You are on page 1of 2

CHƯƠNG 3: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN

HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯƠI THAM GIA TỐ TỤNG


1. KHÁI NIỆM CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
2.
2.1. Toàn án nhân dân
2.2.
 Thẩm quyền
- XXST
- XXPT
-GDT, TT
 4 cấp
- tối cao
- cấp cao
- cấp tỉnh
- cấp huyện

2.1. những người tiến hành tố tụng

2.2. nhiệm vụ quyền hạn

Điều 37-44

2.3.2. các trường hợp từ chối, thay đổi người THTT

 Trường hợp chung: điều 45


 Trường hợp riêng:
 TP, HTND: Điều 46
 TKTA, TTV: 47
 KSV, KTV: 48

Khoản 1 Điều 45 Ltthc 2015

Khoản 2 Điều 46 LTTHC 2015

KHOẢN 8

 Thỉ tục và thẩm quyền quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng

Điều 48, 49, 51 52 LTTHC 2015

3. Người tham gia tố tụng


3.1. Đương sự
3.1.1. người khởi kiện
 khái niệm: khoản 8 điều 3 và LKTNN sd, bs 2019
 đặc điểm:
- cơ quan, tổ chức, cá nhân
- có quyền , lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trực tiếp
- người khởi kiện phải là chủ thể làm phát sinh quá trình giải quyết VAHC
 tự mình khởi kiện

 thông qua người đại diện theo pháp luật

 quyền và nghĩa vụ: điều 56


3.1.2. Người bị kiện
 Khái niệm: khoản 9 điều 3
 Đặc điểm
- cơ quan, tổ chức, cá nhân
=> căn cứ vào quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết vụ việc đó
- người bị kiện phải có QDHC, HVHC...
3.1.3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
3.2. Người tham gia tố tụng khác
- người đại diện của đơn sự
- người bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của đơn sự
- người làm chứng, người giám định, người phiên dịch

You might also like