You are on page 1of 15

THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

VẤN ĐỀ 1 : TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ


TỤNG HÌNH SỰ
GV.TS: Mai Thanh Hiếu
1. Khái niệm, mục đích, phạm vi áp dụng thủ tục đặc biệt trong Tố tụng
hình sự
1.1 Khái niệm
Là cách thức giải quyết vụ án , vụ việc hình sự có những đặc điểm
khác biệt so với trường hợp bình thường
Việc giải quyết VAHS được thực hiện phổ biến bằng thủ tục tố tụng
thông
1.2 Mục đích của quy định và thực hện quy định về TTđb trong TTHS
Đáp ứng yêu cầu giải quyết một cách hợp lí các vụ án , vụ việc có những
đặc điểm khác biệt so với trường hợp bình thường.
1.3 Phạm vi áp dụng
Phần thứ 7 của BLTTHS.( ưu tiên)
Ngoài phần thứ 7 áp dụng các quy định khác nếu không trái quy định của
pl
2. Cơ sở của việc quy định thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự
2.1 Xuất phát từ Hiến pháp và chính sách hình sự
- Xuất phát từ quy dịnh của HP về tôn trọng về quyền con người, quyền
công dân
- Xuất pháp từ quy định của BLHS về trách nhiệm hình sự
2.2 Xuất phát từ kinh nghiệm QT về tư pháp hình sự
(Luật QT và Luật QG)

VĐ2 : THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI


I. PHẠM VI ÁP DỤNG Đ413
1. Đối tượng áp dụng : + Người bị buộc tội( bị bắt , bị tạm giữ, bị can, bị
cáo), bị hại, người làm chứng) là người dưới 18 tuổi
- Người bị buộc tội dưới 18 tuổi
* Người bị bắt dưới 18 tuổi : Đ58
* Người bị tạm giữ dưới 18 tuổi: Đ59
- Người bị giữ khẩn cấp, bị bắt quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã
hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú.
- Đã có quyết định tạm giữ đối với họ
*Bi can dưới 18 tuổi: Đ60
- Người bị khởi tố về hình sự
- Đã có quyết định khởi tố bị can
*Bị cáo dưới 18 tuổi
- Người đã bị tòa án quyết định đưa ra xét xử
- Đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử của Thẩm phán chủ tỏa phiên tòa
sơ thẩm
=>Đối tượng áp dụng : Người bị buộc tội đủ tuổi chịu TNHS nhưng chưa
đủ 18 tuổi
- Người bị hại dưới 18 tuổi : Đ62
- Bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản
- Do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra
- Thiệt hại của bị hại có thể là thực tế hoặc khả năng
- Thiệt hại trực tiếp
-Người làm chứng dưới 18 tuổi Đ65
- Biết tình tiết
- Không bị cấm làm chứng theo khoản 2 điều 66
-Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng
=> Tuổi nào cũng làm chứng được
2. Luật áp dụng : Chương XXVIII. Quy định khác không trái luật.( Thông
tư số 01/2016 quy định về tòa chuyên trách, thông tư liên tịch 06/2018 về thủ
tục tố tụng với người dưới 18 tuổi)
II. ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH TRONG TRONG VỤ ÁN HÌNH
SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI( Đ 416 BLTTHS)
TS. Nguyễn Thị Mai
1. Tuổi, mức độ phát triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về
hành vi phạm tội của người dưới 18 tuổi
- Mức độ phát triển về thể chất và tinh thần : Căn cứ vào lời khai của cha
mẹ, thầy cô, bạn bè,… trường hợp cần thiết có thể sử dụng chuyên gia tâm lý.
2. Điều kiện sinh sống và giáo dục
=> Đưa ra các biện pháp xử lí phù hợp với điều kiện sinh sống và giáo
dục
3. Có hay không người đủ 18 tuổi xúi giục
4. Nguyên nhân, hoàn cảnh, điều kiện phạm tội
Mục đích :
+Tìm ra nguyên nhân để khắc phục và loại trừ các điều kiện phạm tội
+ Để đưa ra các biện pháp xử lí phù hợp, đúng đắn
=> Phải làm rõ các điều kiện tại điều 85
III.ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC THTT TRONG VỤ ÁN CÓ NGƯỜI
DƯỚI 18 TUỔI
1. Nguyên tắc tiến hành tố tụng điều 414
2. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Đ415
Phải là người được đào tạo or có kinh nghiệm điều tra, truy tố, xét xử vụ
án liên quan đến người dưới 18 tuổi, có hiểu biết về tâm lý học, khoa học giáo
dục đối với người dưới 18 tuổi.
3. Ap dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế đối với người
phạm tội dưới 18 tuổi
Căn cứ pl : Điều 419
Lưu ý : Chỉ áp dụng bpháp ngăn chặn và áp giải với người dưới 18 tuổi
trong th cần thiết.
Được áp dụng biện pháp khác, thời hạn tạm giam đối với người dưới 18
tuổi chỉ bằng 2/3 thời hạn tạm giam đới vối người đủ 18 tuổi trở lên.
- Trong thời hạn 24h, kể từ khi áp dụng các bp này khẩn cấp, bắt, tạm
giữ, tạm giam => người ra lệnh, QĐ phải thông báo cho người đại diện của
người dưới 18 tuổi biết.
4. Việc tham gia tố tụng của người đại điện nhà trường tổ chức( Đ420)
=> Một số hoạt động tố tụng bắt buộc phải có mặt của người đại diện của
người dưới 18 tuổi
5. Lấy lời khai, hỏi cung, đối chất Đ421
Hỏi cung với bị can
Đối chất : Nếu không đối chất không giải quyết được tình tiết vụ án
6. Việc bào chữa của người bị buộc tội Đ422
- Người bị buộc tội dưới 18 tuổi có quyền bào chữa, nhờ người khác bào
chữa
Trường hợp người bị buộc tội , người đại diện or người thân thích của họ
không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền THTT phải chỉ định
người bào chữa ( Khoản 1 điều 76 BLTTHS)
7. Việc xét xử : Đ 423
- Thành phần HĐXX sơ thẩm phải có một hội thẩm là giáo viên hoặc cán
bộ Đoàn thanh niên hoặc người có kinh nghiệm , hiểu biết tâm lý người dưới
18t.
- Trong th cần thiết thì có thể xét xử kín.

VẤN ĐỀ 3 : THỦ TỤC TỐ TỤNG TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH


SỰ CỦA PHÁP NHÂN
1. Khái niệm chung, phạm vi áp dung, mục đích của thủ tục TT truy cứu
TNHS
- Khái niệm : Thủ tục truy cứu TNHS pháp nhân là một thủ tục đặc biệt
trong tố tụng hình sự áp dụng trong việc điều tra , truy tố, xét xử thi hành án
đối với pháp nhân thương mại phạm tội
- Phạm vi áp dụng :Thủ tục truy cứu TNHS pháp nhân được tến hành
theo quy định tại chương XXIX của BLTTHS và các quy định khác không trái
chương XXIX.
- Mục đích :
+ Nhằm giải quyết có hiệu quả vụ án hình sự do pháp nhân thương mại
phạm tội.
+ Xuất phát từ đặc đểm phạm tội của pháp nhân thương mại khác với
trường hợp phạm tội của cá nhân.
+ Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mạ cũng khác so với trách
nhiệm hình sự của cá nhân.
VD : Điều 76 BLHS
- Các hình phạt đối với pháp nhân ( BLHS) : Đ77, 78,79,81
- Phạm vi các tội mà PNTM phải chịu trách nhiệm hình sự ở VN hạn chế
hơn so với các nước khác. Chỉ phải chiụ trách nhiệm hình sự 33 tội danh.
Điều kiện chiu trách nhiệm hình sự của pháp nhân :
Thứ nhất, Do các cá nhân trong pháp nhân thương mại thực hiện, nhân
danh pháp nhân đó mục đích để thu được lợi ích kinh tế, vật chất cho pháp
nhân đó.Trong các quan hệ chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
Thứ 2, thực hện hành vi phạm tội vì lợi ích : knh tế, tài chính,…của pháp
nhân thương mại. Vì vậy, người đứng đầu pháp nhân, lãnh đạo trực tiếp chủ
đạo thực hiện trốn thuế, xả thải ô nhiễm môi trường, in, phát hành,…thì pháp
nhân phải chịu TNHS theo quy định của pháp luật.
Thứ 3 , được thực hiện có sự chỉ đạo, chấp thuận của pháp nhân thương
mại. Xuất phát từ hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân chủ yếu do chính các
quyết định, các kế hoạch, điều hành , quản lí của pháp nhân
Thứ 4, hành vi vi phạm chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS. Quy định tại
điều 27 BLHS.
=>Phải chứng minh được 4 điều này.
2. Đối tượng chứng minh khi tiến hành tố tụng trong vụ án pháp nhân bị
buộc tội
Phải chứng minh : Hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa
điểm và tình tiết khác của hành vi phạm tội thuộc trách nhiệm hình sự của
pháp nhân theo quy định của Bộ luật hình sự. Đặc điểm của việc tiến hành tố
tụng đối với pháp nhân.
- Lỗi của pháp nhân, lỗi của cá nhân là thành viên pháp nhân
- Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội của pháp nhân gây ra
VD : Nhà máy bột ngọt xả thả ra môi trường, có thiệt hại trực tiếp và gián
tiếp.
- Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự và tình tiets
khác liên quan đến miễn hình phạt.
- Nguyên nhân và điều kiện phạm tội.
3 . Biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân.
Ap dụng biện pháp ảnh hưởng đến kinh doanh, hoạt động của pháp nhân
- Kê biên tài sản (Điều 437 BLTTHS chỉ áp dụng đối với pháp nhân
thương mại )
- Phong tỏa tài khoản đối với pháp nhân( Điều 438 BLTTHS)
- Tạm đình chỉ hoạt động có thời hạn của pháp nhân liên quan đến hành
vi phạm tội của pháp nhân, buộc nộp một khoản tiền để đảm bảo thi hành án.
( Điều 439 BLTTHS).
4.Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân tham ga tố tụng
- Đại diện : Điều 434 BLTTHS
- Quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của pháp
nhân( Điều 435 BLTTHS)
5. Đặc điểm của TT đối với pháp nhân
- Khởi tố, điều tra vụ án đối với pháp nhân( Điều 432 BLTTHS)
Việc khởi tố vụ án hình sự do pháp nhân thực hiện áp dụng theo thủ tục
chung: Đ 143,..
- Triệu tập lấy lời khai người đại diện theo pl của pháp nhân( Đ 440, 441
BLTTHS)
- Tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chr bị can,
bị cáo là pháp nhân ( Điều 443 BLTTHS)
* Xét xử vụ án đối với pháp nhân.
- Thẩm quyền xét xử ( Khoản 1 điều 444 BLTTHS)
- Thủ tục xét xử ( Sơ thẩm, phúc thẩm,.. khoản 2 điều 444)
* Thẩm quyền thủ tục thi hành án, việc xóa án tích đối với pháp nhân
- Thẩm quyền , thủ tục thi hành án đối với pháp nhân
- Xóa án tích đương nhiên đối với pháp nhân

THẢO LUẬN TUẦN 2 : VĐ 1 + VĐ 2

Câu hỏi :
1. Tại sao BLTTHS 2015 quy định các thủ tục tố tụng đối với người dưới
18 tuổi là thủ tục đặc biệt
=>Là nhóm người chưa phát triển đầy đủ và cần nhận sự bảo vệ đặc biệt :
Là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong xã hội chưa nhận thức đầy đủ
về pháp luật vfa bảo vệ lợi ích của mình.
Bảo vệ hiệu quả thủ tục tố tụng : Giam căng thẳng cho người dưới 18
tuổi, nâng cao chất lượng , đảm bảo sự chính xác trong lời khai của họ; tăng
khả năng hợp tác của người dưới 18 tuổi với bố mẹ và CQTHTT; Tăng cơ hội
có được kết quả công bằng hợp lí;
Phòng ngừa sang chấn tâm lý: Nếu không được đối xử phù hợp, đứa trẻ
có thể bị sang chấn tâm lý, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phục hồi, hòa
nhập với cuộc sống.
2. Đối tượng điều chỉnh của thủ tục TT đối với người dưới 18 tuổi quy
định tại BLTTHS năm 2015 có gì khác so với đối tượng điều chỉnh của thủ tục
TT đối với người chưa thành niên quy định tại BLTTHS năm 2003.
=>
3. Tại sao khi điều tra, truy tố, xét xử vụ án người dưới 18 tuổi bắt buộc
phải chứng minh độ tuổi của họ.
=> Xác định tuổi của bị hại và người bị buộc tội
Đối với bị hại : Để áp dụng đúng quy định của tths , áp dụng một cách
hiệu quả , quyền lợi ích hợp pháp được bảo đảm.
4. Việc xác định tuổi của người dưới 18 tuổi được thực hiện ntn
5. Tại sao trong vụ án có người bị buộc tội dưới 18 tuổi phải xác minh
điều kiện sống và điều kiện giáo dục
6. Tại sao trong vụ án có người bị buộc tội dưới 18 tuổi phải xác định có
hay không người đủ 18 tuổi xúi giục.

THẢO LUẬN
Câu hỏi :
Câu 1. Tại sao BLHS quy định sự khác nhau về trường hợp hỏi cung và
lấy lời khai quy định tại khoản 4,5 điều 421
Câu 2.Người bào chữa đưa ra tài liệu để xác định bị cáo là người dưới 18
tuổi thì hội đồng xét xử.

Câu 3. Sự khác nhau trong quy định về sự có mặt người đại điện khi hỏi
cung và lấy lời khai người dưới 18 tuổi trong quy định của BLTTHS 2015 &
2003 .
Trả lời :
Khoản 2 điều 306 BTTHS 2003 quy định có sự khác nhau về đối tượng
và tính bắt buộc sự có mặt của người đại diện.

TUẦN 3 : THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 3


Câu hỏi :
1. Ai là đại diện pháp nhân tham gia tố tụng hs
-> Điều 434
Cử đại diện đương nhiên :
2. Đình chỉ điều tra và bắt buộc chữa bệnh
-> điều 449

THẢO LUẬN VẤN ĐỀ (T)


Khẳng định đúng or sai
1. Thủ tục rút gọn chỉ áp dụng đối với việc điều tra, truy tố, xét xử sơ
thẩm, xét xử phúc thẩm
=> Đúng, điều 455
2. Thủ tục rút gọn được áp dụng khi có đủ các điều kiện quy định tại k1
điều 456
=> Đúng
3. Trong mọi trường hợp thủ tục rút gọn được áp dụng chỉ cần có đủ các
đk quy định tại k1 điều 456
=> Sai, k2 điều 456
4. Thủ tục rút gọn có thể được áp dụng trong xét xử phúc thẩm
=> Đúng, k2 điều 456
5. Vụ án được áp dụng thủ tục rút gọn trong xét xử sơ thẩm luôn được áp
dụng thủ tục rút gọn trong gđ xét xử phúc thẩm
=>Sai, k2 điều 456

TUẦN 4 :Vdd6 : XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỢ HOẠT ĐỘNG TỐ


TỤNG HÌNH SỰ
I. Khái niệm, ý nghĩa của hành vi
1.1 Khái niệm
Xử lý các hành vi cản trợ hđ TTHS là việc cơ quan, người có thẩm quyền
áp dụng các biện pháp luật định nhằm xem xét giải quyết trách nhiệm người có
hành vi trái pháp lauatj gây khó khăn cho việc tiến hành TT,tạo đk thuận lợi
cho việc giải quyết các vụ án hình sự.
1.2 Ý nghĩa
-Thể hiện tính nghiêm minh của pl, đảm bảo pháp chế trong TTHS.
- Khắc phục và ngăn ngừa những hv trái pl của người tham gia tố tụng và
người khác gây khó kahwn cho việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án
hs, tạo đk cho việc gải quyết các vụ án hs.
- Giúp giáo dục ý thức tuân thủ pl, giúp mọi người thực hiện nghiêm
chỉnh pl.
II. Quy định của pl về xử lý các hành vi cản trợ hoạt động TTHS.(Đ 466
BLTTHS)
2.1 Đối tượng bị xử lý và hành vi bị xử lý
a. Đối tượng bị xử lý
Điều 4 BLTTHS
b. Hành vi bị xử lý
Điều 466 có 12 hành vi bị xử lý
2.2 Hình thức, thẩm quyền, trình tự thủ tục xử lý điều 468

VẤN ĐỀ 7 : KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TTHS


I. Khái niệm, ý nghĩa của khiếu nại, tố cáo trong TTHS
1, khái niệm
Cơ sở pháp lý : điều 30 Hiến pháp
Điều 469 BLTTHS, người có quyền khiếu nại
Khoản 1 điều 3 TT02/TTLN ngày 5/9/2018
Khái niệm tố cáo : Luật tố cáo
Khoản 3 điều 3 TT02/TTLN ngày 5/9/2018
3. Mục đích, ý nghĩa
a, Mục đích
b, ý nghĩa
Ctrị, xã hội ; thể hiện tính dân chủ trong hđ tố tụng hình sự nước ta. Đảm
bảo sự tham gia rộng rãi, cũng như sự kiểm tra chặt chẽ của xh đối với hđ tt,
đảm bảo cho hđ này được thực hiện đúng đắn, có hiệu quả, góp phần bảo vệ
lợi ích nhà nước, tôn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan, tổ chức.
Pháp lý: phát hiện và kịp thời khắc phục các vi phạm pl của các cơ quan
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
Cơ sở để phát hiện tội phạm và hành vi vi phạp pl của người có thẩm
quyền tiến hành TT
II. Quyền và nghĩa vụ pl điều 469, 472

THẢO LUẬN TUẦN 4 :


BT : A, B, C bị khởi tố về tội trộm cắp ts theo k2 điều 173 BLHS
a, trong giai đoạn đtra, cơ quan đtra xét thấy cần áp dụng bp ngăn chặn
tạm giam đối với A,B,C. Thủ trưởng cơ quan đtra đã ra lệnh tạm giam A,B,C
nhưng chưa được viện kiểm sát phê chuẩn đã thi hành. A, B,C muốn khiếu nại
thì chủ thể nào có thẩm quyền giải quyết
=> Khoản 5 điều 119 chủ thể có quyền ra quyết đinh tạm giam
Điểm a khoản 1 điều 113-> có sự vi phạm, quyền lợi ích của A,B,C cho
nên A,B,C có quyền khiếu nại
=> Khoản 2 điều 474 do Viện trưởng viện kiểm sát giải quyết
b, Trong khi cb xét xử thẩm phán chủ tọa ra quyết định đưa vụ án ra xét
xử đối với A, B chị D là bị hại muốn khiếu nại đề nghị phải đưa cả C ra xét xử.
Hỏi chủ thể nào sẽ có thẩm quyền giải quyết
=>Khoản 1 Điều 477 Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện
c, tại phiên tòa sơ thẩm A,B,C bị tuyên phạt 5 năm tù, chị D muốn khiếu
nại đề nghị tăng hình phạt với A,B,C thì chủ thể nào có thẩm quyền giải quyết
=> Muốn tăng hình phạt phải làm thủ tục kháng cáo, xét xử theo thủ tục
phúc thẩm.

Bài 2 : Khẳng định sau đúng or sai tại sao?


1. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định buộc người vi
phạm nội quy phiên tòa rời khỏi phòng xử án
=> Đúng, căn cứ theo k2 điều 467
2. TPCTPT có quyền khởi tố vụ án hình sự, nếu hành vi vi phạm nội quy
phiên tòa đến mức bị truy cứ trách nhiệm hình sự.
=> Sai, khoản 3 điều 467 Hội đồng xét xử có quyền
3. Trong mọi TH người làm chứng đã được triệu tập mà vắng mặt đều bị
dẫn giải
=> Sai, căn cứ theo điểm a khoản 4 điều 66 và điểm a khoản 2 điều 127,
khoản 11 điều 466
Không phải mọi trường hợp mà trong trường hợp bất khả kháng có lý do
chính đáng thì không bị dẫn giải
4. Mọi TH người giám định từ chối giám định đều bị xử lý
=> Sai, vì điểm d k2 điều 68, khoản 4 điều 466 vì người giám định có
quyền từ chố i giám định trong TH tại điểm d
5. Người khiếu nại có quyền giúp khiếu nại trong bất kì giai đoạn nào của
quá trình giải quyết khiếu nại
=> Đúng, điểm c khoản 1 điều 472
6. Tất cả mọi người đều có quyền khiếu nại quyết định tố tụng trái pháp
luật
=> Sai, điều 469, không phải tất cả mọi người mà phải là cá nhân tổ
chức , cơ quan có căn cứ cho rằng quyết định , hành vi đó là trái pháp luật,
xâm phạm đến queyefn lợi ích hợp pháp của mình
7. Người bào chữa có quyền khiếu nại quyết định tố tụng trái pl
=> Đúng, Điểm n khoản 1 Điều 73
8. Người tố cáo chỉ có thể thực hiện việc tố cáo bằng đơn
=> Sai, điểm a k1 điều 479
9. Thời hạn tối đa để giải quyết tố cáo là 60 ngày
=>Đ, Khoản 3 điều 481.

THẢO LUẬN TUẦN 4 (T2) :


1. Phân biệt kháng cáo, kháng nghị với khiếu nại, tố cáo
2. So sánh chủ thể có quyền khiếu nại và chủ thể có quyền tố cáo
=> Chủ thể có quyền khiếu nại là cá nhân, cơ quan, tổ chức
Chủ thể có quyền tố cáo là cá nhân
Vì người tố cáo phải chịu trách nhiệm về nội dung tố cáo của mình, nếu
tố cáo sai sự thật tùy thuộc theo mức đọ sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu
trách nhiệm hình sự.
3. Người tố cáo khi bị đe dọa có đương nhiên được bảo vệ không ?
=> Người tố cáo khi bị đe dọa không đương nhiên được bảo vệ chỉ khi có
yêu cầu mới được bảo vệ.

TUẦN 5 :
THẢO LUẬN
Khẳng định đúng sai, tại sao ?
1. Tất cả người tham gia tố tụng đều được áp dụng biện pháp bảo vệ nếu
xét thấy cân thiết
- Sai,căn cứ theo quy định điểm a khoản 2 điều 484 chỉ khi có yêu cầu
mới được bảo vệ.
Quy định tại điểm d khoản 1 điều 479 or điểm a khoản 1 điều 56, điều 55
BLTTHS
2. Người tham gia tố tụng là cơ quan tổ chức không có quyền đề nghị áp
dụng các biện pháp bảo vệ
- Sai, điểm d khoản 1 điều 487
3. Tất cả cơ quan tiến hành TT đều có quyên quyết định áp dụng biện
pháp bảo vệ
Sai. Căn cứ theo k1 điều 34 cơ quan THTT gồm : cơ quan điều tra( Công
an nhân dân, quân đội nhân dân, viện kiểm sát nhân dân), viện kiểm sát, tòa án
Theo k1 điều 485 chỉ cơ quan điều tra của công an nhân dân và cơ quan
điều tra trong quân đội nhân dân có quyền áp dụng biện pháp bảo vệ
4. Biện pháp bảo vệ có thể được cơ quan quyết định áp dụng thay đổi nếu
thấy cần thiết.
- Đúng, khoản 4 điều 488
5. Trong mọi TH việc áp dụng biện pháp bảo vệ chấm dứt khi kết thúc
điêu tra
- Sai, căn cứ theo k1 điều 489 chấm dứt áp dụng biện pháp bảo vệ khi xét
thấy không còn xâm hại hoặc đe dọa đến sức khỏe , tính mạng của người khác
Bài tập 2 :
A có hành vi cố ý gây thương tích cho B( B 17 tuổi ) tỷ lệ tổn thương cơ
thể của B là 12%
1. B có quyền yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố vụ án hs không?
- Căn cứ theo k 1 điều 155 B có quyền
2. Trong quá trình tố tụng, bố của B là ông C liên tục bị A dọa đánh, hỏi
ông C có quyền đề nghị áp dụng các bp bảo vệ không?
Điểm d khoản 1 điều 484 người thân thích có quyền yêu cầu áp dụng bp
bảo vệ
Như vậy ông C có quyền
3. Tại phiên tòa sơ thẩm, A được tuyên vô tội, sau đó VKS kháng nghị,
tại phiên tòa phúc thẩm hội đồng xét xử nhận thấy có căn cứ xác định A phạm
tội phải giải quyết ntn ?
Điều 358
4. Sau khi xét xử sơ thẩm A kháng cáo xin giảm hình phạt, trước khi mở
phiên tòa phúc thẩm A rút toàn bộ kháng cáo của mình, thì tòa cấp phúc thẩm
xét xử ntn
- Khoản 1 điều 342

You might also like