You are on page 1of 21

Kỹ năng tư vấn pháp luật và tiếp nhận vụ việc

Học viện Tư Giảng viên:


Pháp ThS. Luật sư Nguyễn Minh Trí
1.1. Tư vấn pháp luật 1.1. Tư vấn pháp luật (nhìn dưới
Phần I: Khái quát góc độ luật sư)
Tư vấn pháp luật là việc luật sư
chung của tư vấn • Đưa ra giải đáp pháp lý cho một tình
hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp
pháp luật huống cụ thể
khách hàng soạn thảo các giấy tờ
• Hướng dẫnứng xử đúng pháp luật
liên quan đến việc thực hiện quyền,
=> Giúp khách hàng bảo vệ
nghĩa vụ của họ (Trích Điều 28 Luật quyền, lợi ích hợp pháp của họ
Luật sư).

Khái niệm tư vấn pháp luật

Thế nào là tư vấn?


“Phát biểu những ý kiến về những vấn đề được hỏi
đến nhưng không có quyền quyết định” (Từ điển tiếng
Việt, Viện Ngôn ngữ học, 1998, tr.1035)
Phần I: Khái quát chung của tư vấn pháp luật

Nghĩa rộng Nghĩa hẹp Ý nghĩa


Giải đáp pháp luật
• Giải đáp pháp luật • Xác định trách nhiệm của LS
Hướng dẫn ứng xử đúng (phạm vi tư vấn)
pháp luật cho một tình • Hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật cho
một tình huống cụ thể • Tính phí tư vấn
huống cụ thể
• Cung cấp dịch vụ pháp lý khác. VD:
Đại diện cho khách hàng thực hiện
công việc cụ thể
Phần I: Khái quát chung của tư vấn pháp luật

Đặc điểm cơ bản của tư vấn pháp luật


Khách hàng Luật sư
1. Thông tin
Tình huốn g
pháp lý 2. Chỉ dẫn an
toàn pháp lý
Bảo đ ảm an toàn
pháp lý
Phần I: Khái quát chung của tư vấn pháp luật

Tình huống Hành động vì lợi ích hợp pháp của thân chủ Định hướng cho
khách hàng
1. Thông tin: Vấn đề có hợp pháp không? Luật

• Tôi có nên làm điều quy định như thế nào? Trình tự? Thủ tục

đó hay không? 2. Chỉ dẫn, lời khuyên (chính kiến của Luật sư)

• Làm như thế nào ? • Chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu (rủi ro)
Làm gì để đạt hiệu • Đánh giá mức độ rủi ro để khuyên khách
quả nhất ? hàng có nên hay không nên hành động

• Lựa chọn phương án tối ưu (hiệu quả nhất,


giảm thiểu rủi ro)
Phần I: Khái quát chung
của tư vấn pháp luật
Hiệu quả của tư vấn

Trong đời sống giao dịch nói chung và Nhà tư vấn có vai trò tiên liệu rủi ro và
Giải pháp tư vấn mang lại hiệu quả
trong kinh doanh nói riêng, tư vấn tìm các giải pháp phòng ngừa, hạn
kinh tế
dưới khía cạnh pháp lý có ý nghĩa quan chế, khắc phục rủi ro. Điều này cũng

trọng trong đảm bảo an toàn pháp lý đúng đối với việc tư vấn các vụ việc đã

cho các giao dịch, đặc biệt là cho các phát sinh yếu tố tranh chấp (đánh giá

hoạt động sản xuất kinh doanh của mức độ rủi ro và tìm ra các giải pháp hiệu

các doanh nghiệp quả giải quyết tranh chấp)


Phần I: Khái quát chung của tư vấn pháp luật

1.2. Một số yêu cầu của hoạt động tư vấn pháp luật

Tuân thủ pháp luật Tuân thủ quy tắc đạo đức và Độc lập, trung thực, tôn trọng
ứng xử nghề nghiệp của LS sự thật khách quan
Mọi vấn đề đều phải giải Giữ bí mật nghề nghiệp
Độc lập, trung thực
quyết căn cứ vào pháp
• Không tiết lộ thông tin của KH
• Đưa ra ý kiến của riêng mình
luật
• Giữ gìn an toàn các tài dựa trên quan sát và kinh
Cuộc sống thường phong nghiệm cá nhân, thay vì chỉ nghe
liệu của KH theo ý kiến của người khác.
phú hơn những gì luật có
• Thông qua bài trí văn phòng, tiếp
thể dự liệu. • Không lừa dối KH, xây dựng mối
xúc với KH và soạn thảo vănbản KH quan hệ chân tình, hợp tác,
Nguyên tắc: được làm
bền vững và 2 bên cùng có lợi
Tránh xung đột lợi ích giữa các KH
những gì mà pháp luật
Không được tư vấn cho cả 2 bên có • Thông qua tính thù lao, duy trì
không cấm? Căn cứ đặc mối quan hệ thường xuyên với
quyền và lợi ích đối lập nhau trong KH, sự trợ giúp của LS khác
điểm ở VN và tình hình
cùng 1 vụ việc => Chấp nhận hay từ Khách quan
thực tế ở từng địa
chối 1 hồ sơ • Tôn trọng sự thật khách quan
phương. Không định kiến
Định kiến có thể làm sai lệch sự thật khách quan?

Khách hàng nói

1+X

Sự thật khách quan


Luật sư tiếp nhận
1
1 + X + X'
1 + X - X'
Phần II: Các bước tư vấn pháp luật

Bước 1 Bước2

Tìm hiểu yêu cầu Thỏa thuận HĐ dịch vụ


KH Phân tích các pháp lý
khía cạnh pháp lý
của sự việc

Bước3 Bước4 Bước5

Phân tích sự việc Tìm hiểu - áp Đề xuất giải


(Xác định vấn đề dụng luật vào tình pháp - Trả
pháp lý) huống của KH lời KH
Phần II: Các bước tư vấn
Bước1:TìmhiểuyêucầucủaKH
pháp luật Kỹ năng giao tiếp
Cách lắng nghe, đặt câu hỏi
Những thông tin, tài liệu cần thu thập
=> Nội dung vụ việc? KH chờ đợi điều gì?
Một số gợi ý khi tiếp xúc lần đầu
Đón tiếp KH, giới thiệu văn phòng và bản thân
Những thông tin ban đầu mà LS cần thu thập: tính chất vụ việc, tính
khẩn cấp của vụ việc, đối tác của KH hoặc bên kia trong tranh
chấp, các tài liệu chủ yếu liên quan đến hồ sơ, thông tin chính về
KH
Xây dựng lòng tin nơi KH
Ấn định 1 cuộc hẹn
Phần II: Các bước tư
vấn pháp luật
Bước1:TìmhiểuyêucầucủaKH
Một số gợi ý khi tiếp xúc lần đầu (tt)
• Lắng nghe và ghi chép
• Đặt câu hỏi để làm rõ các tình tiết: Mọi câu chuyện đều có
bối cảnh, bối cảnh này xoay quanh về Cái gì? Ai? Ở đâu?
Khi nào? Như thế nào? Tại sao?
• KH chờ đợi điều gì?
Phần II: Các bước tư vấn pháp luật

Ai? Cái gì? Khi nào?


Tư cách chủ thể (năng lực hành Nội dung sự việc (giao dịch Thời điểm giao kết HĐ? Thời điểm
vi, người đại diện,...) gì?) phát sinh tranh chấp
Ý nghĩa: lựa chọn giao dịch thích Đối tượng của giao dịch (tài Ý nghĩa: xác định thời điểm phát sinh
hợp, xác định hiệu lực giao dịch sản nào? dịch vụ gì? .) hiệu lực HĐ, thời điểm phát sinh
Ý nghĩa: xác định hiệu lực quyền và nghĩa vụ, thời hiệu khởi
của giao dịch kiện, hiệu lực về thời gian của VBPLL
áp dụng

Ởđâu? Như thế nào? Tại sao?


Nơi giao kết HĐ Diễn biến sự việc? Tại sao tranh chấp? Nguyên nhân
Nơi thực hiện nghĩa vụ Việc thực hiện nghĩa vụ như
vi phạm? Tại sao kiện? KH mong
Ý nghĩa: xác định hiệu lực về thế nào?
muốn gì?
không gian của VBPL áp dụng,
thẩm quyền của Tòa án
Phần II: Các
bước tư vấn
pháp luật

Gợi ý 1 số phương pháp


giúp nắm bắt sự việc

Đọc kỹ tài liệu, ghi Giữ thái Nhìn tổng thể để tìm Chú ý các mốc thời
chép lại nội dung độ ra các điểm cốt lõi gian, địa điểm, con
chính vụ việc khách quan của vụ việc, xoay số, sự kiện
quanh 3 vấn đề:
QUAN HỆ - TƯ CÁCH
- ĐỐI TƯỢNG
Phần II: Các Tóm tắt sự việc Xác định tính chất pháp lý
bước vấn của các dữ kiện
Sơ đồ nội vụ theo trật tự thời gian ;
pháp luật
t
đồ Dữ kiện liên quan tới
ư Sơ nội vụ theo
Quan hệ lĩnh vực pháp luật
quan hệ pháp luật ;
Cách thâu tóm sự việc pháp luật nào?
Sơđồ hiện trường ; (Tư cách-
Bảng tóm tắt sự kiện. Đối tượng) Dữ kiện liên quan tới
định chế pháp luật
nào?
Sử dụng sơ đồ phả hệ trong quan hệ Sơ đồ nội vụ theo trật tự thờigian Bảng tóm tắt sự việc
thừa kế
Ngày Chủ Sự
Ngày 1 Ngày 2 Ngày n tháng thể kiện

Sự Sự Sự
kiện 1 kiện 2 kiện n

Sơ đồ nội vụ theo quan hệ phápluật


Phần II: Các bước tư vấn pháp luật
Bước 2: Thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý

1. Kết luận, nhận định sơ 1.Hợp đồng dịch vụ pháp


bộ về nội dung vụviệc lý
2. Tính chất và khối 2. Tính phí tư vấn pháp lý
lượng công việc, thời + Phí dịch vụ pháp lý
gian, nhân sự để xử lý khác
công việc (dự kiến) 3. Các chi phí khác
Phần II: Các bước tư vấn pháp luật

Bước 3: Phân tích sựviệc


Quá trình xác định vấn đề pháp lý là quá trình luật sư phân tích sự việc, bằng cách liên tục đặt câu hỏi

Quan hệ pháp luật


Tư cách - Đối tượng

Sự việc Câu hỏi của KH


Câu hỏi pháp lý mấu chốt (khái quát)? Câu hỏi trong tâm trí LS
Câu hỏi pháp lý cần thiết? Câu hỏi trong tâm trí LS. Đây là các
câu hỏi pháp lý thành phần giúp trả lời câu hỏi pháp lý mấu chốt
Các câu hỏi pháp lý phụ? Đây là các câu hỏi có thể hỏi khách
hàng nhằm tìm bằng chứng, giá trị
Phần II: Các bước
Bước4: Tìm luật - áp dụng pháp luật vào tình huống của KH
tư vấn pháp
1. Dựa vào tính chất pháp lý của dữ kiện để điịnh vị lĩnh vực pháp luật
luật và định chế pháp luật liên quan
2. Dựa vào các câu hỏi pháp lý
3. Xác định hiệu lực về thời gian, không gian của VBPL
4. Áp dụng luật vào tình huống của KH

Quá trình lập luận để trả lời các câu hỏi pháp lý

Sử dụng các phương Gắn liền với giải thích


pháp lập luận luật luật, hiểu luật và
đánh giá chứng cứ

Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của KH


Phần II: Các bước
Bước4:Tìmluật-ápdụngphápluậtvàotìnhhuốngcủaKH
tư vấn pháp
4. Áp dụng luật vào tình huống của KH (tt)
luật Luật áp dụng là luật VN
• Trường hợp vấn đề đã được quy định rõ ràng bằng 1 điều luật Trường
hợp vấn đề chưa được quy định rõ ràng nhưng đã có tiền lệ
• Trường hợp vấn đề chưa được quy định rõ ràng và chưa có tiền lệ

Luật áp dụng là luật nước ngoài hoăc luật quốc tế: Dự kiến sự hỗ trợ
của 1 đồng nghiệp, dự kiến chi phí bổ sung
Phần II: Các bước tư vấn pháp luật
Bước 5: Đề xuất giải pháp -Trả lờiKH

Định ra tất cả giải pháp khác nhau Rà soát tính hợp lý và tính khả thi của Kết luận của LS: Nên chọn giải pháp
cho vấn đề được tư vấn từng giải pháp (góc độ pháp lý và nào? Định hướng cho KH ;
kinh tế gắn liền với thực tiễn) Cách 1: lựa chọn 1 giải pháp
1. Đánh giá hiệu quả Cách 2: Sắp xếp các giải pháp theo
2.Khả năng thắng lợi và mức độ rủi ro mức độ ưu tiên
Phần II: Các bước tư vấn pháp luật
Bước 5: Đề xuất giải pháp - Trả lời KH

Bảng phân tích các giải pháp

Điểm mạnh và khả


Giải pháp Kết quả Điểm yếu và rủi ro
năng thành công

Có đạt được
Mô tả giải
mong muốn Đánh giá cả 2 phương Đánh giá cả 2
pháp, cách
của KH hay diện pháp luật và phương diện pháp
thức thực
không? Mức kinh tế luật và kinh tế
hiện
độ nào?

You might also like