You are on page 1of 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của LTTHCVN

Giải quyết tranh chấp hành chính

 PT khiếu nại
 PT tố tụng hành chính
1.1. Khái niệm LTTHC
 Tố tụng: thường đc sd để giải quyết tranh chấp hoặc xử lí vụ việc mãi chưa thôsng
nhất giữa các bên liên quan, do chủ thể có thẩm quyền thực hiện nhằm đưa ra quyết
định, kết luận giải quyết vụ việc đó
 Tố tụng hành chính: Là quá trình thực hiện những hoạt động khác nhau của cơ quan
tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng nhằm thụ lý và giải
quyết đúng đắn vụ án hành chính theo quy định của PL
Ở góc độ ngành luật:
 Là một ngành trong HTPLVN bao gồm các QPPL để điều chỉnh các mối qun hệ xã hội phát sinh
trong quá trình TA giải quyết một vụ an hành chính nhằm đảm bảo cho vụ án đó được giải quyết
kịp thời, khách quan và đúng PL
1.2. Đối tượng điều chỉnh, PP điều chỉnh
 Đối tượng điều chỉnh
Gồm các giai đoạn
a. Giai đoạn khởi kiện- thụ lí vụ án
b. Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm
c. Giai đoạn xét xử sơ thẩm
d. Giai đoạn phúc thẩm
e. Giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm( nếu có)
f. Giai đoạn thi hành án
 Đối tượng điều chỉnh của LTTHC là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
giải quyết VAHC tại tòa án

Gồm 3 nhóm

 Nhóm 1: quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng
 Nhóm 2: quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với đương sự và những
người tham gia tố tụng khác
 Nhóm 3: quan hệ giữa các đương sự, những người tham gia tố tụng khác với nhau
 Phương pháp điều chỉnh
 Phương pháp quyền uy:
 Phương pháp bình đẳng: đc quyền tự do ý chí
2. Nhiệm vụ và nguồn của LTTHC
2.1. Nhiệm vụ
2.2. Nguồn của LTTHC ( điều 1 LTTHC)
 Nguồn trực tiếp
 Nguồn bổ trợ
3. Các nguyên tắc cơ bản của LTTHCVN
3.1. Khái niệm, vai trò của các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hành chính VN
 Khái niệm: là những quan điểm, tư tưởng mang tính chỉ đạo, được quy định trong Luật TTHC
2015 mà các chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cũng như mọi cá nhân, tổ chức có liên quan
khác phải tuân thủ khi tham gia quá trình tố tụng hành chính.
 Vai trò
 Dùng để giải quyết các xung đột trong các quy định của pháp luật cụ thể
 Dùng để giải quyết, điều chỉnh những trường hợp không có các quy định của
pháp luật cụ thể để điều chỉnh.
3.2. Hệ thống các nguyên tắc của TTHC
a. Các nguyên tắc chung
- Là những nguyên tắc không chỉ của riêng tố tụng hành chính mà còn của cả những ngành
khác
 Một số nguyên tắc
 Nguyên tắc tuân theo pháp luật trong TTHC: Đ4LTTHC2015
 Nguyên tắc về cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hành chính:
Đ9LTTHC2015 ( key words: các đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động; và chứng
minh; TA có trách nhiệm hỗ trợ đương sự)
 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử: K5Đ103HP2013; Đ13LTCTAND2014;
Đ18LTTHC2015( key words: quyền thu thập, giao nộp, cung cấp; trình bày, đối đáp, phát
biểu quan điểm, lập luận; mọi tài liệu, chứng cứ phải đuộc xem xét đầy đủ, khách quan,
toàn diện, công khai, trừ trường hợp)
 Tóm lại, nguyên tắc tranh tụng: là đánh giá chứng cứ phải công khai, khách quan,
toàn diện, đưa ra phán quyết phải dựa trên lập luận bảo vệ, lý lẽ phản bác giữa các
bên
 Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử VAHC: K1Đ103HP2013;
Đ8LTCTAND2014; Đ12LTTHC2015 (key words: xét xử sơ thẩm)
 Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật:
K2Đ103HP2013; Đ9LTCTAND2014; Đ13LTTHC2015
 Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của TTHC, là biểu hiện tính chất độc
lập của quyền tư pháp
o Sự độc lập giữa các thành viên HĐXX với nhau
o Sự độc lập giữa TP và HT với những chủ thể khác
o Sự độc lập của TA cấp dưới đối với TA cấp trên
o Khi giải quyết vụ án ở cấp phúc phẩm, giám đốc thẩm, tái thị thẩm thì TA
cấp trên không bị ràng buộc bởi quan điểm và kết luận của TA cấp dưới
 Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm: K6Đ103HP2013;
Đ6LTCTAND2014; Đ11LTTHC2015( key words: sơ thẩm có thể bị khánh cáo, kháng
nghị phúc thẩm; không bị khác cáo, kháng nghị theo tủ tục phúc thẩm thì có hiệu lực
pháp luật; sơ thẩm bị kháng cái, kháng nghị phúc thẩm; được xét xử phúc thẩm; phúc
thẩm có hiệu lực ngay)
 Nguyên tắc kiểm soát việc tuân theo PL trong TTHC: D4LTCTA2014; Đ25LTTHC
 VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính nhàm đảm bảo
giải quyết VAHC kịp tời, đúng pháp luật
 Nguyên tắc quyền yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (bảo đảm quyền khởi
kiện VAHC): Đ5LTHC2015: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành
chính để yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của luật
này”.
 Nguyên tắc về giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính: Đ7LTTHC
(key word: có thể đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại)
 Nguyên tắc về quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện: Đ8LTTHC2015
( key words: quyền quyết định việc khởi nghiệp, TA chỉ thụ lí giải quyết VAHC khi có
đơn kiện, quyền thay đổi bổ sung rút yêu cầu khởi kiện, theo quy định của luật này)
 Nguyên tắc đối thoại trong TTHC: Đ20LTTHC2015
 LTTHC 2015 đã dành Chương X quy định về thủ tục đối thoại và chuẩn bị
xét xử

b. Các nguyên tắc riêng


- Là những nguyên tắc mà nội dung hoàn toàn xuất phát từ tính chất vụ án hành chính và trình
tự tố tụng hành chính
 Một số nguyên tắc
 Nguyên tắc quyền yêu cầu TA bảo về quyền và lợi ích hợp pháp

You might also like