You are on page 1of 14

Chương IV:

1. Dân chủ và dân chủ XHCN


1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Nghĩa gốc: Dân chủ = Nhân dân cai trị
 Quyền lực của nhân dân (quyền lực thuộc về nhân dân)

Nhân
làm chủ nhà Kinh tế quyền
nước
Dân
dân chủ: quyền Chính trị quyền
lực thuộc về làm chủ xã hội
nhân dân
Văn hóa
làm chủ chính
bản thân
Tư tưởng

tính chất của mối quan


hệ sở hữu quyền lực
sự khác nhau trong cộng đồng
quan niệm về dân chủ
thời kì cổ đại và hiện
nay
nội hàm của khái niệm
nhân dân

 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lenin:


Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một
phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm
quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử XH
nhân loại.

1 phạm trù vĩnh viễn


sản phẩm tiến hóa của
lịch sử

phản ánh nhu cầu


dân chủ là một hệ khách quan, những giá
giá trị XH trị nhân văn thông qua
những quyền cơ bản
của con người

Phản ánh trình độ phát thành quả đấu tranh


triển của cá nhân và lâu dài của nhân loại
cộng đồng XH chống lại áp bức

gắn với một kiểu nhà nước


và một giai cấp cầm quyền

dân chủ với tư cách là không có dân chủ chung


một phạm trù chính trị chung, phi giai cấp

mỗi chế độ dân chủ gắn với


nhà nước đều mang bản chất
của giai cấp thống trị

Dân chủ là một Ra đời, tồn tại, phát triển trong một
phạm trù lịch sử giai đoạn lịch sử nhất định
 Dân chủ có phải là một phạm trù lịch sử hay không?
 Tùy trường hợp
 Xem xét dân chủ ở phương diện chính trị thì dân chủ là phạm trù lịch sử  chừng
nào còn tồn tại giai cấp, nhà nước  chừng đó còn dân chủ
 XH mất dân chủ khi mất đi NN
 Nhà nước chúng ta mang bản chất nhân dân lao động?
 Sai vì: Nhà nước chúng ta mang bản chất của GC công nhân.

Phương diện quyền lực


Giá trị của xã hội,
thước đo văn
quyền lực thuộc về minh của chế độ
nhân dân. Nhân dân là XH
chủ nhân của nhà nước

Phương diện Dân Phương diện chế


tổ chức và
quản lý XH chủ độ XH và trong
lĩnh vực CT

nguyên tắc hoạt động


của các tổ chức chính một hình thức tổ
trị- xã hội chức nhà nước

Nguyên tắc tập trung Chính thể dân chủ, chế


dân chủ độ dân chủ …

1.1.2. Sự ra đời và phát triển của các nền dân chủ


 Chế độ phong kiến
Chế độ độc tài chuyên chế phong kiến được thiết lập  dân chủ bị kìm hãm
 Chế độ tư bản chủ nghĩa
Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất  bản chất
vẫn là nền dân chủ dành cho thiểu số.
 Chế độ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ XHCN được xác lập vào CMT10 Nga 1977  Nền dân chủ này thực hiện
quyền lực của đại đa số nhân dân lao động.
1.2. Dân chủ XHCN
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền
dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân; được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
 Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản,
đúng hay sai? Đúng
Vì: nền dc xhcn là nền dân chủ dành cho đa số nhân dân, trên cả lý thuyết và thực
tiễn.
 Trong thực tiễn: thông qua chủ trương “dân biết dân làm dân kiểm tra dân thụ
hưởng”

Bản chất chính trị:

Sự lãnh đạo chính trị của Thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn
GCCN thông qua ĐCS đối thể nhân dân
với toàn xã hội

Khác về chất so với nền Có bản chất GCCN + tính


dân chủ tư sản: nhân dân rộng rãi + tính
Bản chất giai cấp; cơ chế dân tộc sâu sắc
nhất nguyên và đa nguyên;
một đảng hay nhiều đảng;
bản chất nhà nước

Nền dân chủ XHCN mang bản chất nhân dân lao động, nhận định này đúng hay sai?
 Sai
 Vì: nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân vì GCCN là giai cấp lãnh
đạo nền dân chủ
đáp ứng sự phát triển
ngày càng cao của lực
bản chất kinh tế lượng sản xuất
dựa trên chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất chủ
yếu đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân về tư liệu
sản xuất chủ yếu

kế thừa những giá trị của


các nền văn hóa trước đó
bản chất tư tưởng- văn
hóa xã hội
lấy hệ tư tưởng Mác-
Lenin làm nền tảng thực hiện giải phóng con
người triệt để và phát
triển toàn diện cá nhân

 Nền dân chủ XHCN có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi
ích của toàn xã hội.

chức năng giai cấp


(trấn áp) --> chức
năng quan trọng nhất
căn cứ vào tính chất
quyền lực NN
chức năng xã hội (tổ
chức và xây dựng)

Tổ chức, quản lý và xây dựng kinh tế là quyết định  điều kiện bảo đảm cho thắng
lợi hoàn toàn và chủ yếu của chủ nghĩa cộng sản.
2. Nhà nước XHCN
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước XHCN.

Cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng, hoạt động

Dân chủ XHCN Nhà nước XHCN

Công cụ cho việc thực thi quyền làm chủ


của người dân

Kiểm soát hiệu quả quyền lực cảu NN, Phương thức thể
ngăn chặn được sự tha hóa của quyền hiện và thực hiện dân
lực NN chủ

3. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN Ở Việt Nam
 Được xác lập từ sau CMT8 1945.
 Đại hội VI của Đảng (năm 1986) hiện nay: lý luận về xây dựng nền dân chủ
XHCN trong thời kỳ quá độ mới phát triển rõ rệt.
được đưa vào mục
tiêu tổng quát của
cách mạng VN

bán chất của chế độ

dân chủ
mục tiêu, vừa là động
lực của sự phát triển
đất nước

được thể chế hóa


bằng pháp luật, được
pháp luật bảo đảm
 Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

nền kinh tế nông nghiệp lạc


hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu

cơ cấu xã hội chủ yếu là nông


dân

phát triển trong điều kiện đặc


trình độ dân trí thấp
biệt

tàn dư phong kiến, thực dân


nặng nề

chiến tranh kéo dài

 Ý thức dân chủ hiện nay của người dân VN rất cao, đúng hay sai, tại sao? SAI
 Ý thức dân chủ ở người dân VN còn tương đối chưa cao. Vì: do xuất phát điểm
của Vn là 1 nước công nghiệp lạc hậu, cơ cấu xã hội chủ yếu là nông dân, tàn dư
phong kiến nặng nề, chiến tranh kéo dài.
 Ý thức dân chủ của phương Tây cao hơn VN? – Ở một số nước phương Tây, người
phương Tây có ý thức cao hơn VN. Vì: tập quán dân chủ đã ăn sâu vào nhận thức
con người.
3.2. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ  dựa vào
Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân.
 Nền DC XHCN mang bản chất nhân dân lao động, đúng hay sai? SAI
Nền DC XHCN mang bản chất GCCN.
 Giai cấp nông dân là giai cấp tiên tiến nhất, đúng hay sai? SAI
Giai cấp tiên tiến nhất là GCCN vì: …
- Nền dân chủ XHCN ở VN mang bản chất của GCCN nhưng tất cả quyền lực trong
nền dân chủ đều thuộc về nhân dân vì nhân dân là chủ thể kiến tạo nên nền dân
chủ, đảm bảo sự tồn tại của nền DC.
 Dân chủ là mục tiêu của chế độ XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh)
 Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN (do ND làm chủ, quyền lực thuộc về ND)
 Dân chủ là động lực để xây dựng CNXH (phát huy sức mạnh của ND, của dân tộc)
 Dân chủ gắn với pháp luật (gắn liền với kỷ luật, kỷ cương nếu không sẽ dẫn đến
tình trạng lợi dụng dân chủ để xâm phạm dân chủ)
 Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh
vực.
- Cơ chế thực hiện dân chủ:
 Trực tiêp và gián tiếp
- Thiết chế thực hiện dân chủ:
 Thông qua nhà nước và cả hệ thống chính trị
- Do Đảng cộng sản lãnh đạo:
 Thực hiện nhất nguyên chính trị
3.3. Nhà nước pháp quyền XHCN VN
 Quan niệm chung về nhà nước pháp quyền
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật (phản ánh cái đặc trưng
nhất, chưa đầy đủ)

nhà nước do nhân dân lao động làm chủ

nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở


của Hiến pháp và pháp luật
đặc điểm
nhà nước quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, có cơ chế
phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và
pháp quyền tư pháp
XHCNVN
thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ

do đảng cộng sản VN lãnh đạo

3.4. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện
nay.
3.4.1. Phát huy dân chủ XHCN ở VN hiện nay
 Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo ra cơ sở
kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN. (đây là điều kiện cơ bản, quan
trọng nhất xét về lâu dài để xây dựng nền DC XHCN)
- Phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh
nghiệp
- Phát triển nhận thức về vai trò quan trọng của thể chế
- Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
 Xây dựng Đảng Cộng Sản VN trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên
quyết để xây dựng nền DC XHCN VN. (chỉ khi chúng ta xây dựng được ĐCS Vn
trong sạch thì ĐCS mới vững mạnh, thành công, từ đó đề ra chủ trương đường lối
khoa học để phát triển nền DC XHCN)
- Nâng cao trình độ trí tuệ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh
đạo
- Phải dân chủ hóa trong sinh hoạt, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê
bình và phê bình.
 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để thực
thi DC XHCN.
 Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị- xã hội trong xây dựng nền DC XHCN.
 Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội để
phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
3.4.2. Nghiên cứu giáo trình
Chương 5: Nghiên cứu giáo trình
Chương 6: vấn đề dân tộc, tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CHXN (nghiên cứu giáo
trình)
- Xu hướng khách quan:
 Xu hướng tách ra để hình thành nên các dân tộc độc lập
 Xu hướng sát nhập để thành lập nên các liên minh
1.1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- lenin
không phân biệt dân
tộc lớn hay nhỏ, ở trình
độ phát triển cao hay
thấp

các DT đều có nghĩa vụ


các dân tộc hoàn toàn và quyền lợi ngang
bình đẳng nhau trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội

phản ánh sự thống nhất


giửa giải phóng dân tộc và
giải phóng giai cấp
liên hiệp công nhân tất cả
các dân tộc
là cơ sở để đoàn kết các
tầng lớp NDLĐ của các DT
trong cuộc đấu tranh chống
CN đế quốc vì độc lập dân
tộc và tiến bộ xã hội

 nội dung này vừa là nội dung chủ yếu vừa là giải pháp quan trọng để liên kết các
nội dung của cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
1.2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
1.2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
 Dân số phát triển chênh lệch:
- 54 dân tộc:
 Dân tộc kinh: 73.594.341 người (85,7%)
 53 dân tộc thiểu số: 12.252.656 người (14,3%)
 Dân tộc với số dân lớn hơn 1 triệu người (tày, thái, mường, khơ me, mông, …)
 Dân tộc với số dân chỉ vài trăm (Si la, pu péo, rơ măm, brâu, Ơ đu, …)
 Địa bàn cư trú xen kẽ:
 Thuận lợi…
 Khó khăn…
 Trình độ phát triển không đều
 Tinh thần đoàn kết, gắn bó
 Bản sắc văn hóa đa dạng trong thống nhất
1.2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam (nghiên
cứu giáo trình)
2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác- Lenin về tôn giáo
 Khái niệm:
Tôn giáo là mô hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo
hiện thực khách quan. Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh
tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
 Bản chất của tôn giáo:
Là một hiện tượng xã hội- văn hóa do con người sáng tạo ra. Phản ánh sự bất
lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.
 Nguồn gốc của tôn giáo:
tự nhiên, kinh tế- xã hội

nguồn
gốc

nhận thức: con người


tâm lý: biết ơn
luôn có nhu cầu nhận
thức về sự vật hiện tượng
và sợ hãi

 Tính chất của tôn giáo:

tính lịch
sử

tính
chất tôn
giáo tính chính trị: kể từ
tính quần chúng: tôn khi XH phân chia
giáo có những giá trị giai cấp, các giai cấp
đáp ứng được giá trị thống trị đã lợi
tinh thần cho 1 bộ phận dụng tôn giáo lên
quần chúng nhân dân
các vấn đề chính trị

2.1.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của TG phải gắn liền
2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện
nay
 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo: 13 tôn giáo
- Phật giáo, hồi giáo, công giáo, tin lành, cao đài, phật giáo hòa hảo, tứ ân hiếu
nghĩa, bửu sơn kỳ hương, baha’l, Minh lý đạo- tâm tông miếu, …
 40 tổ chức tôn giáo, 24 triệu tín đồ, hươn 23.250 cơ sở thờ tự
- Tôn giáo ở Việt Nam dung hợp, đan xen và hòa đồng, không có kỳ thị, tranh chấp
và xung đột tôn giáo.
 Sự khoan dung, lòng độ lượng, nhân ái của nhân tộc
 Nhu cầu đoàn kết toàn dân để bảo vệ nền độc lập, thống nhất lãnh thổ
- Các tôn giáo chính có ảnh hưởng lớn trong xã hội Việt Nam đề du nhập từ bên
ngoài, ít nhiều đều có sự biến đổi và mang dấu ấn Việt Nam.
- Các tôn giáo vừa thâm nhập, bổ sung, vừa cải biến lẫn nhau, khiến cho mỗi tôn
giáo đều có sự biến đổi phù hợp với đặc điểm địa lý, lịch sử và văn hóa Việt Nam.
- Sự pha trộn phức tạp giữa ý thức tôn giáo với tín ngưỡng truyền thống và tình
cảm, phong tục tập quán của nhân dân.
- Tín ngưỡng truyền thống dân gian (nổi bật nhất là phong tục thờ cúng tổ tiên) đã
dung hợp với các tôn giáo, góp phần tạo nên đặc điểm tình cảm, tâm hồn, tính
cách người Việt Nam.
- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước
ngoài.
- Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng.
2.2.1. Nghiên cứu giáo trình (chính sách cẩu Đảng, tôn giáo, nhà nước hiện nay)
3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
- Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, quan hệ DT và TG được thiết lập
và củng cố trên cơ sở cộng đồng QG- DT thống nhất.
- Quan hệ DT và TG ở VN chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống.
Gia đình tổ tiên
Người có công,
Làng xã anh hùng dân tộc thành hoàng
Quốc gia … vua Hùng
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến
đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
 Long hoa Di Lặc
 Tin lành vàng chứ
 Thanh Hải vô thượng sư
 Tin lành đề ga
 Hà Mòn …
- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo
nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điểm:
Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung.
 Tuyên truyền xuyên tạc, kích động tư tưởng chính trị, ly khai, chủ nghĩa dân tộc
hẹp hòi …
3.2. Nghiên cứu giáo trình (định hướng giải quyết mối quan hệ giữa các tôn giáo ở VN
hiện nay)

Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH (nghiên cứu
hết chương)

You might also like