hội bầu theo đề nghị của CTN - có do Quốc hội bầu theo đề nghị
nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của QH. của CTN - có nhiệm kỳ theo
nhiệm kỳ của QH.
+ Phó Chánh án TAND tối cao do + Phó Viện trưởng TAND tối
Chủ tịch nước bổ nhiệm – nhiệm kỳ cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm
5 năm. – nhiệm kỳ 5 năm.
+ Chánh án, Phó Chánh án TAND + Viện trưởng, Phó Viện trưởng
các cấp do Chánh án TAND tối cao VKSND các cấp do Viện trưởng
bổ nhiệm – nhiệm kỳ 5 năm. VKSND tối cao bổ nhiệm –
nhiệm kỳ 5 năm.
+ Thẩm phán TAND tối cao và + Kiểm sát viên VKSND tối cao
TAND các cấp do Chủ tịch nước bổ do Chủ tịch nước bổ nhiệm –
nhiệm – nhiệm kỳ 5 năm. nhiệm kỳ 5 năm.
+ Chánh án TAQS TW là Phó Chánh + Viện trưởng VKSQS TW là
án TAND tối cao, do CTN bổ nhiệm. Phó Viện trưởng VKSND tối
Phó Chánh án TAQS TW, Chánh án, cao, do CTN bổ nhiệm. Phó
Phó Chánh án TAQS các cấp do Viện trưởng VKSQS TW, Viện
Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm – trưởng, Phó Viện trưởng
nhiệm kỳ 5 năm. VKSQS các cấp do Viện trưởng
VKSND tối cao bổ nhiệm –
nhiệm kỳ 5 năm.
Phương thức 1. Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án - VKSND do Viện trưởng lãnh
hoạt động nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ đạo;
trường hợp xét xử theo thủ tục rút - Viện trưởng VKSND cấp dưới
gọn. chịu sự lãnh đạo của Viện
2. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc trưởng VKSND cấp trên và sự
lập và chỉ tuân theo pháp luật; lãnh đạo thống nhất của Viện
nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá trưởng VKSND tối cao.
nhân can thiệp vào việc xét xử của - Khi thực hành quyền công tố
Thẩm phán, Hội thẩm. và kiểm sát hoạt động tư pháp,
3. Tòa án nhân dân xét xử công khai. Kiểm sát viên tuân theo pháp
Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí luật và chịu sự chỉ đạo của Viện
mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục trưởng VKSND.
của dân tộc, bảo vệ người chưa thành
niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu
cầu chính đáng của đương sự, Tòa án
nhân dân có thể xét xử kín.
4. Tòa án nhân dân xét xử tập thể và
quyết định theo đa số, trừ trường hợp
xét xử theo thủ tục rút gọn.
5. Nguyên tắc tranh tụng trong xét
xử được bảo đảm.
6. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
được bảo đảm.
7. Quyền bào chữa của bị can, bị
cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp
của đương sự được bảo đảm.
Cơ cấu tổ * Tổ chức TAND: * Tổ chức VKSND:
chức - TAND tối cao. - VKSND tối cao.
- TAND cấp cao. - VKSND cấp cao.
- TAND tỉnh, thành phố trực thuộc - VKSND tỉnh, thành phố trực
trung ương (TAND cấp tỉnh). thuộc trung ương (TAND cấp
- TAND huyện, quận, thị xã, thành tỉnh).
phố thuộc tỉnh và tương đương - VKSND huyện, quận, thị xã,
(TAND cấp huyện). thành phố thuộc tỉnh và tương
- Tòa án quân sự. đương (TAND cấp huyện).

* Tổ chức TA quân sự: - VKS quân sự.

- TAQS trung ương * Tổ chức VKS quân sự:

- TAQS quân khu và tương đương - VKSQS trung ương

- TAQS khu vực - VKSQS quân khu và tương


đương
- VKSQS khu vực
CHỦ TỊCH NƯỚC
1. Vị trí pháp lý
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam
về đối nội và đối ngoại.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước:
- Về đối nội: công bố Luật, Pháp lệnh; thống lĩnh lực lượng vũ trang, giữ chức
Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; quyết định tặng tưởng huân chương, huy
chương, các giải thưởng, danh hiệu vinh dự nhà nước…
- Về đối ngoại: tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; phong hàm,
cấp đại sứ; quyết định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước…
3. Phương thức thành lập, nhiệm kỳ, phương thức hoạt động
- Do Quốc hội bầu trong số các đại biểu QH
- Nhiệm kỳ: Theo nhiệm kỳ của QH
- Phương thức hoạt động:
+ CTN chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH.
+ CTN có quyền tham dự phiên họp của UBTVQH, CP; yêu cầu CP họp bàn về
vấn đề mà CTN xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CTN.
+ CTN ban hành Lệnh, Quyết định.

You might also like