You are on page 1of 69

KỸ NĂNG NÓI VÀ VIẾT

CỦA LUẬT SƯ

GVC.THS.Nguyễn Hữu Ước


Mục đích yêu cầu
- Cung cấp kiến thức lý thuyết kỹ năng nói, kỹ
năng viết, kỹ thuật cơ bản khi nói, viết, hình
thức nói, viết trong hành nghề luật sư, xây
dựng và hình thành kỹ năng nói và viết…vận
dụng linh hoạt, hiệu quả trong hoạt động nghề
nghiệp của luật sư.
-Thực hành tình huống nói, tình huống kỹ
năng viết để nắm bắt và rèn kỹ năng nói, viết.
Cơ cấu của Bài học

• 1 Bài Lý thuyết Kỹ năng nói, Kỹ năng viết;

• 1 Bài Thực hành Kỹ năng nói;

• 1 Bài Thực hành Kỹ năng viết;


Phần I

KỸ NĂNG NÓI CỦA LUẬT SƯ

06/23/23
Đặc điểm nói

Thể Nhằm
Sử dụng
Phát một
hiện
nội
đạt
được
âm thứ tiếng
nào đó dung mục
đích

06/23/23
Khái niệm kỹ năng nói của luật sư

Là khả năng sử dụng ngôn từ của


luật sư bao gồm ngôn từ pháp lý và
ngôn từ khác bằng miệng (lời nói)
trong hành nghề luật sư nhằm cung
cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng và
truyền đạt thông tin, thông điệp trong
các bối cảnh khác có liên quan đến
hành nghề của luật sư.
06/23/23
Đối tượng – phạm vi nói của luật sư

- “Nói” khi tiếp xúc, trao đổi để nhận dịch vụ pháp


lý của khách hàng;
- “Nói” ý kiến tư vấn cho khách hàng;
- “Nói” với công chức, viên chức nhà nước;
- “Nói” với người tiến hành tố tụng, người tham
gia tố tụng;
- “ Nói” tại phiên Tòa;
- “Nói” trước các cơ quan thông tấn, báo chí;
- Nói trong bối cảnh khác…
06/23/23
Kỹ năng nói của luật sư – yêu cầu

+ Nói đúng:
- Nội dung nói phải phản ánh đúng sự thật
khách quan;
- Nói đúng pháp luật, đường lối, chính sách;
- Sử dụng thuật ngữ chuyên môn phải chính
xác,
- - Phát âm chuẩn và chính xác;

06/23/23
Kỹ năng nói của luật sư – yêu cầu
+ Nói đủ:
- Nói ngắn gọn; tập trung vào chủ đề;
- Đề cập hết các khía cạnh của vấn đề
nhưng không nhắc lại, nếu không thật
cần thiết;
- Kiểm soát được thời gian trong quan
hệ với nội dung nói;
- - Không nói dai, nói dài;

06/23/23
Kỹ năng nói của luật sư – yêu cầu

+ Nói có căn cứ:


- Viện dẫn văn bản pháp luật, điều, khoản
điểm pháp luật chính xác;
- Viện dẫn luận chứng chuẩn xác, phù hợp
và thuyết phục;

06/23/23
Kỹ năng nói của luật sư – yêu cầu
+ Nói có lập luận chặt chẽ:
- Sắp xếp các sự kiện, vấn đề một cách lôgic
khoa học, kết hợp viện dẫn các căn cứ
pháp lý chính xác;
- Sử dụng các thao tác lập luận (quy tắc
logic)trục: Luận điểm-Luận cứ-Luận chứng;
- Nhất quán và thống nhất khi nói, hướng tới
mục tiêu chính của chủ đề;
06/23/23
Kỹ năng nói của luật sư – yêu cầu
+ Hình thức, Phong cách :Đàng hoàng, đĩnh đạc, tự
tin; Cử chỉ dứt khoát…đúng mực; Trang phục phải
chỉnh tề, lịch sự, phù hợp đối tượng và bối cảnh nói;
+ Định hướng:
- Nói đúng và có lợi cho khách hàng;
- Hít thở nhịp nhàng, phát âm chuẩn, nhả từ đúng;
- Giọng nói rõ ràng, rành mạch, truyền cảm;
- Tốc độ phù hợp với hoàn cảnh và vấn đề: lúc nhanh,
lúc chậm, lúc hùng hồn, khi sâu lắng;
- Chú ý đến đặc điểm tâm lý đối tượng nghe;
- Nói có so sánh, dùng hình tượng, tu từ, tính từ;
- Kết
06/23/23 thúc đúng thời điểm;
Kỹ năng nói – Chuẩn bị
- Lập đề cương sơ bộ, xây dựng các ý chính;
- Tìm ý phụ và các tư liệu bằng cách đặt 7 câu hỏi: Ai?
Cái gì? Ở đâu? Bằng cách nào? Tại sao? Ra sao? Khi
nào?
- Ghi chép ngay những ý tưởng mới xuất hiện;
- Sắp xếp một cách rõ ràng, ràng mạch
- Lựa chọn nhiều chứng cứ, tài liệu để minh họa;
- Biết tự hạn chế, chỉ giữ lại ý chính, ý hay, thuyết phục
- Sắp xếp các ý phụ bổ sung cho ý chính và có mối quan
hệ tự nhiên với nhau;

06/23/23
Chuẩn bị
Bước 1:
- Xác định mục đích?
- Xác định đối tượng người nghe?
Phân tích chính tiêu đề (topic) của bài thuyết
trình?
+ Phân tích đối tượng, chủ đề và mục đích cần
đạt được;
+ Tìm ý tưởng luận chứng, luận cứ - kết nối với
mục tiêu chủ đề nói
+ +Sắp xếp dàn ý và hoàn thiện dàn ý.
Bước 2. Sưu tầm tư liệu, luận cứ
• Tìm kiếm ý tưởng và dẫn chứng - kết nối?
(Đừng tìm kiếm ngôn ngữ?).
• Có thể tìm tư liệu, luận cứ để chuẩn bị cho
bài thuyết trình ở đâu?
Thu thập cả:
- Tư liệu thuận
- Tư liệu nghịch
* Cách lưu giữ các tài liệu?
06/23/23
Bước 3. Sắp xếp và Bổ sung các tư
liệu, luận cứ
• Sắp xếp theo trình tự tính thuyết phục của
các dữ liệu;
• Sắp xếp theo cách đối xứng : thuận -
nghịch;
• Sau khi đã sắp xếp xong theo các trình tự
trên cần xem xét chỗ nào cần bổ sung các
luận cứ, luận chứng
• Thường xuyên cập nhât, bổ sung.
06/23/23
Bước 4. Chuẩn bị theo Bố cục bài thuyết
trình -Nguyên tắc cái đinh
vấn đề

giải
quyết

kết
luận
06/23/23
Bước 5. Thực hành

• Cần dành thời gian thực hành bài nói (tập


nói);

• Ghi lại hình ảnh, âm thanh thực hành;

• Tự đánh giá về kết quả thực hành theo


các tiêu chí – quay lại và chỉnh sửa cho
đến khi hoàn thiện.
Kỹ năng nói – Lưu ý
+ Rèn luyện trí nhớ:
- Soạn xong đề cương, cần nhẩm lại;
- Có thể tập nói và nói thành tiếng trong phòng
riêng;
- Lưu ý: Nhớ lâu:
• Tập chú ý, nhận xét tinh tế; tìm ý độc đáo,
khác thường: tạo ra ấn tượng
• Lật đi lật lại vấn đề: sự tái diễn
• Công thức hóa các ý: sự liên kết

06/23/23
Kỹ năng nói – Lưu ý

Địa điểm và công cụ hỗ trợ:


- Khảo sát địa điểm, thời gian, đối tượng,
nhu cầu của đối tượng người nghe….
- Sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

06/23/23
KẾT LUẬN
1. Có thái độ nghiêm túc và tuyệt đối tin tưởng
vào những gì Luật sư nói;
2. Có thái độ nghiêm túc đối với người nghe;
3. Chuẩn bị kỹ tư liệu, luận cứ;
4. Tạo được hứng thú với chủ đề nói;
5. Mục đích luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt.

06/23/23
PHẦN II

KỸ NĂNG VIẾT CỦA LUẬT SƯ

06/23/23
Mối quan hệ kỹ năng viết và nghề LS

• Nghề luật sư không tách rời kỹ năng viết;

• Là phương tiện trực tiếp kết xuất và chuyển tải


(các kỹ năng khác…) đến đối tác;

• Là công cụ, phương tiện hữu hiệu để cung cấp


dịch vụ pháp lý;
1. Phạm vi viết của luật sư

• Thư chào dịch vụ;


• Viết (Soạn thảo), Hợp đồng dịch vụ pháp lý;
• Viết văn bản tư vấn;
• Viết công văn, thư trao đổi, giấy tờ khác;
• Viết văn bản đề nghị, kiến nghị;
• Viết Luận cứ bào chữa, bảo vệ;
• Viết văn bản đại diện trong tố tụng, ngoài tố
tụng;
• Viết văn bản khác;
3.Kỹ năng viết của LS

• Là khả năng sử dụng ngôn ngữ chữ viết,


trình bầy dưới hình thức văn bản thể hiện
nội dung pháp lý nhất định, nhằm cung
cấp thông tin pháp lý, chuyển tải thông
điệp thành văn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của khách hàng khi luật sư cung cấp
các dịch vụ pháp lý.
3.1.Kỹ năng viết – yêu cầu chung

• Xác định đúng đối tượng người đọc;

• Đảm bảo nội dung pháp lý;

• Đảm bảo hình thức trình bầy;


3.1.1.Kỹ năng viết – yêu cầu đối tượng

• Xác định đúng đối tượng đọc:


- Luật sư viết cho ai đọc ?
- Nhu cầu và khả năng của người đọc?
- Đích cần đạt đối với người đọc?
3.1.2.Kỹ năng viết – Yêu cầu nội dung

* Viết đúng:
- Đúng ngữ pháp, chính tả; sử dụng đúng
thuật ngữ pháp lý;
- Viết đúng pháp luật, đường lối chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước;
- Theo hướng có lợi cho khách hàng;
3.1.3.Kỹ năng viết – Yêu cầu hình thức
trinh bầy

- Ngắn gọn, xúc tích; chặt chẽ, lôgic, rõ ràng,


mạch lạc, sáng sủa;
- Đủ chuyển tải nội dung cần trình bầy, Tránh:
viết dài dòng, viết thiếu nội dung;
- Nguyên tắc:
“ Ngắn gọn tối thiểu, đầy đủ, chặt chẽ, chính
xác tối đa”.
3.1.4.Kỹ năng viết – Yêu cầu ngôn ngữ

• Tính giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, làm được;


• Cụ thể, phù hợp đối tượng;
• Tuyệt đối không trừu tượng và mơ hồ;
• Viết câu ngắn và dấu câu để giảm tốc độ
người đọc;
• Dùng các từ nối để kết nối lập luận;
• *Tách ý để nhấn mạnh ý tưởng.
7 Nguyên tắc vận dụng khi LS viết:

1. Rõ ý, rõ từ ngữ, không gây hiểu lầm;

2. Ngắn gọn, đi ngay vào vấn đề, nên cô đọng


các điểm cần thiết;

3. Chính xác, cụ thể, không được sai sót, nhất


là các con số, ngày tháng,...
7 Nguyên tắc – tiếp theo

4. Đầy đủ, hoàn chỉnh, không bỏ sót.


5. Sự phù hợp giữa các phần của Bài viết.
6. Sự cân nhắc cẩn trọng, thể hiện sự chuẩn
mực pháp lý.
7. Lịch sự, nhã nhặn, thể hiện sự tôn trọng
người đọc;
4. Chuẩn bị viết

KN: Chuẩn bị viết là giai đoạn luật sư tổng


hợp các điều kiện cần và đủ để hình thành
lên bài viết nhằm chuyển tải tối đa ý tưởng
của mình trên cơ sở các lập luận, căn cứ
pháp luật cũng như các tài liệu liên quan
phục vụ cho việc chuyển tải đó.
4.1.Kỹ năng viết – Xây dựng ý tưởng

• Đánh giá ý nghĩa và tầm quan trọng của bài


viết;
• Xác định rõ chủ đề và yêu cầu của chủ đề;
• Thiết lập cấu trúc cơ bản của bài viết;
• Phân tích, lập luận, đặt câu hỏi, tự phản
biện, và dự liệu các tình huống;
• Lập thành Đề cương bài viết và Dàn ý.
Ý tưởng xây dựng trên cơ sở nào?
• Xác định yêu cầu của khách hàng, quan hệ
pháp luật và quy định pháp luật điều chỉnh;
• Phân tích giải pháp tìm ưu, nhược điểm;
• Đánh giá tác động, hậu quả của đối
phương;
• Xác định những điều chưa chắc chắn để có
phương án;
• * Sử dụng các công cụ lập luận để
phân tích và lý giải vấn đề?
4.2.Kỹ năng viết – tìm luật áp dụng

• Tra cứu tìm căn cứ pháp lý;


• Phân hóa quan hệ pháp luật;
• Định hướng, dẫn chiếu luật theo hướng đi từ
thực tiễn đến lý luận, đối chiếu với luật thực
định; từ lý luận luật học đến yêu cầu dịch vụ
khách hàng;
• Bám sát nguyên tắc áp dụng pháp
luật;
4.3.Kỹ năng viết – tư liệu - tài liệu

- Tìm kiếm, sắp xếp, phân loại;


- Đánh giá, chọn lọc, sử dụng;
- Tham khảo các tư liệu, tài liệu khác;
- Tôn trọng quy định hình thức mẫu;
4.4.Kỹ năng viết – Trong quá trình viết
- Tập trung cao độ khi viết;
- Viết nháp;
- Bám sát đối tượng người đọc và kỷ luật đề
cương, dàn ý đã lập;
- Kiểm soát và tuân thủ kỷ luật về thời gian;
- Soát xét bài viết, đọc lại, chỉnh sửa;
- Chọn lọc các tài liệu, chứng cứ, hình ảnh đính
kèm. kèm.
Kết cấu của bài viết

Mở bài (giới thiệu)

Nguyên Tắc “Cái Đinh” ?


(giải quyết vấn đề)
Thân bài

Sự liên kết tốt giúp cho các


ý tưởng tạo nên sức mạnh
Kết của lý lẽ trình bày!
luận

39
4.5.Kỹ năng viết – bố cục, kết cấu

* Phần mở đầu;

* Phần nội dung;

* Phần kết luận.


Kỹ năng viết – phần Mở đầu

Cách mở đầu:
- Giới thiệu;
- Lý do của việc viết văn bản;
- Tầm quan trọng của vấn đề viết;
-Đi từ vấn đề cụ thể, trọng tâm của vấn đề;
-Đi từ khái quát bối cảnh xẩy ra;
- Đi từ chuẩn mực pháp lý đã xác định.
Kỹ năng viết – phần Nội dung

• Các viết Phần nội dung:


- Định hướng nào được lựa chọn và các
luận điểm, luận cứ và luận chứng để
chứng minh?
- Các vấn đề mấu chốt nào và thứ tự
được đưa ra và cách thức giải quyết
từng vấn đề đó?
- Mục tiêu nào cần hướng tới và phương
tiện để đạt được?
Kỹ năng viết – phần Nội dung

• Sử dụng các thao tác lập luận để viết;

• Kết cấu theo trục: Luận điểm – Luận cứ


- Luận chứng;

• Liên tục chứng minh quan điểm trong


suốt bài viết.
Kỹ năng viết – phần Nội dung
• Lập câu chủ đề của từng đoạn;
• Làm cho các đoạn có cơ cấu phù hợp với ý;
• Lập câu chuyển từ đoạn này sang đoạn khác;
• Không vội tóm tắt;
• Thể hiện động từ ở các dạng chủ động;
• Hạn chế dùng động từ: “thì, là, mà..”
• Sử dụng đoạn trích dẫn, tài liệu ngắn gọn để hỗ
trợ trình bầy;
Kỹ năng viết – phần Kết luận
- Tóm tắt lại các ý chính của mở bài và thân bài,
các vấn đề đã trình bầy;

- Vấn đề, định hướng, mục tiêu cần nhắc lại và


kết lại, chốt lại, “Hãy khóa lại khóa”.

- Yêu cầu, kiến nghị, đề xuất của luật sư được


đưa ra?
• TỔNG KẾT VÀ KẾT THÚC BÀI HỌC
THỰC HÀNH
KỸ NĂNG NÓI VÀ VIẾT
CỦA LUẬT SƯ

GVC.THS.Nguyễn Hữu Ước


Mục đích yêu cầu thực hành
• Thực hành các chủ đề nói theo Nhóm.
• Tất cả các học viên trong nhóm đều phải
chuẩn bị bài và trình bầy Bài nói của mình,
giảng viên có thể yêu cầu bất kỳ thành viên
trong nhóm trình bầy quan điểm.
• Các nhóm trình bầy nội dung nói theo cặp –
Đối đáp và đặt câu hỏi phản biện.
CHỦ ĐỀ NÓI:
• CĐ 1:
NGHỆ THUẬT TRANH TỤNG KHÔNG PHẢI LÀ CÁI GÌ
KHÁC MÀ CHÍNH LÀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG
CHỨNG CỨ
NHÓM 2 BÀO VỆ, KHẢNG ĐỊNH
NHỐM 3 PHẢN ĐỐI, PHỦ ĐỊNH
CHỦ ĐỀ NÓI:
• CĐ2:
NÊN HỢP THỨC HÔN NHÂN ĐỒNG GiỚI VÀ CHÍNH
THỨC QUY ĐỊNH TRONG LuẬT HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH VIỆT NAM
NHÓM 3 BÀO VỆ, KHẢNG ĐỊNH
NHỐM 1 PHẢN ĐỐI , PHỦ ĐỊNH
CHỦ ĐỀ NÓI:
• CĐ3:
THÀ ĐỂ CHO 10 PHẠM NHÂN THOÁT TỘI CỒN HƠN
ĐỂ 1 KẺ VÔ TỘI BỊ OAN
NHÓM 1 BÀO VỆ, KHẢNG ĐỊNH
NHỐM 2 PHẢN ĐỐI , PHỦ ĐỊNH
Mục đích yêu cầu thực hành
• Thực hành các chủ đề nói theo Nhóm.
• Tất cả các học viên trong nhóm đều phải chuẩn bị bài và trình
bầy nói của mình, giảng viên có thể yêu cầu bất kỳ thành viên
trong nhóm trình bầy quan điểm.
• Giờ thứ nhất Chuẩn bị chủ đề theo hướng ủng hộ, giờ thứ 2
chuẩn bị theo hướng phản đối;
• Sau 30 phút, Các nhóm trình bầy nội dung nói, các nhóm khác
có quyền góp ý kiến, hoàn thiện và đặt 3 câu hỏi phản biện.
• Học viên viết Bài chuẩn bị bài nói. Cuối buổi các nhóm thu
bài nộp cho Giảng viên.
CHỦ ĐỀ NÓI:
• Chủ đề 1:
“Người tập sự hành nghề luật sư không được nhận và
thực hiện dịch vụ pháp lý cho khách hàng chẳng khác
nào người tập bơi mà không được xuống nước”
• Chủ đề 2:
Nên hợp thức hôn nhân đồng giới và có quy định chính
thức trong luật hôn nhân và gia đình.
Chủ đề
• Chủ đề 3
Luật sư có trách nhiệm bảo vệ pháp luật, pháp chế
nhưng trên trước hết và trên hết họ có trách nhiệm bảo
vệ quyền lợi ích hợp pháp của khách hàng của mình.
Thời gian
• Mỗi nhóm có 7 phút để trình bầy và bổ sung các ý kiến
trong nhóm.
• Các nhóm khác có quyền bổ sung, phản hồi ngắn gọn
không quá 5 phút.
Quy định về phản hồi

• Mang tính xây dựng,


• Bắt đầu bằng nhận xét tích cực;
• Cụ thể về nội dung và hình thức;
• Tập trung vào trọng tâm chủ đề;
• Đưa ra phương án khắc phục;
Mục đích yêu cầu thực hành
• Thực hành các chủ đề nói theo Nhóm.
• Tất cả các học viên trong nhóm đều phải chuẩn bị bài và trình
bầy nói của mình, giảng viên có thể yêu cầu bất kỳ thành viên
trong nhóm trình bầy quan điểm.
• Giờ thứ nhất Chuẩn bị chủ đề theo hướng ủng hộ, giờ thứ 2
chuẩn bị theo hướng phản đối;
• Sau 30 phút, Các nhóm trình bầy nội dung nói, các nhóm khác
có quyền góp ý kiến, hoàn thiện và đặt 3 câu hỏi phản biện.
• Học viên viết Bài chuẩn bị bài nói. Cuối buổi các nhóm thu
bài nộp cho Giảng viên.
CHỦ ĐỀ NÓI:
• Chủ đề 1:
“Người tập sự hành nghề luật sư không được nhận và
thực hiện dịch vụ pháp lý cho khách hàng chẳng khác
nào người tập bơi mà không được xuống nước”
• Chủ đề 2:
Nên hợp thức hôn nhân đồng giới và có quy định chính
thức trong luật hôn nhân và gia đình.
Chủ đề
• Chủ đề 3
Luật sư có trách nhiệm bảo vệ pháp luật, pháp chế
nhưng trên trước hết và trên hết họ có trách nhiệm bảo
vệ quyền lợi ích hợp pháp của khách hàng của mình.
Thời gian
• Mỗi nhóm có 7 phút để trình bầy và bổ sung các ý kiến
trong nhóm.
• Các nhóm khác có quyền bổ sung, phản hồi ngắn gọn
không quá 5 phút.
Quy định về phản hồi

• Mang tính xây dựng,


• Bắt đầu bằng nhận xét tích cực;
• Cụ thể về nội dung và hình thức;
• Tập trung vào trọng tâm chủ đề;
• Đưa ra phương án khắc phục;
• Chủ đề 2:
Nên hợp thức hôn nhân đồng giới và có quy định chính
thức trong luật hôn nhân và gia đình.
Chủ đề
• Chủ đề 3
Luật sư có trách nhiệm bảo vệ pháp luật, pháp chế
nhưng trên trước hết và trên hết họ có trách nhiệm bảo
vệ quyền lợi ích hợp pháp của khách hàng của mình.
Thời gian
• Mỗi nhóm có 7 phút để trình bầy và bổ sung các ý kiến
trong nhóm.
• Các nhóm khác có quyền bổ sung, phản hồi ngắn gọn
không quá 5 phút.
Quy định về phản hồi

• Mang tính xây dựng,


• Bắt đầu bằng nhận xét tích cực;
• Cụ thể về nội dung và hình thức;
• Tập trung vào trọng tâm chủ đề;
• Đưa ra phương án khắc phục;
THÔNG TIN GiẢNG VIÊN
• GVC.THS NGUYỄN HỮU ƯỚC
• GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT HỌC
VIỆN TƯ PHÁP
• ĐT: 0936228468;
• Website: http://jalcc.vn
• Email: nghuuuoc@gmail com
• Skype: nghuuuoc
• Bài tập KT: Luật sư K Trưởng Văn phòng luật sư CL ký so thẩm –
phúc thẩmthực hiện nhiệm vụ bảo vệ bị cáo M, đã hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ bào chữa cho bị cáo M là thương binh làm
Giám đốc doanh nghiệp THÀNH ĐẠT tại phiên tòa phúc thẩm, Tòa
án nhân dân tỉnh N đã chấp nhận lời bào chữa và đề nghị của
Luật sư K, tuyên bị cáo M không phạm tội và trả tự do cho bị cáo
M tại phiên Tòa. Cảm kích về chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp
và hiệu quả, chủ doanh nghiệp THÀNH ĐẠT ông M đã đề nghị Luật
sư K làm luật sư riêng cho doanh nghiệp mình với mức lương
20.000.000 đ/tháng và chỉ đạo kế toán thưởng cho luật sư 15 triệu
đồng ngay sau khi phiên tòa kết thúc.
• Là luật sư K, bạn sẽ xử sự như thế nào trong tình huống nói trên?
• 1.Nhận lời làm việc và nhận tiền?
• 2.Chỉ nhận lời làm việc không nhận tiền thưởng?
• 3. Chỉ nhận tiền thưởng không nhận lời làm việc?
• Cách xử lý riêng của bạn?

You might also like