You are on page 1of 5

CHƯƠNG 2: THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TÒA

ÁN NHÂN DÂN
1. Khái niệm, ý nghĩa
1.1. Khái niệm
- Thẩm quyền xét xử của Tòa án( quyền chuyên biết giao riêng cho TA)
- Thẩm quyền xét xử của Tòa án giúp phân biệt đc TQXXDS, KT, LĐ, HN-GĐ
- Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án Nhân dân:
 Nghĩa rộng: là phạm vi quyền hạn của TA trong xét xử nói chung
 Nghĩa hẹp:Là phạm vi quyền hạn của TA trong XXHC theo loại việc, theo cấp
TA, lãnh thổ
1.2. Ý nghĩa
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức: khởi kiện đúng theo quy định của pháp luật
 Tránh mất quyền khởi kiện
- Tòa án: căn cứ cho việc thụ lý, đưa ra phán quyết, tránh sự chồng chéo, xung đột trong
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
 Thực hiện tốt chức năng xét xử
- Hoạt động quản lí nhà nước; nâng cao trách nhiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lí
nhà nước
 Giúp trong sạch nền hành chính quốc gia
2. Các loại thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án Nhân dân
2.1. Thẩm quyền theo loại việc:
Điều 30 LTTHC 2015
2.1.1. Quyết định hành chính
- Thuộc thẩm quyền xx của TAND
- Khái niệm: Khoản 1 Điều 3 LTTHC 2015 (keywords: vấn đề cụ thể, áp dụng 1 lần)
 Đặc điểm
- Thứ nhất về mặt hình thức: bằng văn bản
 VB là “phương tiện ghi và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ ghi hoặc một loại kí
hiệu nhất định”
 Gồm: văn bản giấy, các tập tin điện tử, email, fax
 Thể thức: quyết định hoặc thể thức khác như thông báo, kết luận, công văn..
- Thứ hai, về mặt chủ thể ban hành
 CQHCNNN
 Cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lý HCNN
 Người có thẩm quyền quyền trong cơ quan tổ chức trên
VD: QĐHC của CQHCNN: QĐHC của UBND cấp tỉnh..
- Thứ ba, về mặt nội dung: QĐHC mang tính cá biệt
- Thứ tư, QĐHC đó phải thỏa mãn Khỏan 1 Điều 30 LTTHC 015
- Theo tính chất và nội dung pháp lí, QĐHC chia thành 3 loại:
 QĐHC chủ đạo: là loại quyết định đề ra những chủ trương, chính sách, nhiệm vụ
chung trong quản lý nhà nước, mà không đưa ra các quy tắc xử sự nhất định
VD:NQ số 30/NQ-CP 08/11/2011
 QĐHC quy phạm: là QĐHC có chứa quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
 QĐHC cá biệt: Khoản 1 Điều 3 LTTHC 2015

 QĐHC thuộc thẩm quyền XXHC của TAND: phải là QĐHC cá biệt (vì tác động trực
tiếp tới đối tượng được áp dụng)
(1) Về QĐHC thuộc phạm vi bí mật nhà nước
 Đặt ra đối với tất cả các cấp đột mật( tuyệt mật, tối mật và mật), nhưng chỉ loại trừ
trong 3 lĩnh vực là quốc phòng, an ninh, ngoại giao
 Xuất phát từ tính chất đặc thù, nhạy cảm
(2) Biện pháp xử lý hành chính
 Giáo dục tại xã phường thị trấn
 Đưa vào trường giáo dưỡng
 Đưa vào sở giáo dục bắt buộc
 Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
(3) Về các QĐHC mang tính nội nộ của cơ quan, tổ chức
Khoản 6 Điều 3 LTTHC 2015
Tóm lại, QĐHC là loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của TAND phải thỏa mãn 4 điều
kiện
2.1.2. Hành vi hành chính
- Khái niệm: Khoản 3 Điều 3 LTTHC 2015
 Đặc điểm:
- Thứ nhất, về mặt chủ thể thực hiện hành vi
 CQHCNN
 Người có thẩn quyền trong CQHCNN
 Cơ quan, tổ chức được giao thực hiện quản lí HCNN
- Thứ hai, về mặt hình thức: HVHC phải là hành vi thực hiện hoặ không thực hiện nhiệm
vụ, công việc theo quy định của pháp luật ( tức là hành vi hành động hoặc hành vi
không hành động)
- Thứ ba,

2.1.3. Quyết định kỉ luật buộc thôi việc


- Khai niệm: Khoản 5 Điều 3 LTTHC 2015
 Đặc điểm
- Thứ nhất, về mặt hình thức: quyết định kỉ luật buộc thôi việc phải bằng văn bản và có thể
thức ơphair là quyết định
 Hình thức: văn bản
 Thể thức: “ phải là quyết định” => so sánh với quyết định hành chính
- Thứ hai, về hình thức kỉ luật: phải là buộc thôi việc
- Thứ ba, người bị áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc: phải là công chức giữ chức vụ
Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống
 Nhận xét
 Không phải tất cả các công chức khi bị kỉ luật buộc thôi việc đều được quyền
thooi việc
 Người bị áp dụng hình thức kỉ luật buộc thôi việc trong trường hợp này phải
là công chức
2.1.4. Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh
- Vụ việc cạnh tranh là vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh bị điều tra xử

 Hành vi
 Hạn chế cạnh tranh
 Vi phạm quy định về tập trung kinh tế
 Cạnh tranh không lành mạnh
 Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh
 Nội dung trọng tâm
- Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh
- QĐGQKN về QĐXLVVCT
 Khởi kiện: QĐGQKN về QĐXLVVCT
2.1.5. Danh sách cử tri
Điều 69a Luật kiểm toán nhà nước sửa đổi bổ sung 2019
- Danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội
- Danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
- Danh sách cử tri trưng cầu ý dân
 Công dân chỉ có quyền khởi kiện VAHC về các hoạt động liên quan đến việc lập
danh sách cử tri
VD: cử tri không có tên trong danh sách tham gia bẩu cử, cử trị bị ghi sai tên họ, năm
sinh…
Khoản 3 Điều 115 LTTHC 2015
- Thủ tục “tiền tố tụng”: Khiếu nại hành chính trước rồi mới được khởi kiện vụ án hành
chính ra TAND
2.1.6. Quyết định giải quyết khiếu nại
Điều 69, Điều 69a Luật kiểm toán nhà nước sửa đổi, bổ sung năm 2019
3 loại thẩm quyền
2.2. Thẩm quyền XXHC sơ thẩm theo cấp Tòa án theo lãnh thổ
2.2.1. Thẩm quyền XXHC sơ thẩm của TAND theo cấp TA
- Xác định vụ việc xảy ra thuộc thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ của TA
 Tổ cchuwsc TAND nước ta gồn 4 cấp
 TAND tối cao
 TAND cấp cao
 TAND cấp tỉnh( có thẩm quyền xét xử sơ thẩm)
 TAND cấp huyền( có thẩm quyền xét xử sơ thẩm)

 TAND cấp huyện (Điều 31 Ltthc): khiếu kiện từ cấp huyện trở xuống, trừ QDDHC,
HVHC của UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện
Khoản 1 điều 31 LTTHC 2015
- CQHCNN từ cấp huyện trở xuống :
- Người có thẩm quyền trong CQHCNN từ cấp huyện trở xuống
Khoản 2 Điều 31 LTTHC 2015: khiếu kiện quyết định kỉ luật buộc thôi việc của
người đứng đầu cơ quan tổ chức từ cấp huyện trở xuống.
Khoản 3 Điều 31: khiếu kiện danh sách cử tri
- Chủ thể lập danh sách cử tri thuộc cấp huyện trở xuống
- Thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện
TAND cấp huyện (điều 31 LTTHC) Khiếu kiện từ cấp huyện trở xuống
TAND cấp tỉnh (điều 32 LTTHC): khiếu kiện từ cấp tỉnh trở lên
 Khoản 1 Điều 32: chỉ những cơ quan ở trung ương được liệt kê mới được xử
 Không liệt kê của TT Chính phủ
 Khoản 2 Điều 32: cũng là cơ quan ở trung ương nhưng dành cho những cơ quan
thuộc những cơ quan ở Khoản 1.
VD: vụ, văn phòng..
Tại sao QDDHC, HVHC của các cơ quan ở tring ương phải khởi kiện ra TA cấp
tỉnh mà khoong khởi kiện ra TACC hay TATC?
 Theo Khoản 1 Điều 32
 Khoản 3 Điều 32: khiéu kiện QDDHC, HVHC của cơ quan nhà nước cấp tỉnh
hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan NN cấp tỉnh
o Cơ quan nhà nước cấp tỉnh
o Người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước, cấp tỉnh
 Khoản 4 Điều 32: khiếu kiện QDDHC, HVHC của UBND cấp huyện, chủ tịch
UBND cấp huyện
 Khoản 5 Điều 32: khiếu kiện qddhc, hvhc của cơ quan đại diện của nhà nước VN
ở nước ngoài hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan đó
 Khoản 6 điều 32: khiếu kiện quyết định kỉ luật buộc thôi việc của người đứng
đầu cơ quan tổ chức cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương
 Khoản 8 điều 32: trường hợp cần thiết, TA cấp tỉnh có thể lấy lên giải quyết
VAHC thuộc thẩm quyền giải quyêst của TA cấp huyện
o Đấy là trường hợp ngoại lệ
o TAND cấp tỉnh trong trường hợp này được xách định là TAND cấp trên
trực tiếp của TAND cấp huyện

Tóm lại: để xác định TAND cấp nào c


2.2.2. Thẩm quyền xét xử hành chính sơ thẩm của TAND theo lãnh thổ
- Xác định vụ việc xảy ra thuộc thẩm quyền thụ lí và giải quyết của TA ở địa phương nào (
TAND ở tỉnh nào, TAND ở huyện nào)
- Khiếu kiênh những loại việc cảu địa phương( từ cấp tỉnh trở xuống): Điều 31, Khoản
3, 4 Điều 32)
 TA cùng phạm vi địa giới hành chính với người bị kiện
- Khiếu kiện những loại việc của Trung ương (khoản 1, 2, 5, 7 Điều 32)
 Tòa án cấo tỉnh nơi khơi kiện cư trú, làm việc hoặc có trụ sở
o Người khởi kiện là cá nhân thì kiện ra TACT nơi người khởi kiện cư trú
hoặc làm việc
o Người khởi kiện là tổ thì kiện ra TA cấp tỉnh nơi mà tổ chức đó có trụ sở
Ngoại lệ
- Khoan 1,2 điều 32
- Khoản 5 đièu 32
- Khoản 6 điều 32
3. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
- Tranh chấp giữa TAND với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại: Điều 33 LTTHC
- tranh giăux TAND với nhau ( khoản 7 Điều 34 LTTHC)

You might also like