You are on page 1of 61

30/12/2023

NHÓM 5
KỸ THUẬT
PHÂN TÍCH QPPL
& GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Câu 1. Phân biệt Giả định xác định và Giả định không xác định

Câu 2. Phân biệt Hệ quả pháp lý xác định và Hệ quả pháp lý không xác định
Câu 3. Phân biệt các loại QPPL không đầy đủ

II. KỸ THUẬT LỰA CHỌN NGUỒN PHÁP LUẬT

Câu 1. Nguồn pháp luật là gì? Kỹ thuật xác định nguồn pháp luật?

III. KỸ THUẬT XỬ LÝ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ LỖ HỔNG PHÁP LUẬT

Câu 1. Xung đột pháp lý là gì? Cách thức xử lý xung đột pháp lý?

Câu 2. Lỗ hổng pháp luật là gì? Cách thức xử lý lỗ hổng pháp luật?

IV. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT


GROUP 5 TƯ DUY PHÁP LÝ

NHẮC LẠI
LÝ THUYẾT
CHUNG
GROUP 5 TƯ DUY PHÁP LÝ

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Bộ phận giả định Bộ phận hậu quả pháp lý


(Statement of facts) (Legal consequences)
Nêu lên các điều kiện giả định như chủ thể, Khi hội tụ đầy đủ các điều kiện giả định thì hậu
thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực tế... quả pháp lý sẽ phát sinh.

2
BÀI TẬP NHỎ:

Hãy xác định bộ phận giả định và hậu quả pháp lý trong điều luật sau:

“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ
được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình
dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.”

Khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)
ĐÁP ÁN:

Bộ phận giả định và hậu quả pháp lý trong điều luật sau:

“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ

được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình

dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.”

Khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)
GROUP 5
TƯ DUY PHÁP LÝ

PHẦN 1
KỸ THUẬT
NHẬN DIỆN VÀ
PHÂN TÍCH
QPPL ĐẦY ĐỦ
1.1. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH BỘ PHẬN GIẢ ĐỊNH
Điều kiện giả định xác định Điều kiện giả định không xác định

Bao gồm các dữ liệu đã được nhà làm luật Chứa đựng các thuật ngữ, khái niệm cần phải
lượng hóa trước như: số lượng, cân nặng, công được giải thích; cụ thể hóa.
cụ, thời điểm cụ thể.
=> Cần quan tâm nhiều hơn vì đây là bộ phận giả
=> Những dữ liệu này vì đã cụ thể hóa nên định gây nhiều tranh cãi nhất và cần đến Tư duy
thường không cần phải giải thích gì thêm. pháp lý trong việc phân loại, phân tích.
1.1. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH
BỘ PHẬN GIẢ ĐỊNH

1.1.1. ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH XÁC ĐỊNH


Bao gồm các dữ liệu đã được nhà làm luật lượng
hóa trước như số lượng, cân nặng, công cụ, thời
điểm cụ thể.
1.1.1. ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH XÁC ĐỊNH

Ví dụ:
• Người chưa đủ 7 tuổi thì không có năng lực hành vi dân sự (Điều 104 Bộ
luật Dân sự Đức)
• Buổi tối được xác định từ ngày 1/4 đến ngày 30/9 là các giờ từ 9 giờ tối đến 4
giờ sáng và từ ngày 1/10 đến ngày 31/3 là các giờ từ 9 giờ tối đến 6 giờ sáng.
(Điều 104 khoản 3 Bộ luật Hình sự của Đức)
1.1.1. ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH XÁC ĐỊNH

Ví dụ:
• Người chưa đủ 7 tuổi thì không có năng lực hành vi dân sự (Điều 104 Bộ luật Dân
sự Đức)
• Buổi tối được xác định từ ngày 1/4 đến ngày 30/9 là các giờ từ 9 giờ tối đến 4 giờ
sáng và từ ngày 1/10 đến ngày 31/3 là các giờ từ 9 giờ tối đến 6 giờ sáng. (Điều 104
khoản 3 Bộ luật Hình sự của Đức)

=> Những điều kiện giả định này đã rất rõ ràng qua các con số.
Do đó, những điều kiện giả định xác định không gây ra tranh cãi, có thể áp dụng được
ngay
1.1.2. ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH KHÔNG XÁC ĐỊNH

Điều kiện giả định không xác định

Điều kiện giả định mô tả


Điều kiện giả định quy tắc
• Liên quan đến những vật thể hoặc đối tượng hoặc đặc • Liên quan đến sự đánh giá về mặt pháp lý.

tính của đối tượng. • Những điều kiện này thường chứa đựng những thuật

Thường bao gồm con người, nhà cửa, phương tiện giao ngữ mang tính định tính như “nguy hiểm:, “khi cần

thông, công cụ, v.v... thiết", “ngay tình",....


1.1.2. ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH
KHÔNG XÁC ĐỊNH

Điều kiện giả định mô tả

Ví dụ:

Cấm xe cộ đi lại ở trong công viên.


1.1.2. ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH
KHÔNG XÁC ĐỊNH

Điều kiện giả định mô tả

Ví dụ:

Cấm xe cộ đi lại ở trong công viên.

=> Thế nào là “Xe cộ”?

=> Xe máy, ô tô? Xe đạp, xe scooter, xe đẩy trẻ em?


1.1.2. ĐIỀU KIỆN GIẢ ĐỊNH
KHÔNG XÁC ĐỊNH
Điều kiện giả định quy tắc

Ví dụ:
Trong quá trình xét xử, khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử có thể triệu
tập Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã thụ lý, giải
quyết vụ án và những người khác đến phiên tòa để trình bày các vấn đề liên
quan đến vụ án.
(Điều 296 Bộ luật Tố tụng hình sự)
1.2. Kỹ thuật nhận diện và xác định bộ phận
hậu quả pháp lý của QPPL
Khái niệm
“Bộ phận hậu quả pháp lý"

“Là bộ phận của QPPL xác định quyền và nghĩa vụ


của các bên hoặc những biện pháp pháp lý sẽ được áp
dụng đối với những chủ thể không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ, hoặc một kiểu ứng
xử mà luật đòi hỏi ở chủ thể phục vụ cho mục tiêu
của luật đề ra”
1.2. Kỹ thuật nhận diện và xác định bộ phận
hậu quả pháp lý của QPPL
Hậu quả pháp lý

Hậu quả pháp lý xác Hậu quả pháp lý không xác


định định
GROUP 5

1.2.1. HẬU QUẢ PHÁP LÝ XÁC ĐỊNH

Luật hình sự, Luật Luật Dân sự


hành chính Những biện pháp khen Kiểu ứng xử luật đòi hỏi
thưởng mang tính chất ở chủ thể thực hiện, phục
=> Hình phạt => Trả lại vật, bồi thường khuyến khích về lợi ích vật vụ cho mục tiêu của luật
thiệt hại hoặc nghĩa vụ thực chất, tinh thần, lợi ích khác đề ra
hiện đúng hợp đồng đã cam
kết
GROUP 5
1.2.1. HẬU QUẢ PHÁP LÝ XÁC ĐỊNH

Giả định Hậu quả pháp lý

Quy phạm A Người nào cướp giật tài sản của người khác thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm

Nếu ai đó là chủ sở hữu một tài sản và một người khác đang thì người sở hữu tài sản có thể yêu cầu người chiếm hữu
Quy phạm B
chiếm hữu tài sản đó tài sản trả lại tài sản.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc giải quyết


Quy phạm C khiếu nại, tố cáo, người tố cáo có công trong việc ngăn ngừa thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật
thiệt hại cho nhà nước, tổ chức, cá nhân

Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai


Quy phạm D là con chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân
Tư duy pháp lý

Khái niệm
“Hậu quả pháp lý không xác
1.2.2. Hậu
định"
Là trường hợp nhà làm luật không nêu rõ bất kỳ một
quả pháp
biện pháp cụ thể nào xác định khi phát sinh các điều
kiện giả định.
lý không
xác định
Khi áp dụng pháp luật, chủ thể áp dụng phải đo
lường, tính toán, thậm chí lựa chọn các biện pháp
hay giải pháp phù hợp nhất.
5
Tư duy pháp lý

VÍ DỤ

Trước khi hỏi người làm chứng về những vấn đề có 1.2.2. Hậu
liên quan đến việc giải quyết vụ án, chủ tọa phiên tòa quả pháp
có thể quyết định những biện pháp cần thiết để những
người làm chứng không nghe được lời khai của nhau
lý không
hoặc tiếp xúc với những người có liên quan. xác định
(Điều 242 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015)

5
Tư duy pháp lý

VÍ DỤ
1.2.2. Hậu
Cảnh sát có thể áp dụng các biện pháp quả pháp
cần thiết trong trường hợp cụ thể đang lý không
trực tiếp xâm phạm đến an toàn hoặc trật
tự công cộng … xác định

5
GROUP 5

SƠ ĐỒ KHÁI
QUÁT PHẦN
KỸ THUẬT
NHẬN DIỆN
VÀ PHÂN
TÍCH QPPL
ĐẦY ĐỦ
Nhóm 5

2. Kỹ thuật nhận diện và phân tích QPPL không đầy đủ

Định nghĩa pháp lý

Giả định luật

Hư cấu pháp lý

Dẫn chiếu pháp lý

Mục đích pháp lý


2.1. Định nghĩa pháp lý (Legal definition)

- Một đạo luật chứa nhiều điều kiện giả định


không xác định, hoặc không rõ nghĩa.

- Nhà làm luật có nhiệm vụ làm rõ những


thuật ngữ hay khái niệm một cách tối đa để
thống nhất cách hiểu của chúng.
Nhóm 5

Ví dụ định nghĩa pháp lý

• Định nghĩa Bất động sản: Bất động sản là tài sản theo khoản 1 Điều 107 Bộ luật dân sự năm
2015 bao gồm Đất đai, Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, Tài sản khác gắn liền
với đất đai, nhà, công trình xây dựng, Tài sản khác theo quy định pháp luật.

·Định nghĩa Tài sản: Theo Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và
quyền tài sản.Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là
tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
2.2. Giả định luật (Legal assumption)

Giả định luật theo 02 dạng thức

Giả định tuyệt đối/không thể bị bác bỏ Giả định tương đối/có thể được bác bỏ

- Việc đưa ra bằng chứng ngược lại - Khi có sự chứng minh ngược lại.
là không thể được chấp nhận. - Hay nói cách khác, các giả định được coi là sự
thật khi chứng minh được điều ngược lại.

Như vậy, giả định tương đối là giả định về thực


tế nào đó được Tòa án chấp nhận hoặc luật quy
định cho tới khi bị bác bỏ.
2.2. Giả định luật (Legal assumption)
Giả định luật theo 02 dạng thức

Giả định tuyệt đối/không thể bị bác bỏ Giả định tương đối/có thể được bác bỏ

• Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ Ở nhiều quốc gia, nếu một người phụ nữ kết hôn và
làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa có con thì chồng của người đó là bố của đứa trẻ.
này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không => Giả định này được coi là sự thật pháp lý nếu
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng không bị phản bác và được chứng minh là sai
đến 03 năm.
Điều 133 Bộ luật hình sự năm 2015
2.2. Giả định luật (Legal assumption)
Giả định luật theo 02 dạng thức

Giả định tuyệt đối/không thể bị bác bỏ Giả định tương đối/có thể được bác bỏ

“Người nào trong khi thi hành công vụ mà làm “Bên bản không phải bồi thường thiệt hại nếu chứng
chết người do dùng vũ lực ngoài những trường minh được thiệt hại xảy ra do lỗi của bên mua.
hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt tù từ 05 năm Bên bản được giảm mức bồi thường thiệt hại nếu bên
đến 10 năm.” mua không áp dụng các biện pháp cần thiết mà khả
Khoản 1, Điều 127 Bộ luật Hình sự 2015 năng cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại."
(Điều 448 Bộ luật Dân sự)
Nhóm 5

2.3. Hư cấu pháp lý (Fiction)

Hư cấu pháp lý nghĩa là tại thời điểm nói, sự thật đó không tồn tại
hoặc không xảy ra.

Hư cấu pháp lý muốn nói đến khả năng nhiều hơn.


Nhóm 5

Ví dụ hư cấu pháp lý

Khoản 1 điều 496 Bộ luật dân sự 2015 quy định về nghĩa vụ của bên
mượn tài sản như sau: "Giữ gìn, bảo quản tài sản mượn, không được tự ý
thay đổi tình trạng của tài sản; nếu tài sản bị hư hỏng thông thường thì
phải sửa chữa.”
Nhóm 5

Ví dụ hư cấu pháp lý

VD. Đ613 về Người thừa kế, BLDS2015:


“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa
kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành
thai trước khi người để lại di sản chết”
2.4. Dẫn chiếu pháp lý (Reference)

Dẫn chiếu pháp lý (hay Viện dẫn pháp lý) là việc mà trong một QPPL có sự việc dẫn
đến:
• Một hay nhiều điều, chương khác trong cùng văn bản QPPL đó;
• Một hay nhiều văn bản QPPL khác có liên quan
Ví dụ viện dẫn điều luật
Khoản 1 điều 73 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định:
“Thời hạn để xóa án tích quy định tại Điều 70 và Điều 71 của Bộ luật này căn
cứ vào hình phạt chính đã tuyên.”

Khoản 2: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, quy định tại một trong các
điều 123, 134, 141, 142, 143,144, 150, 151, 168, 170, 171, 173, 178, 248,
249,250, 251,252, 265,266,286, 287, 288, 289, 290, 299, 303, và 304 của bộ luật
này.
Ví dụ viện dẫn chương

Khoản 1 Điều 30 Nghị định số 34: “Bộ, CQ ngang bộ căn cứ kết quả rà soát đề
xuất SĐ, BS, ban hành mới, thay thế, bãi bỏ NĐ của CP có trách nhiệm gửi hồ
sơ đề nghị về BTP để thẩm định theo quy định tại Chương II của Nghị định
này.”
Ví dụ viện dẫn đến văn bản QPPL khác

Điều 207 Luật đất đai quy định: “Người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai
khi thi hành công vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật....”
2.4. Dẫn chiếu pháp lý (Reference)

Được sử dụng để định hướng Quy định được viện dẫn phải liên quan
cho hoạt động áp dụng pháp luật đến điều khoản, chương hoặc văn bản
và thực hiện pháp luật. đang có hiệu lực vào thời điểm quy
định chính có hiệu lực.
2.5. MỤC ĐÍCH PHÁP LÝ (PURPOSE)

Nhà làm luật không nêu rõ hậu quả pháp lý cụ thể là cấm đoán hay cho phép mà chỉ nói
đến mục đích của pháp luật hoặc mục đích của văn bản pháp luật đó về vấn đề gì.
VÍ DỤ MỤC ĐÍCH PHÁP LÝ

Điều 1 Bộ luật Hình sự Việt Nam quy định: “Bộ luật Hình sự có nhiệm vụ
bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa [...]. Bộ luật này quy định về tội phạm và hình phạt.
VÍ DỤ MỤC ĐÍCH PHÁP LÝ

Điều 1 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: "Luật này quy định về việc thành
lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của
doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công
ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân; quy định về nhóm công ty.”
PHẦN 2:
Kỹ thuật xử lý
xung đột pháp luật

• Định nghĩa

• Xử lý xung đột pháp luật


• Giữa các văn bản QPPL

• Giữa các QPPL trong cùng 1 văn bản

• Thẩm quyền ban hành và áp dụng luật


2.1. Định nghĩa
• Giữa các nguyên tắc, thủ tục pháp lý
trong áp dụng luật “ Là trường hợp tồn tại những
quy định khác nhau về cùng một vấn đề ở
• Giữa các quy định của pháp luật quốc những văn bản pháp luật khác nhau “
gia với pháp luật quốc tế
Nguyên nhân dẫn tới XĐPL

• Pháp luật các nước có sự khác nhau


KHÁCH QUAN
• Các quan hệ có yếu tố nước ngoài liên quan đến
hai hoặc nhiều hệ thống PL

CHỦ QUAN • Do có sự thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật


nước ngoài của nhà nước

“ Lý do khách quan là tiền đề quan trọng để xuất hiện hiện


tượng xung đột pháp luật, lý do chủ quan là lý do quyết định có tồn tại quan hệ xung
đột pháp luật hay không “
Phạm vi xung đột
“ Xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước
ngoài. Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự, hành chính… không xảy ra
xung đột pháp luật ”

Phân loại xung đột


XĐ Pháp luật nội XĐ Pháp luật ngoại
“ Ở Việt Nam: Các văn bản quy phạm pháp luật có quy “ Có hai hay nhiều hệ thống
định khác nhau về cùng 1 vấn đề thì áp dụng văn bản pháp luật cùng có thể áp dụng để
có hiệu lực pháp lý cao hơn” điều chỉnh một quan hệ “

• Các VB do cùng cơ quan ban hành


• VB quy phạm pháp luật mới
• VB QPPL trong nước với điều ước quốc tế
VÍ DỤ

Ví dụ, xung đột pháp luật trong quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài:

• Độ tuổi kết hôn ở Việt Nam là 18 tuổi với nữ, 20 tuổi với nam,
• Trung Quốc thì tuổi này là 20 và 22
• Tây Ban Nha là 16
• Ả rập Xê út không quy định tuổi kết hôn.

Như vậy độ tuổi kết hôn trong pháp luật các nước quy định rất khác nhau.
• Xử lý xung đột pháp
luật nội 2.2 Xử lý xung đột
• Xử lý xung đột pháp
pháp luật
luật ngoại
1. XỬ LÝ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT NỘI

• Xử lý xung đột pháp luật nội tùy thuộc vào điều luật được ghi
nhận trong cùng một văn bản hay trong các văn bản khác nhau.

• Nếu có sự xung đột giữa các quy phạm trong các văn bản có hình
thức khác nhau thì ta dựa vào thứ tự hiệu lực của văn bản quy
phạm pháp luật theo Điều 4 và Điều 156 Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật năm 2015.
1. XỬ LÝ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT NỘI

Nếu có sự xung đột giữa các quy phạm trong các văn bản có
cùng hình thức ví dụ như hai luật, hai nghị định, hai thông tư
thì ta xử lý như sau:

Văn bản có cùng hình thức do hai cơ quan


Văn bản có cùng hình thức do cùng một cơ khác nhau ban hành thì ta nên giải quyết bằng
quan ban hành thì ta dựa vào thời gian ban
cách so sánh các đặc điểm về chức năng, thẩm
hành đúng như khoản 3 Điều 156 Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật. quyền của cơ quan ban hành hoặc cơ quan soạn
thảo với đối tượng điều chỉnh của điều luật
1. XỬ LÝ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT NỘI

Nếu trong một văn bản có sự mâu thuẫn giữa các điều luật, ta cần xem xét
lại các biên bản lập pháp để nắm được ý muốn đích thực của nhà làm luật
là gì. Nếu không tìm được, ta cần dựa trên nguyên tắc chung của luật để
giải quyết.
GHI NHỚ

NGUYÊN TẮC 1: Áp dụng VBPL có hiệu lực pháp lý cao hơn


( dựa vào hiệu lực pháp lý)

NGUYÊN TẮC 2: Áp dụng văn bản pháp luật ban hành sau
(dựa vào thời gian ban hành VBQPPL)

NGUYÊN TẮC 3: Áp dụng VBPL chuyên ngành hay Luật cụ thể


(Áp dụng thận trọng)
* MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP XĐPL CỤ THỂ

Trường hợp 1: XĐPL giữa các QPPL trong các VB có hình thức khác nhau
1. XĐPL giữa Luật và Nghị định?
2. XĐPL giữa NĐ và Thông tư?
Trường hợp 2: XĐPL giữa các QPPL trong các VB có cùng hình thức
(có thể do cùng 1 CQ ban hành; hoặc do các CQ khác nhau ban hành)

3. XĐPL giữa 2 Luật của QH ban hành?


4. XĐPL giữa 2 Nghị định của Chính phủ ban hành?
5. XĐPL giữa Thông tư của Bộ Tư pháp & Thông tư của Bộ Xây
dựng?
6. XĐPL giữa các QPPL trong cùng 1 VBPL?
GIẢI QUYẾT THẾ NÀO ???
TRƯỜNG HỢP 2: XĐPL GIỮA CÁC QPPL TRONG CÁC VB
CÓ CÙNG HÌNH THỨC

Nếu các VB bị XĐPL có cùng hình thức do cùng 1 CQ ban hành


(vd: 02 Nghị định của Chính phủ ban hành)

GIẢI QUYẾT THẾ NÀO ???


(Vd: Xung đột giữa quy định của BLDS và Luật Thương mại)

Nếu các VB có XĐPL do các CQNN khác nhau ban hành


GIẢI QUYẾT THẾ NÀO ???

Nếu có XĐPL trong cùng 1 VB.


GIẢI QUYẾT THẾ NÀO ???
TRƯỜNG HỢP 2: XĐPL GIỮA CÁC QPPL TRONG CÁC
VB CÓ CÙNG HÌNH THỨC
Nếu các VB bị XĐPL có cùng hình thức do cùng 1 CQ ban hành
(Vd: 02 Nghị định của Chính phủ ban hành)
(Vd: Xung đột giữa quy định của BLDS và Luật Thương mại)
> Thì AD VBQPPL ban hành sau / hoặc AD VBQPPL chuyên ngành.
Nếu các VB có XĐPL do các CQNN khác nhau ban hành
> Thì dựa vào nguyên tắc ưu tiên ADVB của CQPL chuyên ngành (CQ cùng cấp).
Nếu có XĐPL trong cùng 1 VB: trong trường hợp này ta cần xem xét lại các tài liệu
• trong quá trình XD VBPL để nắm bắt được tinh thần, mục đích xây dựng quy định luật
• đó. Nếu ko tìm được, ta cần dựa trên những nguyên tắc chung của luật để giải quyết.
2. XỬ LÝ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT NGOẠI

Hài hòa hóa pháp luật: tự thay đổi các quy phạm pháp luật thực chất trong hệ
thống pháp luật quốc gia tạo ra các quy phạm thực chất giống nhau để giải
quyết xung đột

Pháp điển hóa về nội dung (bổ sung các quy định còn thiếu) tạo ra các quy
phạm thực chất mới để giải quyết xung đột

Thống nhất hóa (thông qua việc ký kết các điều ước quốc tế) tạo ra các quy
phạm thực chất thống nhất mới đề giải quyết xung đột.
VÍ DỤ

Ví dụ 1: Tại khoản 1 Điều 37 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt


Nam - Liên Bang Nga quy định “Nếu nguyên đơn và bị đơn đều là
công dân của một bên ký kết hoặc đều được thành lập hoặc có trụ
sở ở một bên ký kết thì áp dụng Luật của bên ký kết đó”.
VÍ DỤ

Ví dụ 2: Điều 25, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Lào quy định:
“trong việc kết hôn giữa công dân các nước ký kết, mỗi bên đương sự
phải tuân theo điều kiện kết hôn quy định trong pháp luật của nước ký
kết mà họ là công dân. Trong trường hợp kết hôn tiến hành tại cơ quan
có thẩm quyền của một nước ký kết thì họ còn phải tuân theo pháp luật
của nước ký kết đó về điều kiện kết hôn”.
GROUP 5 TƯ DUY PHÁP LÝ

CÁC DẠNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Loại quy phạm Tính chất

Quy phạm cấm đoán Đặt ra một nghĩa vụ không được hành động

Quy phạm nghĩa vụ Đặt ra một nghĩa vụ hành động

Quy phạm cho phép Đặt ra một quyền hành động

Quy phạm tùy nghi Đặt ra một quyền không hành động

You might also like