You are on page 1of 33

I.

NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT


1. KHÁI NIỆM NGUỒN PHÁP LUẬT
CÁCH PHÂN LOẠI NGUỒN PHÁP LUẬT
Dựa trên Dựa trên
Dựa trên
phạm vi phương pháp
nguồn gốc
điều chỉnh và đối tượng
xuất xứ
điều chỉnh

Nguồn luật của các


Nguồn Nguồn Nguồn Nguồn
ngành trong hệ
pháp pháp pháp pháp
thống pháp luật
luật luật luật luật
(VD: Luật Hình sự,
nội hình quốc quốc
Luật dân sự, Luật
dung thức. gia tế
kinh doanh…).
Tập Tiền lệ
quán pháp,
pháp án lệ

Các loại
nguồn của
pháp luật

Văn bản
quy phạm
pháp luật
2.1. TẬP QUÁN PHÁP

 Khái niệm: Là một dạng quy phạm xã hội, là những


cách ứng xử được hình thành và được thừa nhận rộng
rãi trong một cộng đồng dân cư nhất định, được lặp
đi, lặp lại, được bảo đảm thực hiện bằng dư luận xã
hội và có thể bằng cả một biện pháp cưỡng chế phi
nhà nước.

 Theo từ điển bách khoa Việt Nam năm 2005: Tập


quán pháp là hệ thống các quy tắc xử sự dựa trên cơ
sở các tập quán được Nhà nước thừa nhận để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.
ĐẶC ĐIỂM

 Được nhà nước thừa nhận dưới hình thức nhất


định;

 Là quy tắc xử sự chung tồn tại trong đời sống xã


hội, tự điều chỉnh các quan hệ xã hội, được thừa
nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội đó phù
hợp với mục đích và lợi ích điều chỉnh pháp luật
của nhà nước;
ĐẶC ĐIỂM

 Có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ


của các chủ thể trong quan hệ dân sự cụ thể,
được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong
một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng
rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng
đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự.

 Tập quán chỉ trở thành nguồn luật khi các bên
không có thỏa thuận và pháp luật không quy
định. Việc áp dụng tập quán không được trái với
nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.
2.2. TIỀN LỆ PHÁP, ÁN LỆ

 Khái niệm: Tiền lệ pháp, án lệ là hình thức pháp


luật trong đó nhà nước thừa nhận các quyết định của
các cơ quan hành chính hay tư pháp (Tòa án) khi
giải quyết một vụ việc cụ thể, là mẫu mực bắt buộc
phải tuân theo khi giải quyết các vụ việc tương tự
xảy ra sau này.
- Tiền lệ pháp là việc nhà nước thừa nhận các
quyết định của cơ quan hành chính.
- Án lệ là việc nhà nước thừa nhận các bản án,
quyết định của Tòa án.
2.2. TIỀN LỆ PHÁP, ÁN LỆ

 Ở Việt Nam hiện nay, tiền lệ pháp là các quyết


định của các cơ quan hành chính khi giải quyết vụ
việc cụ thể chưa được thừa nhận là nguồn luật khi áp
dụng pháp luật. Án lệ chính thức được thừa nhận là
nguồn luật khi áp dụng pháp luật trong nước.

(Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 như sau: “Tòa án nhân dân
tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật,
phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”).
(Ngày 06 tháng 4 năm 2016, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành
Quyết định 220/QĐ-CA công bố 06 án lệ đầu tiên được Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối thông qua và có hiệu lực áp dụng từ ngày 01 tháng 6 năm
2016)
 https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/home
2.3. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là văn


bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành
theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
quy định trong luật này (Điều 2 Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật 2015).
PHÂN LOẠI VBQPPL
Căn cứ Căn cứ
vào hiệu vào không
lực pháp gian điều
lý chỉnh

Các văn
bản luật Văn văn bản
(Hiến Các bản quy quy
Pháp và văn phạm phạm
các đạo bản pháp pháp
luật, bộ dưới luật của luật của
luật, luật. Trung địa
Nghị ương phương
Quyết)
HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

 Hiến pháp.
 Bộ luật, luật, nghị quyết Quốc hội.
 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội, nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ
Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.


 Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa
chính phủ với Đoàn chủ tịch Ủy ban TW MTTQVN.
 Quyết định của Thủ tướng chính phủ
 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao.
HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

 Thông tư của Chánh án TAND tối cao, thông tư của


Viện trưởng VKSND tối cao; thông tư của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; quyết định
của Tổng kiểm toán nhà nước.
 Thông tư liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao,
Viện trưởng VKSND tối cao; Tổng kiểm toán nhà
nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ..
HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương.
 Quyết định của UBND tỉnh.
 Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương
ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.
 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã
thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
 Quyết định của UBND cấp huyện.
 Nghị quyết của HĐND cấp xã, phường, trấn.
 Quyết định của UBND cấp xã.
II. KỸ NĂNG TRA CỨU PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƯ

 Khái niệm:
Kỹ năng tra cứu pháp luật là khả năng của luật sư
trong việc tìm kiếm, nghiên cứu nguồn luật, các hệ
thống pháp luật nhằm tìm ra hệ thống pháp luật, tập
quán pháp, tiền lệ pháp, án lệ hay văn bản quy phạm
pháp luật, điều luật, quy phạm pháp luật hoặc nhóm
các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ, vấn đề,
vụ việc mà khách hàng tham gia đang có vướng mắc
để sử dụng nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp
pháp cho khách hàng.
CÓ 2 TRƯỜNG HỢP XẢY RA

 Trường hợp 1: Khi luật sư nhận dịch vụ pháp lý,


chưa có hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan,
người có thẩm quyền đối với khách hàng, kỹ năng
tra cứu pháp luật sẽ giúp luật sư tìm kiếm quy định
pháp luật phù hợp nhất và có lợi nhất, để chủ động
có ý kiến đề xuất, kiến nghị áp dụng văn bản, điều
luật đó vào vụ việc theo hướng có lợi nhất cho khách
hàng.
CÓ 2 TRƯỜNG HỢP XẢY RA

 Trường hợp 2: Khách hàng đã bị áp dụng pháp luật,


luật sư tra cứu pháp luật để kiểm tra chéo hoạt động
tra cứu, áp dụng pháp luật của người có thẩm quyền,
cơ quan có thẩm quyền có đúng hay không? có đủ
căn cứ, tuân theo đúng trình tự thủ tục chưa? Từ đó
có định hướng tư vấn, cung cấp dịch vụ pháp lý cho
khách hàng theo hướng có lợi nhất.
2.2 Các yêu cầu của kỹ năng tra cứu pháp luật của
luật sư

YÊU
CẦU
Luật sư phải thông thạo hệ thống pháp
CHUNG luật và có nền tảng kiến thức pháp luật
vững chắc.
Khi tra cứu, tiếp cận phải nhìn nhận,
đánh giá trong tổng thể hệ thống pháp
luật;
Cần tra cứu đầy đủ, toàn diện, tìm được
đầy đủ các văn bản điều chỉnh các chiều
khác nhau, các mặt khác nhau trong quan
hệ pháp luật của khách hàng.
2.2 Các yêu cầu của kỹ năng tra cứu pháp luật của
luật sư

YÊU  Vận dụng các quy luật, quy tắc logic


CẦU
CHUNG học áp dụng vào lĩnh vực pháp luật;
 Xem xét các tiêu chí để xác định thời
gian, không gian hiệu lực của văn bản
và của quy phạm pháp luật nằm trong
văn bản tra cứu;
 Phạm vi tiếp cận pháp luật của luật sư
gồm quy phạm pháp luật về hình thức
và quy phạm pháp luật về nội dung.
2.2.2. YÊU CẦU CỤ THỂ CỦA KỸ NĂNG TRA CỨU PHÁP
LUẬT CỦA LUẬT SƯ.
 Vấn đề pháp lý đặt ra là
gì?...
 Khách hàng đã làm gì?..
Câu hỏi  Có hậu quả xảy ra hay
nghiên cứu,
phân tích
không?...
(Bước 1)  Khách hàng có tư cách gì
trong mối quan hệ liên
quan?
 Quyền lợi và nghĩa vụ của
khách hàng là gì?...
 …
1. Đang còn hiệu lực – Có lợi
2. Đang còn hiệu lực – Bất lợi
3. Đang còn hiệu lực – Có lợi +
Hiệu lực Bất lợi
pháp lý 4. Hết hiệu lực một phần – Có
(Bước 3)
lợi
5. Hết hiệu lực một phần – Bất
lợi
6. Hết hiệu lực một phần – Có
lợi + Bất lợi
YÊU CẦU XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT

Thời điểm có hiệu lực

Ngưng hiệu lực


XÁC
ĐỊNH Hết hiệu lực
HIỆU
LỰC
Không gian và đối tượng áp dụng
TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
Ông Nguyễn Văn A làm việc tại công ty TNHH DKS có trụ sở
tại TP.Vũng Tàu theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn
từ 01/06/2016. Vì gia đình anh chuyển lên TP.Hồ Chí Minh sinh
sống nên ngày 12/05/2022 anh đã thông báo nghỉ việc(bằng văn
bản) từ ngày 01/07/2022. Ngày 05/7/2022 ông Nguyễn Văn A
nhận được thông báo đến công ty để thực hiện thủ tục chấm dứt
hợp đồng lao động. Giám đốc nhân sự công ty trao cho ông quyết
định sa thải với nội dung ông A tự ý nghỉ việc mà không có lý do
chính đáng. Ông Nguyễn Văn A đã tìm đến công ty luật để được
tư vấn về việc ông nghỉ việc và công ty sa thải ông có hợp pháp
không ?

Là luật sư, anh chị hãy tra cứu, tìm kiếm quy định pháp luật để
hướng dẫn khách hàng giải quyết vụ việc.
2.3. PHƯƠNG PHÁP TRA CỨU PHÁP LUẬT CỦA
LUẬT SƯ

 Khái niệm: là cách luật sư sử dụng để tìm kiếm


và nghiên cứu hệ thống pháp luật nhằm có được
một cách nhanh nhất văn bản quy phạm pháp
luật mà mình muốn tìm để sử dụng cho việc
cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng.
 Ví dụ:

- Phương pháp tiếp cận hệ thống pháp luật trực


tiếp.
- Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin?.
III. KỸ NĂNG VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN PHÁP LUẬT
CỦA LUẬT SƯ.

3.1. Khái niệm về áp dụng pháp luật


Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức,
thể hiện quyền lực nhà nước, được thực hiện thông qua
những cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách
hoặc các tổ chức được nhà nước trao quyền nhằm cá biệt
hóa những quy phạm pháp luật và các trường hợp đối
với các cá nhân, tổ chức cụ thể (Tr.468 – Giáo trình Lý luận
nhà nước và pháp luật).
3.2. KỸ NĂNG VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƯ

 Khái niệm: Là khả năng của luật sư theo quyền năng


pháp lý của mình sử dụng pháp luật, tham gia một cách
chủ động, tích cực vào quá trình áp dụng pháp luật, đưa
ra đề xuất, kiến nghị, thậm chí đấu tranh pháp lý đối với
cơ quan, người có thẩm quyền trong việc áp dụng pháp
luật, điều luật, quy phạm hoặc nhóm quy phạm pháp luật
mà mình đã tra cứu để cá thể hóa vào vụ việc của khách
hàng nhằm bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của
khách hàng.
BƯỚC 1: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐIỀU
KIỆN, SỰ KIỆN THỰC TẾ CẦN ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT
BƯỚC 2: LỰA CHỌN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
LÀM CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT
BƯỚC 3: NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN RA QUYẾT
ĐỊNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
BƯỚC 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH
ĐÃ BAN HÀNH CÓ HIỆU LỰC
1. PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN LUẬT HỌC (IRAC)

You might also like