You are on page 1of 6

Luật Hành Chính

B,các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hành Chính Việt Nam

Nhóm 1: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nước

-Quan hệ CH-ĐH phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện chức năng, nhiệm vụ , quyền
hạn

-Quan hệ CH-ĐH phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện hoạt động quản lý nội bộ

Nhóm 2:Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ
phục vụ cho các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội

Nhóm 3:Nhũng quan hệ phát sinh trong quá trình cơ quan kiểm toán nhà nước, HĐND các cấp
TAND các cấp và VKSND các cấp thực hiện hoạt động quản lý nhà nước

Nhóm 4: Những quan hệ phát sinh trong quá trình các tổ chức , cá nhân được nhà nước trao
quyền thực hiện các hoạt động có tính chất quản lý nhà nước

=> trong 4 nhóm quan hệ chấp hành- điều hành nhà nước nói trên. Nhóm 1 là quan trọng nhất

III,Phương pháp điều chỉnh

-Là những cách thức mà nhà nước sử dụng QPPL hành chính để tác động vào quan hệ quản lý

1, Phương phá quyền uy – phục tùng

2, phương pháp thỏa thuận

CHƯƠNG 2

I,Nguồn của luật HC

1.1 Khái niệm


-Nguồn của pháp luật là nơi tìm thấy quy tắc chung về hành vi ( hay quy tắc xử sự chung của
chủ thể pháp luật )
-Nguồn của LHC VN chỉ gồm các văn bản có chứa QPPL HC tức các quy tắc xử sự chung
điều chỉnh quan hệ QLNN
-Nguồn LHC có thể là toàn bộ văn bản ( Luật CB , CC 2008, luật viên chức 2010, luật
XLVPHC 2012 …) hoặc một phần của văn bản ( ví dụ: một ố điều trong luật thương mại
2005…)

1.2 Đặc điểm


-Chứa đựng QPPL điều chỉnh quan hệ QLNN ( tức QPPLHC );
-Chủ yếu do CQHCNN ban hành
-Số lượng nhiều và do nhiều chủ thể ban hành vì quan hệ QLNN rất đa dạng ( Luật, PL,
NĐ,QĐ của TTg Cp, thông tư ( bộ trưởng ), nghị quyết ( HĐND ) , quyết định * UBND)
khác với nguồn của Luật HS, Luật DS, Luật LĐ… là một bộ luật
1.3 Các loại nguồn của luật HC
- 3 nhóm : + văn bản QPPL do CQNN ban hành
+ văn bản QPPL do cá nhân ban hành
+ Văn bản QPPL liên tích

CÂU HỎI nhận định

1, Quyết định của Thủ tướng chỉnh phủ luôn là nguồn của LHC

 Sai
 Giải thích: Đv qđ của thủ tướng cp kh phải luôn là nguồn của LHC , có thể tồn tại dưới
dạng tồn tại văn bản áp dụng pháp luật,

2,Quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Y tế có thể là nguồn của luật hành chính

 Sai
 Là văn bản áp dụng

3, Văn bản do Tổng kiểm toán nhà nước ban hành có thể là nguồn của luật HC

4,Các nghị quyết của ĐCSVN là nguồn của LHC

22/2/2023 II.QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC

2.1 Khái niệm

-QPPLHC là quy tắc xử sự chung, được nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phá tsinh trong QLNN và được NN bảo đảm thực hiện
2.2 Đặc điểm

-2.2.1 Đặc điểm chung

-Là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành thể hiện ý chí của nhà nước

-Được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền của nhà nước

-Được ban hành theo thủ tục luật định

-Được NN đảm bảo thực hiện

-2.2.2 Đặc điểm riêng

+QPPLHC chỉ điều chỉnh các quan hệ QLNN

+QPPLHC rất đa dạng do nhiều chủ thể ban hành, do số lượng lớn

2.3 Hiệu lực

-Hiệu lực của QPPL gồm : hiệu lực về thời gian , hiệu lực về không gian và hiệu lực về đối
tượng áp dụng.

-Xác định hiệu lực của QPPLHC thông qua VBQPPL vì QPPL được chứa đựng trong một VBPL
cụ thể

2.4 Hiệu lực về thời gian

-Hiệu lực về thời gian là thời điểm phát sinh, đình chỉ thi hành và thời điểm chấm dứt hiệu lực
của QPPLHC ( xem điều 151,152,153,154 Luật BHVBQPPL 2015 ) ( không sớm hơn 45 ngày
kể từ ngày thông qua )

2.5 Hiệu lực của QPPLHC

2.5.2 Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng

A,Đối với văn bản của cơ quan trung ương:

+ Áp dụng trên lãnh thổ Việt nam trừ trường hợp có quy định khác

+ Áp dụng với mọi cơ quan, tổ chức, công dân Vn trừ trương hợp có quy định khác

+Áơ dụng với cơ quan, tổ chức, người nước ngoài ở VN trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy
định khác

B,Đối với văn bản của chính quyền địa phương


-Có hiệu lực trong phạm vi địa phương và áp dụng đối với CQ, tổ chức, cá nhân khi tham gia các
quan hệ xã hội được văn bản đó điều chỉnh.

2.6 Các hình thức thực hiện QPPLHC

-2.6.1 Khái niệm: Thực hiện QPPLHC là việc CQNN, tổ chức, cá nhân thông qua các hình thức
khác nhau để đưa QPPLHC vào thực tiễn cuộc sống, quan trọng nhất là chấp hành và áp dụng.

-Có 2 hình thức

+Chấp hành QPPLHC

+Áp dụng QPPLHC

-2.6.2 Đặc điểm:

+ Chủ thể: là chủ thể mang quyền lực NN

+Hoạt động thực thi quyền lực NN

+Thường kết thúc bằng việc ban hành một quyết định áp dụng pháp luật

2.6.3 Yêu cầu khi thực hiện áp dụng QPPLHC

+Phải đúng với nội dung, mục đích

+ Phải được thực hiện đúng thẩm quyền

+Phải tiền hành đúng thủ tục và thời hạn

+Phải được thể hiện bằng văn bản

+Kết quả áp dụng phải trả lời công khai

+Phải được bảo đảm thực hiện

2.6.4 Mối quan hệ giữa chấp hành và áp dụng QPPLHC

-Chấp hành => Áp dụng

-Áp dụng = chấp hành

-Chấp hành=> Không dẫn đến áp dụng

-Không chấp hành => Áp dụng

III,QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH


3.1.1 Khái niệm

-Quan hệ pháp luật hành chính là QHXH phát sinh trong hoạt động QLNN giữa các chủ thể
mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của PLHC.

3.1.2 Đặc điểm QHPLHC

-Thứ nhất: Quyền và nghĩa vụ của các bên tham giá QHPLHC luôn gắn liền với hoạt động chấp
hành và điuề chỉnh của nhà nước. VD: quan hệ phát sinh khi UBND quận Y kiểm tra giấy phép
kinh doanh của hộ gia đình ông B

-Thứ hai:Một bên tham gia Q/HPLHC bao giờ cũng là chủ thể có quyền sử dụng quyền lực nhà
nước, nhân danh nhà nước để ban hành các QĐHC mang hiệu lực bắt buộc thi hành đối với phía
bên kia. VD: Khi xử phạt VPHC thì người xử phạt là chủ thể bắt buộc

+Chủ thể bắt buôc: CQNN, cán bộ, công chức nhà nước, cá nhân, tổ chức được trao quyền

+Bên kia- bất kỳ CQNN, tổ chức và cá nhân.

-Thứ ba: QHPLHC có thể phát sinh do yêu cầu, đề nghị của bất cứ bên nào mà không cần có sự
đồng ý của phía bên kia ( chủ thể bắt buộc hoặc không bắt buộc

-Thứ tư: Tranh chấp giữa các eben tham gia QHPLHC được giải quyết bởi các CQHCNN và
theo thủ tục hành chính

-Thứ năm: Bên vi phạm những yêu cầu của QHPLHC thì phải chịu trách nhiệm trước nhà nước,
mà đại diện là CQNN, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền.

3.2 Phân loại QHPLHC

-Căn cứ vào tính chất quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia quan hệ PLHC, phân chia thành:

+Quan hệ nội dung ( phát sinh khi thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của QP vật chất )
VD: quan hệ khi chủ tịch UBND quận Y xử phạt 20 triệu đồng đối với ông B vì hành vi xây
dựng trái phép

+ Quan hệ thủ tục ( khi thực hiện quy phạm thủ tục ). VD: quan hệ khi thanh tra viên xây dựng
lập biên vi phạm đối với ông B.

1/3/2023 CHƯƠNG IV CÁC NGUYÊN TẮC CỦA

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Cơ sở pháp lý:Điều 8 Hiến Pháp 2013


Ý nghĩa pháp lý:

-Là nguyên tắc có tầm quan trọng hàng đầu và trực tiếp chi phối tổ chức, hoạt động của bộ máy
nhà nước

Nội dung

Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa 2 yếu tố

+ Sự lãnh đạo tập trung trên cơ sở dân chủ: Là bảo đảm sự thống nhất trong quản lý của cấp trên
đối với cấp dưới, trung ương đối với địa phương

+ Phát huy dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung: Là hướng tới việc mở rộng quyền cho đối tượng
quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể trong hoạt động quản lý , phát huy khả năng tiềm tàng của
đối tượng quản lý trong quá trình thực hiện chính sách , pháp luật

 Cả hai yếu tố tập trung và dân chủ đều cần phải được coi trọng trong quá trình tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và hoạt động hành chính nhà nước nói riêng

Biểu hiện cụ thể:

+ Cơ quan HCNN phụ thuộc vào cơ quan QLNN cùng cấp

+ Cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trưng ương

+Phân cấp cấp quản lý

+Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan HCNN ở địa phương

+ Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng

CHƯƠNG 7:

You might also like