You are on page 1of 21

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN


KHOA LUẬT KINH TẾ - LAW-APD

CHƯƠNG 4
NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH

TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

Hà Nội, 2022
ThS. Lương Mỹ Linh
Nội dung bài học:
1. Luật hành chính – Ngành luật quản lý nhà nước
2. Cơ quan hành chính nhà nước
3. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức
4. Thủ tục hành chính và văn bản hành chính nhà nước
5. Pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí SV tự
nghiên
6. Pháp luật về phòng, chống tham nhũng cứu
7. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
8. Chế độ pháp lý về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
9. Pháp luật tố tụng hành chính
LUẬT HÀNH CHÍNH – NGÀNH LUẬT VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm về quản lý nhà nước

■ Quản lý nhà nước thường được hiểu là quản lý hành


chính nhà nước (hay còn gọi là quản lý nhà nước trong
lĩnh vực hành pháp), được thực hiện chủ yếu bởi cơ
quan hành chính nhà nước.
■ Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành –
điều hành của nhà nước.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính
■ Các quan hệ chấp hành – điều hành phát sinh trong quá trình các
cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý hành
chính
■ Các quan hệ chấp hành – điều hành hình thành trong quá trình
quản lý nội bộ của cơ quan hành chính nhà nước
■ Các quan hệ chấp hành – điều hành phát sinh trong hoạt động tổ
chức và công tác nội bộ của cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan
xét xử, cơ quan kiểm sát.
■ Các quan hệ chấp hành – điều hành khi cơ quan nhà nước, tổ
chức xã hội hoặc cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện
những nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước cụ thể.
3. Phương pháp điều chỉnh

Mệnh lệnh
Cá nhân, cơ quan,
Nhà nước tổ chức
Phục tùng
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm

Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của


bộ máy nhà nước, trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, trong phạm vi thẩm
quyền của mình thực hiện hoạt động chấp hành - điều
hành và tham gia vào các quan hệ quản lý nhân danh
quyền lực nhà nước.

Giáo trình Pháp luật Đại cương


2. Đặc điểm
• Hoạt động nhân danh nhà nước
Tính quyền
• Có quyền đưa ra các quyết định quản lý.
lực nhà
nước • Các quyết định của CQHC có hiệu lực
bắt buộc thực hiện và cưỡng chế.
• Quyền và nghĩa vụ CQHC cụ thể được
pháp luật quy định.
Phạm vi
• Hoạt động độc lập, chủ động, sáng tạo
thẩm quyền
trong phạm vi quyền.
• Vượt khỏi phạm vi là vi phạm pháp luật.
3. Các loại cơ quan hành chính nhà nước

CHÍNH PHỦ
Cấp Trung
(Các Bộ & cơ quan ngang Bộ)
ương
ỦY BAN NHÂN DÂN
CẤP TỈNH

ỦY BAN NHÂN DÂN Cấp địa


CẤP HUYỆN
phương
ỦY BAN NHÂN DÂN
CẤP XÃ
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
PHÂN BIỆT CÁN BỘ,
VIÊN CHỨC,
CÔNG CHỨC?
Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công
chức
■ Trách nhiệm pháp lý đối với cán bộ, công chức:
Phát sinh khi cán bộ, công chức vi phạm pháp luật hoặc vi phạm kỷ luật công vụ.

Trách nhiệm hình sự:


- Chương XXIII và XXIV Bộ luật hình sự 2015;
- Phạm tội với tư cách công dân.

Trách nhiệm hành chính:


- Có hành vi vi phạm hành chính gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Trách nhiệm kỷ luật:


- Có hành vi vi phạm kỷ luật trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ.
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO?
1. Khái niệm
KHIẾU NẠI TỐ CÁO
Là việc công dân, cơ quan, tổ Là việc công dân báo cho cơ
chức hoặc cán bộ, công chức đề quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
nghị chủ thể có thẩm quyền xem quyền biết về hành vi vi phạm
xét lại quyết định hành chính, pháp luật của bất cứ cơ quan,
hành vi hành chính hoặc quyết
tổ chức, cá nhân nào gây thiệt
định kỷ luật cán bộ, công chức
khi có căn cứ cho rằng quyết định
hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
hoặc hành vi đó là trái pháp luật, đến lợi ích của nhà nước,
xâm phạm quyền và lợi ích hợp quyền và lợi ích hợp pháp của
pháp của mình. công dân, cơ quan, tổ chức.
3. Tố cáo
3.3. Trình tự giải quyết tố cáo

Công khai
quyết định nội
Tiếp nhận, xử Xử lý tố cáo dung tố cáo,
Xác minh nội Kết luận nội
lý thông tin tố của người giải quyết định xử
dung tố cáo dung tố cáo
cáo quyết tố cáo lý hành vi vi
phạm bị tố
cáo
PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
1. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

■ Đối tượng của khiếu kiện hành chính là Quyết định hành chính,
hành vi hành chính và quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với
công chức.
■ Thẩm quyền: Tòa án
■ Thủ tục giải quyết vụ án hành chính:

Giám
Khởi Đối thoại và đốc
kiện, thụ Xét xử sơ Xét xử phúc thẩm, tái
chuẩn bị
lý vụ án thẩm thẩm thẩm
xét xử
2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
HÀNH CHÍNH
2.1. Trách nhiệm hành chính

Khái niệm: Trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất
lợi mà nhà nước buộc các tổ chức, cá nhân phải gánh chịu
khi họ thực hiện hành vi vi phạm hành chính.

VI PHẠM TRÁCH NHIỆM


HÀNH CHÍNH HÀNH CHÍNH
2.2. Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính

Xử phạt vi phạm
Xử hành chính

vi
Phạm
hành
chính Các biện pháp
xử lý hành chính khác

You might also like