You are on page 1of 54

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 5

GVGD: THS. HỒ THỊ THANH TRÚC


NỘI DUNG

1 Khái niệm chung

2 Cơ quan hành chính nhà nước

3 Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành


chính
4 Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ,
công chức, viên chức
KHÁI NIỆM CHUNG

Luật Hành chính là hệ


thống các quy phạm pháp Đối tượng điều
luật điều chỉnh các quan
chỉnh
hệ xã hội phát sinh trong
lĩnh vực quản lý nhà
nước, nghĩa là những
quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình tổ chức và Phương pháp điều
thực hiện hoạt động chấp chỉnh:
hành và điều hành của các
Quyền lực – Phục
cơ quan nhà nước.
tùng
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

1 2 3

 Nhóm quan hệ  Nhóm quan hệ


phát sinh trong Quan hệ được phát
phát sinh trong sinh trong quá trình
quan trình cơ quan quá trình các
hành chính thực CN, TC được NN
CQNN xây dựng trao quyền thực hiện
hiện hoạt động và củng cố chế độ
QLHCNN hoạt động QLHC
công tác nội bộ NN
NHÓM 1
1
Giữa CQHC cấp trên với CQHC cấp dưới
2
Giữa CQHC có thẩm quyền chung với CQHC có thẩm
quyền chuyên môn cùng cấp hoặc trực thuộc

3  Giữa cơ CQHC có thẩm quyền chuyên môn ở TW với


CQHC có thẩm quyền chung ở cấp Tỉnh

4 Giữa các CQHC có thẩm quyền chuyên môn ở trung


ương khác nhau

5 Giữa CQHC ở địa phương với các đơn vị trực thuộc


CQHC ở TW đóng tại địa phương đó
NHÓM 1

6
Giữa CQHCvới các đơn vị cơ sở trực thuộc

7
Giữa CQHC với các tổ chức kinh tế thuộc các thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh

8
 Giữa CQHC với các tổ chức xã hội

9 Giữa CQHC với công dân, người nước ngoài, người


không quốc tịch
NHÓM 2

2 Công tác kiểm tra

nâng cấp trình độ nghiệp vụ

 Nhóm quan hệ
phát sinh trong khen thưởng, kỉ luật
quá trình các
CQNN xây dựng
và củng cố chế độ
công tác nội bộ
sắp xếp nhân sự, tổ chức...
NHÓM 3

Trao  Trao
quyền cho quyền cho
các nhân, cá nhân,
tổ chức
3 tổ chức
trong bộ không
máy nhà phải trong
nước như: BMNN
tòa án Quan hệ được phát tàu bay,
nhân dân, sinh trong quá trình tàu biển
CN, TC được NN
thẩm phán khi rời
trao quyền thực hiện
chủ tọa hoạt động QLHC sân bay,
phiên NN bến
tòa… cảng…
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
KHÁI NIỆM

Cơ quan hành chính nhà nước (cơ quan quản lý


nhà nước) là một loại cơ quan nhà nước trong
bộ máy nhà nước được thành lập để thực hiện
chức năng quản lý nhà nước (thực hiện hoạt
động chấp hành và điều hành) các mặt hoạt
động của đời sống xã hội.
ĐẶC ĐIỂM
PHÂN LOẠI

TIÊU CHÍ
VI PHẠM HÀNH CHÍNH
KHÁI NIỆM VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá


nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của
pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là
tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị
xử phạt vi phạm hành chính (K.1, Đ.2 Luật
XLVPHC 2012)
ĐẶC ĐIỂM VI PHẠM HÀNH CHÍNH
CHỦ THỂ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
Add Your Text Khái niệm, đặc điểm
2
1

Các hình thức xử lý VPHC


Your Concept

Thủ tục xử lý VPHC


3
4

Thẩm quyền xử phạt VPHC và áp dụng


biện pháp khắc phục hậu quả
KHÁI NIỆMTRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

Trách nhiệm hành chính là quan hệ pháp luật


giữa nhà nước và chủ thể vi phạm hành chính,
trong đó nhà nước áp dụng chế tài của pháp luật
hành chính buộc các chủ thể đó phải gánh chịu
những hậu quả bất lợi vì đã thực hiện hành vi vi
phạm hành chính
ĐẶC ĐIỂM TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ VPHC

Các hình thức XP VPHC và nguyên tắc áp dụng

Các biện pháp khắc phục hậu quả và


nguyên tắc áp dụng

Các biện pháp xử lý hành chính và thẩm


quyền áp dụng

Các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo đảm


XL VPHC
1. CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VPHC

Nguyên tắc áp dụng:


Các hình thức xử phạt
chính -Mỗi VPHC, cá nhân, tổ
chức VPHC chỉ bị áp
dụng một HTXP chính;
có thể bị áp dụng một
hoặc nhiều HTXP bổ
sung.
Hình thức xử phạt bổ -HTXP bổ sung chỉ
sung được áp dụng kèm theo
HTXP chính.
1. CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT CHÍNH
CẢNH CÁO

Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm


trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp
dụng hình thức xử phạt cảnh cáo

mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên


từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện

Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản


PHẠT TIỀN

Cá nhân: mức phạt tiền trong XPVPHC

50.000 đồng 1 TỶ đồng

Tổ chức: mức phạt tiền trong XPVPHC

100.000 đồng 2 TỶ đồng

Mức phạt tiền tối đa này không áp dụng trong các lĩnh vực
thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an toàn thực phẩm; chất
lượng sản phẩm, hàng hóa; chứng khoán; hạn chế cạnh
tranh
TRỤC XUẤT

Trục xuất là hình thức xử phạt buộc


người nước ngoài có hành vi vi
phạm hành chính tại Việt Nam phải
rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. HÌNH THỨC PHẠT BỔ SUNG
2. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU
QUẢ
1
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu

2 Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây


dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không
đúng với giấy phép
3 Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh

4 Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước CHXHCNVN


hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện
2. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU
QUẢ
5 Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức
khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi
trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại
6 Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây
nhầm lẫn
7 Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì
hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm

8 Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm
chất lượng
2. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU
QUẢ
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực
9 hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền
bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định
của pháp luật
10 Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính
phủ quy định
2. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG CÁC BIỆN
PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

Áp dụng kèm theo hình thức xử phạt vi phạm hành chính

Áp dụng độc lập trong trường hợp đặc biệt (k2, Điều 65
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)
3. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH
VÀ THẨM QUYỀN ÁP DỤNG
CHỦ
Giáo dục tại xã, phường, thị trấn THẨM TỊCH
QUYỀN
UBND
cấp xã

Đưa vào cơ sở Đưa vào trường


cai nghiện bắt giáo dưỡng
buộc
THẨM
THẨM
QUYỀN
QUYỀN

Đưa vào cơ sở
TÒA ÁN
TÒA ÁN giáo dục bắt buộc
4. CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VPHC
VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VPHC
1
Tạm giữ người
2
Áp giải người vi phạm
3 Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề
4
Khám người
5
Khám phương tiện vận tải, đồ vật
4. CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VPHC
VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VPHC
6 Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm
hành chính
7 Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt
Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất
8 Giao cho GĐ, TC quản lý người bị đề nghị áp dụng
biện pháp XLHC trong thời gian làm thủ tục áp
dụng biện pháp XLHC
9 Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa
vào TGD, CSGD bắt buộc, CSCN bắt buộc trong
trường hợp bỏ trốn
THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THEO


ĐIỀU 38 -51 LUẬT XỬ LÝ VPHC 2012

TÒA ÁN NHÂN DÂN


THỦ TỤC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Xử phạt hành chính không lập biên bản

Xử phạt hành chính có lập biên bản, hồ sơ xử


phạt hành chính
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

Khái niệm cán bộ,


công chức, viên
chức

Quyền và nghĩa vụ
của cán bộ, công
chức, viên chức
KHÁI NIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC

CÁN BỘ

CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC


CÁN BỘ
CÁN BỘ CẤP TỈNH VÀ HUYỆN

Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê


chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân
sách nhà nước. 
CÁN BỘ CẤP XÃ

Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi


chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ
trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy
ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy,
người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội
ĐẶC ĐIỂM CÁN BỘ

Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danhxt

1 2 Giữ chức vụ,


Hưởng lương
chức
từ ngân sách
danh theo
nhà nước 4 3 nhiệm kỳ

Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hộit
CÔNG CHỨC
CÔNG CHỨC CẤP TỈNH VÀ HUYỆN

Công chức là CDVN được tuyển dụng, bổ nhiệm


vào ngạch, chức vụ, chức danh trong Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã
hội hoặc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân và các đơn vị sự nghiệp công lập, trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản
lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được
bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định của pháp luật.
CÔNG CHỨC CẤP XÃ

Công chức cấp xã là công dân Việt Nam


được tuyển dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân
dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương
từ ngân sách nhà nước.
ĐẶC ĐIỂM CÔNG CHỨC

CÔNG CHỨC

Được tuyển Làm việc


tại cơ quan của Hưởng lương
dụng, bổ từ ngân sách nhà
nhiệm vào ĐCSVN, NN,
TC CT-XH hoặc nước
ngạch, chức
vụ, chức danh trong cơ quan,
chuyên môn, đơn vị thuộc
nghiệp vụ QĐND, hoặc
ĐVSN công lập
NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Nghĩa vụ đối với Đảng,


Nghĩa vụ của CB,CC Nhà nước và nhân dân
là người đứng đầu

Nghĩa vụ trong thi hành công vụ


NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI ĐẢNG, NHÀ NƯỚC,
NHÂN DÂN
1
Trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam

2
Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân

3 Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính


sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

4
…..
NGHĨA VỤ TRONG THI HÀNH CÔNG VỤ
1
Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao
2
Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà
nước được giao

3
Chấp hành quyết định của cấp trên

4
…..
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU

1 Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu


trách nhiệm về kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức,
đơn vị
2
Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của
cán bộ, công chức

3 Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền
hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức
4
…..
QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm


các điều kiện thi hành công vụ

Quyền của cán bộ,


công chức về nghỉ
ngơi như

Quyền về tiền lương và các


chế độ liên quan đến tiền
lương
KHÁI NIỆM VIÊN CHỨC

Viên chức là công dân Việt Nam được


tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại
đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp
đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương
của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật
ĐẶC ĐIỂM VIÊN CHỨC
NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC

Nghĩa vụ chung

Nghĩa vụ trong hoạt NGHĨA VỤ CỦA


động nghề nghiệp VIÊN CHỨC

Nghĩa vụ cả viên chức


quản lý
QUYỀN CỦA VIÊN CHỨC

Quyền của viên chức về hoạt động nghề


nghiệp

Quyền của cán bộ,


công chức về nghỉ
ngơi

Quyền về tiền lương và các


chế độ liên quan đến tiền
lương

You might also like