You are on page 1of 5

SỐ THỨ TỰ TIÊU CHÍ TRỌNG TÀI TÒA

1 Tính chất pháp lí Là tổ chức xã hội – Là cơ quan quyền lực


nghề nghiệp , do bộ của nhà nước
trưởng Bộ Tư pháp cấp
giấy phép thành lập
2 Thẩm quyền Tranh chấp được giải Toàn án có thẩm quyền
quyết bằng trọng tài giải quyết hầu hết các
nếu các bên có thỏa tranh chấp . Thuy
thuận : nhiên, pháp luật quy
+Tranh chấp được pháp định khi các bên có
sinh từ hoạt động thỏa thuận trọng tài thì
thương mại tòa án phải từ chối thụ
+Tranh chấp pháp sinh lý vụ việc đề trọng tài
trong đó ít nhất 1 bên giải quyết theo thỏa
có hoạt động thương thuận của các bên
mại
+Tranh chấp khác mà
pháp luật quy định
được giải quyết bằng
trọng tài thương mại
3 Thủ tục Do các bên thỏa thuận , Được ấn định bắt buộc
trường hợp không thỏa bao gồm:
thuận thì thông thường -Khợi kiện
: - Hòa giải
-Bắt đầu bằng đơn kiện - Xét xử sơ thẩm
do nguyên đơn gửi đến - Thi hành án
trung tâm trọng tài Ngoài ra còn Giám đốc
- chọn và chỉ định trọng thẩm / Tái thẩm trong
tài viên trường hợp cần thiết
- Công tác điều tra
trước khi xét xử
- Chọn ngày xét xử
-Kết thúc xét xử
4 Địa điểm Do các bên lựa chọn Tại toà án cấp có thẩm
quyền
5 Ngôn ngữ Do các bên lựa chọn Tiếng Việt
6 Luật áp dụng Do các bên lựa chọn Luật Việt Nam
7 Nguyên tắc giải quyết Không công khai , đảm Công khai , bản án
bảo bí mật cho các bên thường được công bố
rộng rãi , có thể làm lộ
bí mật kinh doanh ,
thông tin đương sự .
Việc này ảnh hưởng
xấu đến uy tín doanh
nghiệp
8 Người phán xử Chuyên môn chuyên Cùng lúc thẩm phán có
biệt và sâu trong từng thể thụ lí nhiều vụ án
lĩnh vực . Các bên được thuộc nhiều lĩnh vực
quyền lựa chọn trọng khác nhau . Thẩm phán
tài viên hoặc danh sách xét xử do tránh án chỉ
cuat trung tâm trọng định
tài viên
9 Tính linh hoạt Thủ tục đơn giản thuận Thủ tục , trình tự
tiện , đảm bảo thời cơ nghiêm ngặt . Nhiều lúc
kinh doanh , linh hoạt , trình tự trở nên rườm
mềm dẻo rà , kiếm giải quyết bị
trì hoãn tốn thời ggian
10 Hiệu lực của phán Phán quyết của trọng Phán quyết của tòa án
quyết tài là chung thẩm , tức có thể qua thủ tục
là phán quyết cuối cùng kháng nghị , kháng cáo
nên có thể thay đổi qua
nhiều cấp xét xử
11 Chi phí giải quyết Cao hơn mức phí tòa Mức phí thấp , tuy
án do trung tâm trọng nhiên nếu xétxuwr kéo
tài là tổ chức phi chính dài thì có thể làm tổng
phủ , tài chính độc lập , chi phí cao hơn nhiều
nguồn thu chủ yếu từ so với chi phí trọng tài
lệ phí trọng tài mỗi vụ
việc
12 Hồ sơ vụ tranh chấp Các bên nhận hồ sơ của Các bên có thể tìm hiểu
bên còn lại , xin sao chụp tài liệu
tại toàn án
13 Phạm vi thi hành Rộng theo Công ước Hẹp , theo Hiệp dịnh
New York tương trọ tư pháp song
phương
1. Phá sản là gì? Phân tích vai trò của PL về
phá sản?
Khái niệm phá sản : Pháp luật về phá sản
doanh nghiệp là tổng hợp các quy phạm
pháp luật do Nhà nước ban hành để điều
chỉnh những quan hệ phát sinh trong việc
tuyên bố phá sản đối với một thể nhân hay
một pháp nhân khi thể nhân hau pháp
nhân này không thanh toán được các
khoản nợ đến hạn
- Doanh ngiệp , hợp tác xã mất khả năng
thanh toán là doanh nghiệp , hợp tác xã
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán
khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ
ngày đến hạn thanh toán
Vai trò của pháp luật về phá sản
1-Đảm bảo việc đòi nợ của các chủ nợ được công bằng,
trật tự
Mục đích chính của pháp luật về phá sản là thay thế cơ
chế xiết nợ theo kiểu “mạnh ai nấy được” bằng một cơ
chế đòi nợ tập thể công bằng và trật tự. Tài sản của doanh
nghiệp mắc nợ sẽ được tối đa hóa và được đem thanh
toán một cách công bằng cho các chủ nợ. Như vậy,
thông qua pháp luật về phá sản, các chủ nợ sẽ được tham
gia vào quá trình thu hồi và phát mại tài sản cӫa doanh
nghiệp để tối đa hóa tài sản phá sản của doanh nghiệp
(đảm bảo tất cả các tài sản của doanh nghiệp đều được
thu hồi và được phát mại với giá cao nhất). Tài sản phá
sản này sẽ được đem phân chia một cách công bằng cho
các chủ nợ tránh tình trạng chủ nợ đến đòi nợ trước được
huởng nhiều, chủ nợ đến sau hoặc không có mối quan hệ
riêng với con nợ thì không nhận được phần thanh toáncủa
mình.
2-Giải phóng con nợ và tạo cho con nợ có được sự khởi
đầu mới
Việc giải quyết phá sản phải giải phóng con nợ khỏi
những gánh nặng nợ nần mà họ không thể trả nợ được và
trên cơ sở đó, tạo điều kiện cho họ có được sự khởi đầu
mới. Con nợ chỉ được giải phóng khỏi các khoản nợ khi
không có hành vi gian trá trong những nguyên nhân dẫn
tới việc phá sản. Cùng với chế độ TNHH, pháp luật về
phá sản tạo niềm tin và sự an toàn cho các nhà đầu tư khi
tham gia thị trường.

3-Bảo vệ quyền lợi của người lao động


Người lao động là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất từ
việc phá sản doanh nghiệp. Họ bị mất việc làm và thậm
chí không nhận được các khoản lương mà doanh nghiệp
mắc nợ nợ họ. Vì vậy, pháp luật về phá sản phải đảm bảo
quyền yêu cầu tuyên bố phá sản của người lao động,
quyền tham gia các hoạt động phục hồi thanh lý tài sản
cũng như quyền được ưu tiên thanh toán trước các chủ nợ
khác.
1. Trình bày khái quát nội dung quản lý nhà
nước đối với hoạt động kinh doanh
Nội dung quản lí nhà nước đối với hoạt
động kinh doanh
- Xây dựng bà ban hành pháp luật với các
chính sách và chế độ quản lí
- Tổ chức thu thập xử lí và tạo ra hệ
thống chính thức của nhà nước để cung
cấp thông tinn cho hoạt động doanh
nghiệp
- Xây dựng và thực hiện chiến lược quy
hoạch , kế hoạch phát triển kinh tế cũng
như các yếu tố con người
- Thực hiện việc kiểm tra , thanh tra hoạt
động kinh doanh doanh nghiệp
- Cấp , gia hạn , thu hồi giấy phép ,
chứng chỉ hành nghề cho các doanh
nghiệp

You might also like