You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

 Bỏ nội dung: Án phí, GĐT, TT

I. LÝ THUYẾT

1. So sánh, phân tích vụ án dân sự với việc dân sự. Sự tham gia của HTND

Tiêu chí so sánh Việc dân sự Vụ án dân sự

Tranh chấp xảy ra Không có tranh chấp. Có tranh chấp xảy ra

Là vấn đề giải quyết tranh chấp


về các vấn đề dân sự giữa cá
Là việc riêng của cá nhân, tổ chức, không
nhân, tổ chức này với cá nhân,
có nguyên đơn, bị đơn mà chỉ có người
tổ chức khác; có nguyên đơn
Tính chất yêu cầu Tòa án giải quyết, từ yêu cầu của
và bị đơn; Tòa án giải quyết
đương sự, Tòa án công nhận quyền và
trên cở bảo vệ quyền lợi của
nghĩa vụ cho họ.
người có quyền và buộc người
có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ.

Yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không


Hình thức giải công nhận một sự kiện pháp lý nào đó là
Khởi kiện tại tòa
quyết của chủ thể căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân
sự.

Trình tự, thủ tục nhiều, phức


Trình tự giải quyết gọn gàng, đơn giản, tạp, chặt chẽ hơn giải quyết
Trình tự, thời gian thời gian giải quyết nhanh. việc dân sự, thời gian giải
giải quyết quyết kéo dài.
Giải quyết việc dân sự bằng việc mở
phiên họp công khai để xét đơn yêu cầu. Giải quyết vụ án dân sự phải
mở phiên tòa.

Tranh chấp về chia tài sản


Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật;
chung của vợ chồng trong thời
Ví dụ Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa
kỳ hôn nhân, tranh chấp về
thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
nuôi con.
Sự tham gia của HTND vào việc xét xử vụ án dân sự

Điều 11. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
1. Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của Bộ luật
này, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
2. Khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án dân sự, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với
Thẩm phán.
2. So sánh tạm đình chỉ với đình chỉ
TIÊU CHÍ ĐÌNH CHỈ vụ án dân sự TẠM ĐÌNH CHỈ vụ án dân sự
Là phương thức giải quyết vụ
án, làm chấm dứt tất cả quá trình Không phải là phương thức giải quyết
Tính chất tố tụng  quyền và nghĩa vụ vụ án mà chỉ đơn giản là tạm dừng
của các bên quay về con số 0 quá trình giải quyết vụ án lại.
như ban đầu.
Căn cứ ra quyết
Khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố Khoản 1 Điều 214 Bộ luật tố tụng dân
định đình
tụng dân sự 2015 sự 2015
chỉ/tạm đình chỉ
Thủ tục sơ thẩm:
Thủ tục sơ thẩm: - Giai đoạn chuẩn bị xét xử: điểm b
- Giai đoạn chuẩn bị xét xử: khoản 3 Điều 203;
điểm c khoản 3 Điều 203. - Giai đoạn tại phiên tòa sơ thẩm:
- Giai đoạn tại phiên tòa sơ khoản 2 Điều 219
Giai đoạn áp
thẩm: khoản 2 Điều 219. Thủ tục phúc thẩm:
dụng
  - Tại phiên tòa phúc thẩm: khoản 6
Điều 308.
 Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự chỉ áp dụng trong thủ tục sơ thẩm;
tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có thể áp dụng trong thủ tục sơ
thẩm hoặc phúc thẩm.
Hậu quả pháp lý - Xóa tên vụ án dân sự bị đình - Không xóa tên vụ án dân sự bị tạm
chỉ giải quyết trong sổ thụ lý. đình chỉ giải quyết trong sổ thụ lý mà
chỉ ghi chú vào sổ thụ lý số và ngày,
- Đương sự không có quyền khởi
tháng, năm của quyết định tạm đình
kiện yêu cầu Tòa án giải quyết
chỉ giải quyết vụ án dân sự đó.
lại vụ án dân sự đó, trừ trường
hợp quy định tại khoản 3 Điều - Trong thời gian tạm đình chỉ giải
192, điểm c khoản 1 Điều 217 quyết vụ án, Thẩm phán được phân
của Bộ luật này và các trường công giải quyết vụ án vẫn phải có
hợp khác theo quy định của pháp trách nhiệm về việc giải quyết vụ án.
luật.
- Tiền tạm ứng án phí, lệ phí mà
-Tiền tạm ứng án phí đã nộp đương sự đã nộp được gửi tại kho bạc
được xung vào công quỹ hoặc nhà nước và được xử lý khi Tòa án
được trả lại (tùy trường hợp sẽ
xử lý theo 1 trong 2 cách thức tiếp tục giải quyết vụ án dân sự.
này căn cứ vào khoản 2, 3 Điều  
218).
- Quyết định đình chỉ/ tạm đình chỉgiải quyết vụ án dân sự có thể bị
kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
  Quyết định chưa có hiệu lực thi hành ngay mà phải đợi đến khi hết
thời hạn kháng cáo kháng nghị mới có hiệu lực.
- Trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án
Thẩm quyền dân sự;
- Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử.

3. Phân biệt quyền phản đối yêu cầu và quyền đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn.

Tiêu chí Quyền phản đối yêu cầu Quyền đưa ra yêu cầu phản tố

Khái niệm Là quyền của bị đơn đưa ra ý kiến về Là quyền của bị đơn đưa ra yêu cầu
việc chấp nhận hoặc bác bỏ một phần phản tố với nguyên đơn, theo đó bị đơn
hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn đưa ra yêu cầu độc lập không cùng yêu
cầu mà nguyên đơn và người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc
lập

Căn cứ Điều 200 BLTTDS năm 2015


pháp lý

Thời điểm Đ200.3 Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố


đưa ra yêu trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
cầu

Thủ tục Đ202


4. Phân biệt đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án ở phúc thẩm.
Tiêu chí Đình chỉ xét xử phúc thẩm Đình chỉ giải quyết vụ án ở phúc
thẩm
Khái niệm Là việc Tòa án cấp phúc thẩm không Tòa án cấp phúc thẩm chấm dứt hoàn
tiến hành XXPT khi có nhưng căn cứ toàn việc giải quyết vụ án. Bản án,
mà pháp luật quy định bản án, quyết quyết định sơ thẩm không còn giá trị
định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật pháp lý
Căn cứ Điều 312 BLTTDS năm 2015 Điều 311 BLTTDS năm 2015
Khoản 2, điều 289
Thời điểm Căn cứ xuất hiện ở giai đoạn chuẩn Căn cứ xuất hiện từ giai đoạn trong
bị xét xử phúc thẩm hoặc trong ptoa Ptoa PT nếu phát hiện căn cứ đình chỉ
PT vụ án dsu (Điều 312) (Điều 311)
Thẩm quyền Thẩm phán hoặc Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử phúc thẩm (Đ311)
phúc thẩm (Đ312)
Hậu quả Bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ Bản án, quyết định sơ thẩm không có
pháp lý. thẩm có hiệu lực pháp luật. hiệu lực pháp luật. Tòa án phúc thẩm
hủy bản án sơ thẩm.
6. Phân biệt hoãn phiên tòa và tạm ngừng phiên tòa.
Tiêu chí Hoãn phiên tòa Tạm ngừng phiên tòa
Thời điểm Tại phiên tòa sơ thẩm và phiên Tại phiên tòa sơ thẩm
tòa phúc thẩm
Căn cứ - Tại phiên tòa sơ thẩm Khoản 2 điều 226: tạm ngừng trong
(Đ233.1) trường hợp quy định tại khoản 1, điều này.
Thẩm phán, hội thẩm không thể tiếp tục
+ Khoản 2 điều 56
tham gia xét xử mà không có thẩm phán,
+ khoản 2 điều 62 hội thẩm dự khuyết để thay thế hoặc phải
thay đổi chủ tọa phiên tòa mà không có
+khoản 2, điều 84
thẩm phán thay thế
+ Đ277, Đ299.2, Đ230.2,
- Tại phiên tòa phúc thẩm:
(Đ296 BLTTDS) + Đ52, 54,
349351
Thời hạn. - Thời hạn hoãn phiên tòa sơ - Đ259.2: thời hạn tạm ngừng không quá
thẩm: (Điều 233.1): không quá 30 ngày làm việc.
30 ngày
- Thời hạn hoãn phiên tòa
phúc thẩm: (Đ296): ko quá 30
ngày  Đ233
Hậu quả - Ptoa ST: 233 - K2.Đ259: Tiếp tục ptoa or tạm đình chỉ
pháp lý
- Ptoa PT: 296
7. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
a. Khái niệm:
Là biện pháp toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm
giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt
hại không the khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án. Nếu không áp dụng các biện pháp
khẩn cấp tạm thời có thể dẫn đến những khó khăn, thiệt hại cho đương sự hoặc khó khăn, trỏ
ngại cho việc giải quyết đúng đắn vụ án và quá trình thi hành án.
Các biện pháp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tài Điều 68 Bộ luật tố tụng
Dân sự 2015 như sau
“1. Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh.
2. Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính.
3. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.”
b. Đặc điểm
+ Biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể được áp dụng trước khi thụ lý vụ việc dân sự, cốn
tất cả các biện pháp, quyết định khác chỉ có thể được áp dụng sau khi Tòa án đã thụ lý.
+ Biện pháp khẩn cấp tạm thời luôn mang trong nó hai tính chất, đó là tính khẩn cấp và
tính tạm thời.
Tính khẩn cấp của biện pháp này thể hiện ở chỗ Tòa án phải ra quyết định áp dụng ngay biện
pháp khẩn cấp tạm thời và được thực hiện ngay sau khi Tòa án ra quyết định áp dụng, nếu không
sẽ không còn ý nghĩa trên thực tế.
c. Thủ tục tiến hành: Điều 70 BLTTDS
d. Điều kiện áp dụng
 Điều kiện khách quan: Điều 111 BLTTDS
 Điều kiện chủ quan: Điều 136 BLTTDS
8. Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự là văn bản do Tòa án, mà cụ thể là
Thẩm phán hoặc Hội đồng xét xử ban hành, nhằm công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
theo đúng quy định pháp luật về điều kiện thỏa thuận, ở các giai đoạn tố tụng khác nhau.
Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi
được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
Thứ nhất, ra quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa các đương sự trong trường hợp tòa
án tiến hành hòa giải thành giữa các đương sự. (Điều 212)
Hoà giải vụ án dân sự là hoạt động tố tụng do tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương
sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự. Hòa giải phải được tiến hành theo đúng
quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 10 Bộ luật tố tụng dân sự: “Tòa án có trách
nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc
giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.”
Đồng thời, Khoản 1, Điều 205 cũng nêu rõ: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ
án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ
những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và
Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.”
Vì vậy, khi xem xét đến thủ thủ tục hòa giải là căn cứ để xảy ra một trong hai trường hợp
là đưa vụ án ra xét xử hoặc không đưa vụ án ra xét xử mà công nhận sự thỏa thuận của các
đương sự.
Thứ hai, ra quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa các đương sự tại phiên tòa xét xử sơ
thẩm.
Sau khi tiến hành khai mạc phiên tòa và thực hiện các thủ tục theo Điều 239 Bộ luật tố
tụng dân sự, chủ tọa phiên tòa tiến hành hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc
giải quyết vụ án hay không. Việc hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải
quyết vụ án hay không là hoạt động cuối trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa.
Trong trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và
thỏa thuận của họ là tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội
thì Hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về việc giải quyết
vụ án. Thư ký tòa án lập thành văn bản, quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự có
hiệu lực pháp luật ngay và phiên tòa sơ thẩm dân sự kết thúc tại đây.
9. Hậu quả rút đơn khởi kiện: Điều 191
- Đơn khởi kiện: Từ Điều 189
- Đơn kháng cáo: Điều 272
II. BÀI TẬP
- Xác định tư cách ĐS: nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (k1,
Điều 68)
- Xác định thẩm quyền của TA:
Thẩm quyền chung (tq theo vụ việc: tranh chấp gì, thẩm quyền gì)
VỤ VIỆC Lĩnh vực dân Lĩnh vực hôn nhân Lĩnh vực kinh Lĩnh vực lao
DÂN SỰ sự và gia đình doanh thương mại động

Vụ án dân
Điều 26 Điều 28 Điều 30 Điều 32
sự

Việc dân
Điều 27 Điều 29 Điều 31 Điều 33
sự

Thẩm quyền theo cấp (cấp huyện or tỉnh sẽ sơ thẩm)


Căn cứ vào các điều luật 35 – 38 BLTTDS 2015 để xem xét đây sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết
của Tòa án nhân dân cấp huyện hay Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
CẦN LƯU Ý:
- Đối với một số tranh chấp, yêu cầu nhất định (khoản 1 và khoản 2 Điều 35) theo nguyên tắc
bình thường sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa huyện. Tuy nhiên, nếu có đương sự hoặc
tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài không
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện mà sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa
án nhân dân cấp tỉnh; trừ trường hợp sau:
“Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật,
giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về
nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới
với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định
của Bộ luật này và các quy định khác của pháp luật Việt Nam.” – Tức mặc dù đây là vụ việc có
yếu tố nước ngoài nhưng vẫn thuộc thẩm quyền của Tòa huyện.
Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 39, ngoại lệ bằng những căn cứ khoản 1.abc khoản 1
điều 39 cụ thể là tranh chấp BĐS là đối tượng tranh chấp chính)
Có thể xác định theo thứ tự sau:
- Trường hợp 1: Trong trường hợp đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi
có bất động sản mới có thẩm quyền giải quyết.
- Trường hợp 2: Các đương sự có quyền tự thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư
trú làm việc của nguyên đơn.
Ví dụ: Anh A (cư trú tại quận 1, Tp. HCM) khởi kiện anh B (cư trú tại quận 2, Tp.HCM) về việc
tranh chấp giao nhà khi đến hạn. Trường hợp này các bên có thể thỏa thuận việc giải quyết tranh
chấp thực hiện tại tòa án nhân dân quận1. Lúc này tòa án nhân dân quận 1 sẽ có thẩm quyền xét
xử.
Lưu ý: cần lưu ý đến một số ngoại lệ khác tại Điều 40 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015.
Theo đó, nguyên đơn có quyền tự mình lựa chọn Tòa án trong 1 số trường hợp đặc biệt.
-Trường hợp thứ 3: Trong trường hợp đối tượng tranh chấp không là bất động sản và nguyên
đơn, bị đơn không có thỏa thuận hoặc nguyên đơn không có quyền chọn Tòa án theo Điều 40
thì trường hợp này Tòa án nơi bị đơn cư trú sẽ có quyền giải quyết.

Bài tập đương sự:


1. Xác định tư cách ĐS
2. Có căn cứ thay đổi chủ thể tiến hành tố tụng hay không
Các căn cứ để thay đổi người tiến hành tố tụng
Theo quy định tại Điều 52 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 thì có 03 căn cứ để thay đổi
người tiến hành tố tụng là:
(i) Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự;
(ii) Họ đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người
làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đó;
(iii) Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.”
Ngoài những căn cứ chung trên, dựa vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí tham gia tố tụng
của từng người tham gia tố tụng mà pháp luật còn có thêm những quy định về việc thay đổi
người tiến hành tố tụng đối với từng vị trí cụ thể.
Một là, căn cứ thay đổi Kiểm sát viên
Căn cứ thay đổi kiểm sát viên bao gồm 03 căn cứ chung nêu trên và thêm một căn cứ nữa là:
"Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân,
Kiểm sát viên, Thư ký Toà án"
Hai là, căn cứ thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân (Điều 53)
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, ngoài những căn cứ chung, việc thay đổi thẩm phán,
hội thẩm nhân dân còn được thực hiện khi có một trong các căn cứ sau:
(i) Họ cùng trong một Hội đồng xét xử là người thân thích với nhau;
(ii) Họ đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám độc thẩm hoặc tái thẩm vụ án đó, trừ
trường hợp là thành viên của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán
tòa án nhân dân cấp tỉnh thì vẫn được tham gia xét xử nhiều lần cùng một vụ án theo thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm;
(iii) Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Kiểm sát viên, Thư ký Toà
án
Ba là, căn cứ thay đổi thư kí tòa án (Điều 55)
Cũng như những vị trí tiến hành tố tụng khác, ngoài những căn cứ chung thư ký Tòa án cũng có
những căn cứ riêng để thay đổi khi tiến hành tố tụng, đó là: "Họ đã là người tiến hành tố tụng
trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án"
Chứng cứ chứng minh:
1. Đương sự hoặc TA cần có những hành động gì với hoạt động chứng minh vấn đề gì,
bằng những chứ cứ nào?
CSPL: Điều 6
Sơ thẩm – Phúc thẩm
1. Sự có mặt của đương sự ở Sơ thẩm (227) – Phúc thẩm (296)
2. Các đương sự muốn tự thỏa thuận: TA tạo điều kiện cho các bên thỏa thuận = Tòa
hỏi or tạo dựng các giai đoạn
Tự thỏa thuận:
 SƠ THẨM
 Chuẩn bị xét xử ST: mở phiên họp về chứng cứ và hòa giải
+ Hòa giải thành: tất cả các vấn đề trong vụ án  Thẩm phán ra biên bản hòa giải thành 
Sau 7 ngày sẽ ra quyết định Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự  Hiệu lực được thi
hành ngay  Điều 212  Kết thúc luôn quá trình giải quyết vụ án, không ra phiên tòa
+ Hòa giải không thành:
+ Rơi vào trường hợp tại Điều 206, 207
 Trước phiên tòa: Tòa sẽ làm gì...?
 Tại phiên tòa: tạo đk ntn, Tòa hỏi có muốn thỏa thuận hay không? Nếu muốn thì
ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự (Điều 246) kết thúc
qtrinh gq vụ án (k có 212 thì có 246 và ngược lại  hòa giải k thành), 212 (có thì
k có 212)
+ Trường hợp không có có 212 vs 246  tranh luận tại phiên tòa  ra bản án
 Có bản án sơ thẩm ko hài lòng: bản án ST bị kháng cáo, kháng nghị lên phúc
thẩm
TIÊU CHÍ Giai đoạn trước phiên tòa sơ thẩm Giai đoạn tại phiên tòa sơ thẩm
Phạm vi thỏa Phải thỏa thuận được toàn bộ các vấn đề trong vụ án thì mới được xem xét ra Quyết
thuận định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
 

  – Bước 1: Tại phiên tòa, thẩm phán chủ


tọa sẽ hỏi các bên có thỏa thuận được
– Bước 1: Sau khi các bên hòa giải thành với nhau về việc giải quyết vụ án hay
tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, không.
công khai chứng cứ và hòa giải thì sẽ lập
biên bản hòa giải thành.  
Quy trình đưa – Bước 2: Nếu hết thời hạn 07 ngày thì ngày – Bước 2: Nếu các đương sự thỏa thuận
ra Quyết định lập biên bản hòa giải thành mà không có được với nhau về việc giải quyết vụ án
đương sự nào thay đổi ý kiến Thẩm phánchủ thì Hội đồng xét xử ra Quyết định công
trì phiên hòa giải hoặc Thẩm hán được Chánhnhận sự thỏa thuận về việc giải quyết
án Tòa án phân công phải ra Quyết định công vụ án.
nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Việc thỏa thuận của các bên sẽ không
  cần lập biên bản vì sẽ được ghi trực
tiếp vào nội dung của biên bản phiên
tòa.
Thẩm quyền Thẩm phán được Chánh án phân công giải
Hội đồng xét xử
ra Quyết định quyết vụ án
Điều kiện về
Thỏa thuận là tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã
nội dung thỏa
hội
thuận
Hiệu lực của
Có hiệu lực thi hành ngay
Quyết định
Hệ quả Quyết định chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho
rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều
cấm của luật, trái đạo đức xã hội.

 PHÚC THẨM
 Chuẩn bị xx PT:
 Tại phiên tòa PT:
+ Xử lại những gì ở ST bị kháng cáo kháng nghị, ko có thgian mở phiên hòa giải để công nhận
thỏa thuận.
+ Nếu đương sự muốn tự thỏa thuận  ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm  công nhận
sự thỏa thuận.
(Điều 300)
 HĐXX phúc thẩm: hỏi về phạm vi đơn tồn tại đến giai đoạn này tại Điều 298

Nguyên tắc thỏa thuận

Theo khoản 1 Điều 300 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, tại phiên tòa phúc thẩm, các bên
đương sự được quyền tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự và phải dựa
trên nguyên tắc sau:

 Các bên tự nguyện;


 Không vi phạm điều cấm của luật;
 Không trái đạo đức xã hội;
 Các đương sự tự thỏa thuận với nhau về việc chịu án phí sơ thẩm, nếu không thỏa thuận
được thì Tòa án quyết định theo quy định của pháp luật.

Thủ tục công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

Trong thủ tục bắt đầu xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, sau khi kết thúc thủ tục bắt
đầu phiên tòa phúc thẩm thì một thành viên của Hội đồng xét xử phúc thẩm công bố
nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm và nội dung kháng cáo, kháng nghị.

Chủ tọa phiên tòa hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án
hay không.

Hệ quả của việc tự thỏa thuận thành của các đương sự


Sau khi tự thỏa thuận được về việc giải quyết vụ án dân sự, tại phiên tòa phúc thẩm, Hội
đồng xét xử phúc thẩm ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận
các đương sự.
Quyết định công nhận thỏa thuận của các đương sự được thi hành như thế nào

Căn cứ theo Điều 314 BLTTDS 2015, bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày
tuyên án, như vậy, quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực ngay
và được thi hành ngay theo quy định pháp luật tố tụng dân sự.

RÚT ĐƠN KK Ở ST – PT
SƠ THẨM:
– Giai đoạn trước khi thụ lý vụ án, được qui định: Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện khi xét
thấy yêu cầu rút đơn của người khởi kiện tại điểm g, khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự
2015. Như vậy, trước khi thụ lý vụ kiện mà người khởi kiện rút đơn thì được trả lại đơn và trong
trường hợp này do Thẩm phán được phân công thực hiện.
– Giai đoạn sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án, thì việc người khởi kiện rút toàn bộ đơn khởi kiện
của đương sự sẽ được Tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án theo Điểm c, khoản 1 Điều 217 Bộ
luật tố tụng dân sự 2015.
– Giai đoạn đang xét xử sơ thẩm thì Bộ luật tố tụng dân sự qui định cụ thể như sau: “Trường
hợp có đương sự rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự
nguyện thì Hội đồng xét xử chấp nhận và đình chỉ xét xử đối phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu
đương sự đã rút (khoản 2 Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015).
– Giai đoạn trước khi mở phiên tòa phúc thẩm hoặc tại phiên tòa phúc thẩm thì khi nguyên đơn
rút đơn khởi kiện, Hội đồng xét xử phải hỏi bị đơn và nếu bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử ra
quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án (điểm b, khoản 1 Điều 299 Bộ luật
Tố tụng dân sự 2015). Trong trường hợp này, tại khoản 2 Điều 299 Bộ luật Tố tụng dân sự có
quy định là nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án (theo thủ tục chung do Bộ luật Tố tụng dân
sự 2015 quy định).
PHÚC THẨM: Điều 299  Nếu NĐ rút đơn  hỏi ý kiến bị đơn
Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phúc thẩm:
– Sau khi có bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân có thẩm quyền, trong thời hạn kháng cáo,
kháng nghị không có đương sự nào kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị mà nguyên đơn
muốn rút đơn khởi kiện, bị đơn không đồng ý thì việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn không
được chấp nhận.
 Bản án sơ thẩm được coi là không bị kháng cáo, kháng nghị và có hiệu lực pháp luật.
– Nếu bị đơn đồng ý thì Tòa án cấp sơ thẩm gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị cùng văn
bản rút đơn kiện cho Tòa án cấp phúc thẩm.
 Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên tòa phúc thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định
hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.
Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại phiên tòa phúc thẩm:
– Nếu bị đơn không đồng ý thì yêu cầu rút đơn khởi kiện của nguyên đơn không được chấp
nhận. 
 Khi đó, Tòa án cấp phúc thẩm tiếp tục tiến hành giải quyết vụ án dân sự.
– Nếu bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án  sơ thẩm, đình chỉ
giải quyết vụ án. 
Như vậy, có thể thấy việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện đều dựa theo ý muốn đồng ý hay không
đồng ý của bị đơn đối với việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện để tiếp tục tiến hành xét xử hay
đình chỉ vụ án dân sự.
RÚT KHÁNG CÁO
- Nếu rút toàn bộ kháng cáo  Đình chỉ xét xử phúc thẩm (bỏ phần PT bị kháng cáo) 
bản án ST có hiệu lực pl

You might also like