You are on page 1of 133

BÀI 2

NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG THỨC


QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Nội dung chính

I. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC


1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc QLHCNN
2. Hệ thống các nguyên tác QLHCNN
II. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm và phân loại quản lí hành chính nhà nước
2. Các phương thức quản lí hành chính nhà nước
I. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm, đặc điểm

Nguyên tắc trước hết được hiểu là

1.1. điều cơ bản định ra, nhất thiết phải


Khái
tuân theo trong một loạt việc làm.
niệm
1.2. Khái niệm nguyên tắc quản lý HCNN

Nguyên tắc quản lý HCNN là


các quy tắc, những tư tưởng
chỉ đạo, những tiêu chuẩn
hành vi đòi hỏi các chủ thể
HCNN phải tuân thủ trong tổ
chức và hoạt động HCNN
Nguyên tắc phải phản ánh các yêu cầu
Yêu cầu
của quy luật khách quan để xác định mục tiêu

Nguyên tắc đưa ra phải phù hợp với mục tiêu


chung đã định trước của hành chính công là phục vụ
nhân dân, không vì lợi ích của bất kỳ cá nhân nào

Nguyên tắc phải tạo thành một hệ thống


thống nhất và được đảm bảo thực hiện
bằng hệ thống công cụ cưỡng chế
1.3. Khái niệm nguyên tắc Luật Hành chính

Nguyên tắc của Luật hành chính là những


quan điểm tư tưởng cơ bản, có tính chất
nền tảng, thể hiện bản chất, đặc trưng, vai
trò của Luật Hành chính.
1.4. Đặc điểm

01 Tính pháp lý: Được Hiến pháp và


pháp luật quy định

Tính khách quan: LHC phải


02 điều chỉnh QHXH phù hợp với
yêu cầu khách quan.

Tính khoa học: Được xây dựng


03 trên luận cứ khoa học, thế giới
quan, phương pháp đúng đắn

Tính thống nhất: Các nguyên


04 tác phải cùng hướng đến mục
tiêu chung trong QLNN
.

NGUYÊN TẮC
QLHCNN

Các nguyên tắc Các nguyên tắc tổ


chính trị - xã hội chức – kỹ thuật
NT Đảng lãnh đạo

NT tập trung dân chủ


2.1. Các
nguyên
NT ND tham gia vào QLHCNN
tắc chính
trị - xã hội
NT bình đẳng giữa các dân tộc

NT pháp chế XHCN


2.1.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Cơ sở pháp lý: K.1 Điều 4 HP 2013

ĐCSVN-Đội tiên phong của giai cấp


CN, đồng thời là đội tiên phong của
NDLĐ và của dân tộc VN, đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp CN, NDLĐ và
của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng,
là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
2.1.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức
Nội dung nguyên tắc

1 2 3
Đảng phát hiện,
Đảng kiểm tra hoạt
Đảng đề ra đường
đào tạo, bồi dưỡng
động bộ máy nhà
lối, chủ trương,
những người có
nước. Các cán bộ,
định hướng cho
phẩm chất, năng
Đảng viên gương
quá trình tổ chức
lực đảm nhận các
mẫu trong quá trình
hoạt động của hành
chức vụ trong bộ
hoạt động
chính nhà nước
máy nhà nước
Nội dung nguyên tắc

Đảng đề ra đường lối, chủ


trương, định hướng cho quá
trình tổ chức hoạt động của cơ
quan hành chính nhà nước.
Nội dung nguyên tắc

Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những


người có phẩm chất, năng lực đảm nhận
các chức vụ trong bộ máy nhà nước.
Nội dung nguyên tắc
3

Đảng kiểm tra hoạt động bộ máy nhà


nước. Các cán bộ, Đảng viên gương
mẫu trong quá trình hoạt động.
Nội dung nguyên tắc
3

Các cán bộ, Đảng viên gương mẫu


trong quá trình hoạt động.
Ðây là nguyên tắc cơ bản trong QLHCNN,
cần được vận dụng một cách khoa học và sáng
Kết
tạo cơ chế Ðảng lãnh đạo, nhà nước quản lý,
luận
nhân dân làm chủ trong QLHCNN, tránh khuynh
hướng tuyệt đối hóa vai trò lãnh đạo của Ðảng
cũng như khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo
của Ðảng trong QLHCNN.
Đảng lãnh đạo các cơ quan hành chính
nhà nước thông qua việc ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật.
2.1.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia vào QLHCNN

Cơ sở pháp lý: K.1 Điều 2 HP 2013

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân

dân, do Nhân dân, vì Nhân dân


Nội dung nguyên tắc

1 2 3
Nâng cao chất HCNN có trách
Tăng cường và
lượng của hình nhiệm tạo ra cơ
mở rộng sự thức dân chủ đại sở pháp lí, điều
tham gia trực diện, để các cơ kiện vật chất để
tiếp của nhân quan này thực sự thu hút sự tham
dân vào các đại diện cho ý chí gia của nhân dân
công việc của nguyện vọng của vào hoạt động
nhà nước nhân dân hành chính
Hình thức tham gia

1 2 3 4

Tham gia Tham gia


Tham gia Trực tiếp
hoạt động vào hoạt thực hiện
hoạt động các quyền
của các cơ động tự
của các tổ và nghĩa vụ
quan NN quản ở cơ cơ bản của
chức xã hội công dân
sở
NHAÂN DAÂN BAÀU
BAÀU TRÖÏC TIEÁP

QUOÁC HOÄI CHUÛ TÒCH NÖÔÙC


BAÀU
(Nguyeân thuû quoác gia)
Baàu, bổ nhiệm, miễn BOÅ NHIEÄM
Đề nghị
nhiệm theo ñeà nghò (theo nghò quyeát
cuûa chuû tòch nöôùc THUÛ cuûa Quoác hoäi )
TÖÔÙNG

CHÍNH
Đề cử PHUÛ
PHEÂ CHUAÅN
THEO ÑEÀ NGHÒ
CUÛA THUÛ TÖÔÙNG -Caùc Phoù Thuû töôùng
-Caùc Boä tröôûng
-Caùc Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ
CHXHCN
NEÀN HAØNH CHÍNH NHAØ NÖÔÙC
Việt Nam (HP) 35
Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi
quyền hành pháp của nước CHXHCN Việt Nam

Chính phủ
Bộ & Các CQ
ngang Bộ
Các CQ thuộc CP
HĐND Tỉnh
Các Tập đoàn
UBNDTỉnh
Các cơ quan Chú thích
chuyên môn
Quan hệ cấp
HĐND Huyện trên trực tiếp

UBNDHuyện Quan hệ chỉ


Các cơ quan đạo chuyên
chuyên môn môn, nghiêp
vụ

HĐND Xã
UBND Xã
Các chức danh chuyên môn
Hình thức tham gia

1 2 3 4

Trực tiếp
Tham gia
Tham gia Tham gia thực hiện
hoạt động vào hoạt các quyền
hoạt động
của các cơ và nghĩa
của các tổ động tự vụ cơ bản
quan NN
chức chính quản ở cơ của công
trị-xã hội dân
sở
Sơ đồ hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội
Hình thức tham gia

1 2 3 4

Trực tiếp
Tham gia Tham gia
Tham gia thực hiện
hoạt động vào hoạt các quyền
hoạt động
của các cơ và nghĩa
của các tổ động tự vụ cơ bản
quan NN
quản ở của công
chức chính
dân
trị-xã hội cơ sở
Hình thức tham gia

1 2 3 4

Trực tiếp
Tham gia Tham gia
Tham gia thực hiện
hoạt động vào hoạt các quyền
hoạt động
của các cơ và nghĩa
của các tổ động tự vụ cơ bản
quan NN
quản ở cơ của công
chức chính
dân
trị-xã hội sở
Nhân dân chỉ có thể tham gia quản lý
hành chính nhà nước bằng cách gián tiếp
bầu ra người đại diện cho mình để họ
quản lý nhà nước.
2.1.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Cơ sở pháp lý: K.1 Đ.8 HP 2013


Nhà nước được tổ chức và
hoạt động theo Hiến pháp và
pháp luật, quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật, thực
hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ
Cụ thể hóa: “Tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách”
2.1.5. Nguyên tắc pháp chế XHCN
2.1.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp
Nộiyếu
giữa hai dung
tố tập trung và dân chủ, vừa đảm bảo
sự lãnh đạo tậptắc
Nguyên trung trên cơ sở dân chủ, vừa đảm
bảo mở rộng dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung.
2.1.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Tổ chức bộ máy hành chính nhà


1 nước, cơ quan hành chính
nhà nước theo hệ thống thứ bậc

Thống nhất chủ trương, chính Tập trung


2 sách, chiến lược quy hoạch,
kế hoạch phát triển trong hành
Thực hiện chế độ một thủ trưởng
chính NN
3 hoặc trách nhiệm cá nhân người
đứng đầu ở tất cả các cấp, đơn vị

www.website.com
2.1.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Cấp dưới được tham gia thảo


luận góp ý kiến về những vấn
đề trong quản lí

Cấp dưới được chủ động linh


hoạt trong việc thực hiện nhiệm
vụ được giao và chịu trách
nhiệm trước cấp trên về việc
thực hiện nhiệm vụ của mình

Dân chủ trong hành chính NN


Nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện
một nguyên lý căn bản trong tổ chức và
Kết hoạt động của bộ máy nhà nước. Bởi vì
luận trước hết việc tổ chức và hoạt động hành
chính phải hợp pháp. Đây không phải là
sự tập trung toàn diện và tuyệt đối, mà chỉ
đối với những vấn đề cơ bản, chính yếu
nhất, bản chất nhất.
Trong nguyên tắc tập trung dân chủ yếu
tố tập trung bao giờ cũng được đề cao
hơn yếu tố dân chủ.
Nguyên tắc tập trung dân chủ cho thấy
sự lãnh đạo tập trung toàn diện tuyệt đối
của cấp trên và sự chủ động sáng tạo
không giới hạn cấp dưới.
2.1.4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
Cơ sở pháp lý: K.2 Điều 5 HP 2013

Các dân tộc bình đẳng, đoàn


kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển; nghiêm cấm
mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân
tộc.
2.1.4 Biểu hiện của nguyên tắc

 Phân bổ tỷ lệ cán bộ là người


dân tộc thiểu số
Trong công tác cán bộ
 Có chính sách ưu tiên con em
đồng bào dân tộc thiểu số

 Có chính sách phát triển KT-


Trong hoạch định chính XH vùng núi, hải đảo
sách phát triển KT-XH  Khuyến khích đi xây dựng
vùng kinh tế mới
Giàng Seo Phử (1951-2017)

• Người dân tộc H'Mông.


• Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban dân
tộc của Chính phủ (2007 – 2016)
• Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam Khóa IX, X, XI.
• Quê quán: xã Bản Phố, huyện Bắc Hà,
tỉnh Lào cai.
• Cử nhân Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội,
Lý luận chính trị cao cấp.
Giàng Seo Phử (1951-2017)
2.1.4 Biểu hiện của nguyên tắc

 Phân bổ tỷ lệ cán bộ là người


dân tộc thiểu số
Trong công tác cán bộ
 Có chính sách ưu tiên con em
đồng bào dân tộc thiểu số

 Có chính sách phát triển KT-


Trong hoạch định chính XH vùng núi, hải đảo
sách phát triển KT-XH  Khuyến khích đi xây dựng
vùng kinh tế mới
Chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với
miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng
xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là biểu hiện
của nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc.
2.1.5 Nguyên tắc pháp chế XHCN

Cơ sở pháp lý: Điều 8 HP 2013

Nhà nước được tổ chức và hoạt


động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lí xã hội bằng Hiến
pháp và pháp luật.
2.1.5 Nguyên tắc pháp chế XHCN

Cơ sở pháp lý: K.1 Điều 2 HP 2013

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ


nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
“Pháp luật không hùa theo người
sang… Khi đã thi hành pháp luật thì Hàn Phi Tử

kẻ khôn cũng không từ, kẻ dũng


cũng không dám tranh. Trừng trị cái
sai không tránh của kẻ đại thần,
thưởng cái đúng không bỏ sót của
kẻ thất phu”.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.5 Nguyên tắc pháp chế XHCN

Xây dựng hoàn thiện Tổ chức thực hiện tốt


hệ thống pháp luật pháp luật đã ban hành

01 02

NỘI DUNG NGUYÊN TẮC

03 04
Tang cường giáo dục Xử lí nghiêm mọi hành
ý thức pháp luật cho vi vi phạm pháp luật
toàn dân
Yêu cầu đảm bảo pháp chế XHCN

a)

Trong lĩnh vực lập


b)
pháp

Trong lĩnh vự thực


c) hiện pháp luật

Trong việc quản lý


d) nói chung

Phải chịu trách


nhiệm trước xã
hội và pháp luật.
Yêu cầu đảm bảo pháp chế XHCN

Khi ban hành quy phạm pháp luật thuộc phạm vi thẩm quyền
của mình, các cơ quan HCNN phải tôn trọng pháp chế XHCN,
Trong
phải tôn trọng vị trí lĩnh
cao nhất của hiến pháp và luật, nội dung
vực không
VBPL ban hành lập phápđược trái với hiến pháp và luật

Việc ápTrong lĩnh vự


dụng QPPL phảithực
tuân theo nguyên tắc pháp chế xã
hiện tức
hội chủ nghĩa, pháp luật phù hợp với yêu cầu của luật và
là phải
các văn bản quy phạm pháp luật khác, phải thiết lập trách
nhiệm pháp lý đối với các chủ thể áp dụng QPPL
Yêu cầu đảm bảo pháp chế XHCN

Ðể đảm bảo pháp chế trong QLHCNN đòi hỏi việc thực hiện
Trong việc quản lý
pháp chế phải trở thành chức năng quan trọng của mọi cơ
nóingay
quan quản lý và chung
trong bộ máy quản lý cũng phải có
những tổ chức chuyên môn thực hiện chức năng này

Các chủ thểPhải


quản
chịulýtrách
hành chính nhà nước phải chịu
trách nhiệmnhiệm
do những
trước xãsai phạm của mình trong hoạt
động quản hội
lý hành
và phápchính
luật nhà nước, xâm phạm đến lợi
ích tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và phải
Tất cả các nguyên tắc cơ bản trong quản lý
hành chính nhà nước đều là nguyên tắc
Hiến định.
NT quản lý theo ngành,
chức năng kết hợp quản
lý theo lãnh thổ
2.2. Các
nguyên tắc tổ
chức – kỹ
thuật
NT quản lý theo ngành
kết hợp với quản lý theo
chức năng
2.2.1 quản lý theo ngành, chức năng kết hợp quản lý theo lãnh thổ

Cơ sở của nguyên tắc này là xuất phát


từ hai xu hướng khách quan của nền
sản xuất xã hội:

- Tính chuyên môn hóa theo ngành.

- Sự phân bố sản xuất theo địa phương


và vùng lãnh thổ.
Quản lý hành chính theo ngành

Nội dung

Quản lí theo ngành là hoạt động quản lí các


đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có
cùng cơ cấu kinh tế - kĩ thuật nhằm làm cho
hoạt động của các tổ chức, đơn vị này phát
triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp
ứng được với yêu cầu của nhà nước và xã
hội.
Thực hiện kiểm soát chặt chẽ
đối với các đối tượng đang
hoạt động trong phạm vi
ngành.

Hoạch định các chính Ứng dụng khoa học


sách, chiến lược, quy công nghệ hiện đại
hoạch, kế hoạch phát
triển của ngành vào sản xuất

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ


công chức để họ có đủ năng
lực thực hiện nhiệm vụ của
mình
87
Quản lý hành chính ở địa phương

Địa phương là một bộ


phận lãnh thổ của đất nước,
được phân chia theo đặc
điểm dân cư, địa giới hành
chính, truyền thống văn hóa
để tiện cho cho việc quản lý
mọi mặt của đời sống xã hội.
BÌNH DƯƠNG
NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

58 tỉnh 5 thành phố thuộc


58 tỉnh
Trung ương

51 thị xã 79 thành phố 528 46 01 TP


thuộc
thuộc tỉnh huyện quận TP

8264 xã 1723 612 thị trấn


phường
Quản lý hành chính theo vùng lãnh thổ

Vùng lãnh thổ là một bộ phận của


đất nước bao gồm nhiều địa
phương có cùng điều kiện tự nhiên
và nguồn nguyên liệu cho nhiều
ngành phát triển, có cùng điều kiện
kinh tế xã hội, có cùng trình độ dân
trí, cùng truyền thống văn hóa tạo
thành vùng lãnh thổ.
ĐÔNG NAM BỘ
Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ

• Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ


thành phần kinh tế nào, nằm trên
địa bàn quản lý đều thuộc một
ngành kinh tế – kỹ thuật nhất định
và chịu sự quản lý của ngành.
• Các đơn vị kinh tế thuộc các
ngành kinh tế - kỹ thuật khác nhau
đều được phân bổ trên những địa
bàn nhất định, chịu sự quản lý của
chính quyền địa phương.
Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc

1 2
Tại địa phương: Các cơ quan Chính quyền địa phương

của ngành đóng tại địa các cấp phải có trách nhiệm

phương, cơ quan này chịu sự tạo điều kiện để các đơn vị

chỉ đạo của cơ quan chuyên ngành hoạt động như:

môn cấp trên, chịu sự tổ chức nguyên vật liệu, nguồn nhân

và quản lý nhân sự của cơ lực và các điều kiện kinh tế

quan địa phương kỹ thuật khác..


Quản lý hành chính theo ngành là điều hành các
hoạt động của ngành theo quy trình công nghệ, các
quy tắc kỹ thuật nhằm đạt định mức kinh tế, kỹ
thuật của ngành.
2.2.2. NT quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng

SV TỰ NGHIÊN CỨU
II. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm hình thức QLHCNN

Hình thức QLHCNN là những hình thức


biểu hiện bên ngoài của hoạt động chấp
hành, điều hành các chủ thể của quản lý
hành chính nhà nước.
Chấp hành

Là gì? Cái gì? Như thế nào?

Chấp hành
Là sự phục Chấp hành đúng nội dung
quyền lực và mục đích
tùng, tuân của Luật, của
thủ nhà nước
văn bản cấp
trên
Điều hành

Là hoạt động tổ chức, chỉ đạo trực


tiếp hoạt động của đối tượng quản
lý nhằm làm cho các văn bản pháp
luật của cơ quan quyền lực nhà
nước và các văn bản của cấp trên
được thực hiện trên thực tế.
Các cơ sở lựa chọn hình thức hoạt động QLHCNN

1 3
Sự phù hợp của hình
Sự phù hợp của các
thức quản lí với những
hình thức quản lí Cơ sở đặc điểm của đối
chức năng quản lí
QLHCNN tượng quản lí cụ thể
2 4
Sự phù hợp của hình Sự phù hợp của hình
thức quản lí với nội thức quản lí với mục
dung và tính chất của đích cụ thể của tác
những nhiệm vụ quản lí động quản lí
cần giải quyết
2. Phân loại các hình thức QLHCNN

1 Hình thức pháp lý 2 Hình thức không pháp lý

Những hình thức pháp lí được Những hình thức không


pháp lý chỉ được pháp luật
pháp luật quy định cụ thể về nội quy định khuôn khổ chung
dung, trình tự, thủ tục (VD: đối để tiến hành lựa chọn
phương thức, cách thức
với hoạt động ban hành VBQPPL quản lí (VD: Thủ tục tiến
thì pl quy định thẩm quyền ban hành hội nghị, hội thảo,
tổng kết và phổ biến kinh
hành, hình thức, thủ tục…)
nghiệm công tác…)
• Ban hành văn bản QPPL
1

• Ban hành văn bản áp dụng QPPL


2

• Thực hiện những hoạt động khác mang tính chất pháp lí
3

• Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp


4

• Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kĩ thuật


5
Ban hành VBQPPL

Thông qua các VBQPPL các


CQHCNN quy định những
quy tắc xử sự chung,
những nhiệm vụ quyền hạn
và nghĩa vụ cụ thể các bên,
xác định rõ thẩm quyền và
thủ tục tiến hành…
Ban hành văn bản áp dụng pháp luật

● Là hình thức hoạt động chủ yếu


của cơ quan quản lí hành chính
nhà nước
● Nội dung là áp dụng một hay
nhiều QPPL vào một trường hợp
cụ thể trong những điều kiện cụ
thể
● Thông qua đó tác động một
cách tích cực và trực tiếp đến
mọi mặt hoạt động quản lí
Văn bản quy phạm

Trong tháng 3/2021, Chính phủ và


Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 44
văn bản quy phạm pháp luật, gồm 34
Nghị định của Chính phủ và 10 Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện những hoạt động khác
mang tính chất pháp lí

• Áp dụng những biện pháp ngăn


chặn và phòng ngừa VPPL: tra bằng
lái, căn cước công dân
• Đăng kí những sự kiện nhất định
như: khai sinh, kết hôn, phương
tiện giao thông
• Lập và cấp một số giấy tờ nhất định
• Hoạt động công chứng
Áp dụng những biện pháp
tổ chức trực tiếp

• Phân công nhiệm vụ giữa các bộ


phận cơ quan
• Tổ chức thi đua tổng kết kinh
nghiệm
• Chuẩn bị tiến hành cuộc họp hội
nghị, hội thảo
• Đảo bảo sự kết hợp đúng đắn
giữa tập thể lãnh đạo và cá nhân
phụ trách
Thực hiện những tác động về nghiệp vụ kĩ thuật

• Chuẩn bị tài liệu cho việc


ban hành VBQPPL và
VBADPL
• Làm báo cáo
• Lưu trữ hồ sơ…
4. Phương pháp QLHCNN

4.1. Khái niệm

Phương pháp QLHCNN là cách thức thực


hiện các chức năng và nhiệm vụ của bộ
máy hành chính; cách thức tác động của
chủ thể quản lí hành chính nhà nước lên
các đối tượng quản lí nhằm đạt được hành
vi xử sự cần thiết.
4.2. Những yêu cầu phương pháp QLHCNN

• Phải có khả năng đảm bảo tác động quản lí lên lĩnh vực chủ
1 yếu của HCNN, có tính đến đặc điểm chung của mỗi lĩnh vực

• Các phương pháp phải đa dạng thích hợp để tác động lên
2 những đối tượng khác nhau

• Các phương pháp phải có tính khả thi


3

• Các pp quản lí phải có khả năng đem lại hiệu quả cao ít chi
4 phí nhất
4.2. Những yêu cầu phương pháp QLHCNN

• Các phương pháp phải mềm dẻo linh hoạt


5

• Các phương pháp phải có tính sáng tạo


6

• Các phương pháp quản lí phải hoàn toàn phù hợp


7 với pháp luật với cơ chế hiện hành của nhà nước
4.3. Các phương pháp QLHCNN

Phương pháp
Phương pháp
thuyết phục và
hành chính và
phương pháp
phương pháp
cưỡng chế
kinh tế
4.3.1.Phương pháp thuyết phục

Thuyết phục là làm cho đối


tượng quản lý hiểu rõ sự cần
thiết và tự giác thực hiện
những hành vi nhất định hoặc
tránh thực hiện những hành vi
nhất định.
Các biện pháp thuyết phục

• Giải thích, nhắc nhở, tổ chức,


giáo dục, kêu gọi, cung cấp
thông tin, tuyên truyền phát
triển các hình thức tự quản xã
hội, tổ chức thi đua, khen
thưởng…
4.3.2. Phương pháp cưỡng chế

• Cưỡng chế là biện pháp bắt buộc


bằng bạo lực của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền đối với
những cá nhân hoặc tổ chức
nhất định trong những trường
hợp mà pháp luật quy định.
Các hình thức cưỡng chế nhà nước

1
Cưỡng chế
Cưỡng chế hình sự
Cưỡng chế
hành chính
kỉ luật

Cưỡng chế
dân sự
Cưỡng chế hành chính bao gồm:

Các hình thức xử phạt vi phạm


hành chính
1

Các biện pháp ngăn chặn VPHC 2

Các biện pháp khắc phục hậu


quả VPHC 3

Các biện pháp cưỡng chế thi


hành quyết định xử phạt 4
.
Các biện pháp phòng ngừa HC
5
Phương pháp cưỡng chế chỉ được áp
dụng trong trường hợp đã sử dụng
phương pháp thuyết phục nhưng không
đạt được mục đích của quản lý hành
chính nhà nước.
Phương pháp cưỡng chế tác dụng
khi các phương pháp quản lý khác
tỏ ra không hiệu quả cao.
Phương pháp hành chính

Là phương pháp quản lí bằng cách ra chỉ


thị từ trên xuống, nghĩa là ra những quyết
định bắt buộc đối với đối tượng quản lí.
Phương pháp kinh tế

Là phương pháp tác động gián tiếp


đến hành vi của các đối tượng quản
lí thông qua việc sử dụng những đòn
bẩy kinh tế tác động đến lợi ích của
con người.
Trong trường hợp đối tượng quản lý tự
giác thực hiện các nghĩa vụ của mình
Nhà nước không cần các phương pháp
quản lý.
CÂU HỎI ÔN TẬP
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích đặc điểm các nguyên tắc cơ bản trong


quản lí hành chính nhà nước.

2. Sự cần thiết phải kết hợp quản lí ngành với


quản lí theo địa phương, quản lí ngành với quản lí
theo chức năng.
3. Phân tích mối liên hệ giữa phương pháp thuyết
phục và phương pháp cưỡng chế trong quản lý
hành chính nhà nước?
HẾT BÀI 2

You might also like