You are on page 1of 57

BÀI

KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


CHXHCN VIỆT NAM
NỘI DUNG CHÍNH

I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

II. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG


CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

1. Định nghĩa bộ máy nhà nước

2. Định nghĩa cơ quan nhà nước

3. Phân loại cơ quan nhà nước


1. Định nghĩa bộ máy nhà nước

Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước


được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc,
trình tự, thủ tục do Hiến pháp,
pháp pháp luật quy định,
có vị trí, tính chất,
chất chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn riêng khác nhau
nhưng chúng có mối liên hệ và tác động qua
lại lẫn nhau,
hợp thành một hệ thống thống nhất nhằm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ chung của Nhà nước.
2. Định nghĩa cơ quan nhà nước

Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành bộ


máy nhà nước.
Là một tập thể người như Quốc hội,
Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân…, hoặc một người như Chủ tịch nước...
Được thành lập và hoạt động theo quy
định của pháp luật, nhân danh Nhà nước thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
2. Định nghĩa cơ quan nhà nước

Phân biệt cơ quan nhà nước với:


+ Các tổ chức khác trong xã hội.
+ Các bộ phận bên trong cơ quan nhà nước?
Đặc điểm cơ quan nhà nước

1 2 3 4 5

Độc lập Cá nhân Thẩm


Thành đảm trách
Chi phí
lập, về cơ các chức cho tổ quyền
hoạt cấu danh trong chức và mang
động tổ chức CQNN hoạt tính
trình tự và cơ gọi cán bộ, động của quyền
công chức
thủ tục sở CQNN là lực
phải là
do pháp vật chất công dân từ NSNN nhà
luật quy – tài Việt Nam nước
định chính
2. Định nghĩa cơ quan nhà nước

Nhận xét:
Đặc điểm thứ năm là quan trọng nhất.

Vì sao?
Câu hỏi 1: Hãy xác định các tổ chức sau có
phải là CQNN hay ko
ko??

1. Đảng CSVN
2. MTTQVN, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp
phụ nữ…
3. Đơn vị sự nghiệp công lập: Trường ĐH Luật
TP HCM
4. Tổ chức KT: Cty cổ phần,
phần Cty TNHH…
Câu hỏi 2: Phân biệt CQNN với các tổ chức
bên trong của CQNN

QH: UBTVQH, HĐ DT và Các ỦY ban của QH


CP: các Bộ, cơ quan ngang bộ
HĐND các cấp : Thường trực HĐND + Các ban
UBND: - Cấp tỉnh – Sở và tương đương
- Cấp huyện – Phòng và tương đương
3. Phân loại cơ quan nhà nước

a. Căn cứ vào trật tự hình thành cũng như tính


chất, chức năng, thẩm quyền của các cơ quan
nhà nước (cách phân loại phổ biến nhất)
3. Phân loại cơ quan nhà nước

Các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước


(hay còn gọi là dân cử)

Cơ quan hành chính nhà nước (hay còn


gọi là các cơ quan quản lý nhà nước)
Gồm
Các cơ quan xét xử

Cơ quan kiểm sát

Nguyên thủ quốc gia


3. Phân loại cơ quan nhà nước

b. Căn cứ vào phạm vi thực hiện thẩm quyền theo


lãnh thổ

Các cơ quan ở trung ương


Gồm
Các cơ quan ở địa phương
3. Phân loại cơ quan nhà nước

c. Căn cứ vào chế độ làm việc

Các cơ quan làm việc chế độ tập thể

Gồm Các cơ quan làm việc chế độ thủ trưởng

Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế


độ tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng
II.. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt đông
II
của Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam

1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có


sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp.
2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt
động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã
hội bằng Hiến pháp và pháp luật”
4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
5. Nguyên tắc bình đẳng,, đoàn kết dân tộc
1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp.
pháp

Cơ sở lý luận

Cơ sở hiến định
Nguyên tắc
Nội dung

Liên hệ thực tiễn


a. Cơ sở lý luận

Tập quyền NN phong


chuyên chế kiến
Lịch sử, BMNN
tổ chức theo
nguyên tắc

NN tư bản
Phân quyền
chủ nghĩa
a. Cơ sở lý luận

Các học giả XHCN đưa ra nguyên tắc tổ chức BMNN


mới - nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa.

Ở Việt Nam BMNN, tổ chức nguyên tắc nào?


a. Cơ sở lý luận

Hiến pháp 1959

Tập quyền
Hiến pháp 1980 XHCN
Nguyên tắc tập cao độ
quyền XHCN Hiến pháp 1992
(sđ,, bs 2001)

Hiến pháp 2013


b. Cơ sở hiến định

“Quyền
Quyền lực nhà nước là thống
nhất có sự phân công, phối
nhất,
Điều 2 hợp và kiểm soát giữa các cơ
Hiến pháp 2013 quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành
pháp tư pháp”
pháp,
c. Nội dung nguyên tắc

- Quyền lực nhà nước là thống nhất

Nhà nước Việt Nam không áp dụng nguyên tắc phân


chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động, mà quyền
lực nhà nước là thống nhấtt.
c. Nội dung nguyên tắc

- Phân công giữa các cơ quan nhà nước trong việc


thực hiện các quyền lập pháp
pháp,, hành pháp
pháp,, tư pháp

1. Vì sao phải phân công thực hiện quyền lực nhà


nước?
2. Phân công như thế nào??
c. Nội dung nguyên tắc

Quyền lực NN tập trung vào một


người hay một cơ quan  ôm đồm,
không hiệu quả, lạm quyền.

Vì sao

Mỗi nhánh quyền lực cần có cơ quan


“bản tính” khác nhau đảm nhận.
Lập hiến, lập pháp

Quyết định những


Quốc hội vấn đề quan trọng của
đất nước
Phân Giám sát tối cao đối
công như với hoạt động nhà
thế nào? nước

Cơ quan hành chính


nhà nước cao nhất
Chính phủ
của nước, thực hiện
quyền hành pháp
Tòa án Cơ quan xét xử, thực
nhân dân hiện quyền tư pháp

Phân
công như
thế nào?
Thưc hành quyền
công tố
Viện kiểm
sát nhân
dân
Kiểm sát hoạt động tư
pháp
c. Nội dung nguyên tắc

- Phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp
pháp,, hành pháp
pháp,, tư pháp

1. Vì sao phải phối hợp thực hiện quyền lực nhà


nước?
2. Phối hợp như thế nào?
c. Nội dung nguyên tắc

Vì sao Bảo đảm sự dễ dàng, thông suốt


c. Nội dung nguyên tắc

Trình dự án
luật
Phối hợp
Chính phủ Ban hành văn
bản hướng dẫn
thi hành
Quốc Lập
hội pháp TANDTC trình
dự án luật
Phối hợp
Áp dụng luật,
Tòa án luật được tôn
trọng và thực
thi.
c. Nội dung nguyên tắc

Thành lập thành viên CP


Phối hợp
Quốc hội Quyết định những vấn đề
quan trọng định hướng hoạt
động của Chính phủ
Chính Hành
phủ pháp - Phối hợp với Bộ Tư pháp (đề
nghị CP về chương trình xây
dựng L, PL),
Phối hợp - Bộ Nội vụ (ban hành quy chế
Tòa án quản lý cán bộ, công chức
ngành Tòa án)
- Bộ Công an (giải quyết vụ án
hình sự)…
c. Nội dung nguyên tắc

Thành lập
thành viên Tòa
Phối hợp án
Quốc hội

Tòa án Ban hành Luật
pháp Phối hợp
Chính phủ
c. Nội dung nguyên tắc

- Kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc


thực hiện các quyền lập pháp
pháp,, hành pháp
pháp,, tư pháp

1. Vì sao phải kiểm soát thực hiện quyền lực nhà


nước?
2. Kiểm soát như thế nào?
c. Nội dung nguyên tắc

Ngăn ngừa sự lạm quyền của các


Vì sao CQNN
c. Nội dung nguyên tắc

Chính phủ
Giám sát tối
Quốc hội
cao
TANDTC
c. Nội dung nguyên tắc

Phát hiện Cơ quan


VBQPPL trái có thẩm
Tòa án HP, Luật, Kiến nghị quyền xem
VBQPPL của xét SĐ, BS
CQNN cấp trên hoặc bãi bỏ
d. Liên hệ thực tế

Không thực hiện tốt chức năng được


phận công

Phân công không rõ ràng

Liên hệ
Phối hợp không tốt

Kiểm soát khó thực hiện khi QH là


cơ quan có vị trí cao nhất trong
BMNN
2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

Cơ sở lý luận

Cơ sở hiến định
Nguyên tắc
Nội dung

Liên hệ thực tiễn


a. Cơ sở lý luận

Thực tiễn chứng minh

Cơ sở lý Sự chọn lọc của lịch sử


luận
Nhân dân đánh giá bản chất nhà nước
thông qua hoạt động của CQNN, CB,
CC
b. Cơ sở hiến định

Điều 4 Hiến pháp 2013


c. Nội dung nguyên tắc

Đảng đề ta chủ trương, đường lối đổi mới tổ chức và


hoạt động của BMNN để định hướng cho các CQNN có
thẩm quyền cụ thể hóa thành các quy định trong HP và
pháp luật. Ví dụ: NQ 17/2007  NQ 26/2008, NQ
Nội 724/2009

dung Đảng đạo nhà nước bằng công tác cán bộ: quy hoạch, bồi
Đảng dưỡng, đào tạo, giới thiệu Đảng viên và quần chúng có đủ
năng lực, phẩm chất vào các cương vị chủ chốt của bộ máy
lãnh nhà nước để nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
đạo quyền bầu, bổ nhiệm.
nhiệm

Đảng kiểm tra, quán triệt thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng trong tổ chức và hoạt động
bộ máy nhà nước thông qua các tổ chức Đảng trong các
cơ quan nhà nước.
nước
3. Nguyên tắc “Nhà
“ nước được tổ chức và
hoạt động theo Hiến pháp và pháp
luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp
và pháp luật”
luật
Bảo đảm sự minh
bạch, công khai,
Yêu cầu chống tùy tiện
của XH
dân chủ
Khác Nhà nước
a. Cơ sở phong kiến
lý luận

Tổ chức và hoạt động


Đặc trưng theo HP và PL, có
của CQNN thẩm quyền mang
tính quyền lực NN.
b. Cơ sở hiến định

Điều 8 Hiến pháp 2013


Tất cả các CQNN đều phải thành lập theo
quy định PL về thẩm quyền, trình tự, thủ
tục thành lập

Tất cả các CQNN phải được HP, PL xác


định rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và phải thực hiện các yêu cầu, đòi hỏi
c. Nội dung của PL.
PL
nguyên tắc
CQNN, CB, CC NN khi thực thi công
quyền phải thực hiện đúng và đầy đủ các
quy định của PL, ko được lạm quyền,
vượt quyền.
quyền

Mọi VPPL của các CQNN, CB, CC NN


khi thực thi công quyền đều phải bị xử lý
nghiêm minh
d. Liên hệ thực tiễn
4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Yêu cầu trong tổ Phải tập trung
chức và hoạt (vì gắn với thực
động của BMNN hiện QLNN)

a. Cơ sở
lý luận Chủ nô,
phong kiến
Phụ thuộc
chế độ XH,
tập trung có
khác nhau Dân
XHCN chủ
b. Cơ sở hiến định

Điều 8 Hiến pháp 2013


4. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Tập trung Dân chủ

Bổ nghĩa
Danh từ Tính từ
Chỉ đạo thống nhất
Tập trung giữa trung ương – địa
làm nền phương, cấp trên –
tảng cấp dưới, thủ trưởng
– nhân viên

c. Nội dung Sự chủ động, sáng


nguyên tăc tạo, khả năng độc lập
nhất định của địa
phương, cấp dưới,
Phát huy nhân viên
dân chủ
Phát huy quyền làm
chủ của nhân dân
d. Liên hệ thực tiễn

Quá dân chủ đến mức tùy tiện

Thưc tiễn

Tập trung quan liêu (quá mức)


5. Nguyên tắc bình đẳng
đẳng,, đoàn kết dân tộc
Tất cả quyền lực
Điều 2 HP 2013 nhà nước thuộc
về nhân dân

Việt Nam là
quốc gia đa 53 dân tộc
a. Cơ sở dân tộc
lý luận
Lịch sử đấu Đoàn kết dân tộc
tranh dân tộc

Âm mưu các
Chia rẽ dân tộc
thế lực thù địch
b. Cơ sở hiến định

Điều 5 Hiến pháp 2013


(bình đẳng về khả
năng, cơ hội) trong
Nhà nước đảm xây dựng và tham
bảo các dân tộc gia QLNN; nghiêm
quyền bình đẳng cấm mọi hành vi kỳ
thị, chia rẽ dân tộc

c. Nội Tỷ lệ ĐB dân tộc thiểu số


dung trong CQ dân cử:
QH 12  87, QH 13  78,
QH 14  86
Có các hình thức, tổ chức
Về tổ chức trong cơ quan nhà nước:
HĐDT thuộc QH, UBDT
thuộc CP, Ban dân tộc
thuộc HĐDT cấp tỉnh, cấp
huyện.
Nhà nước có chính
sách giúp đỡ các
dân tộc thiểu số
chậm phát triển

Các dân tộc thiểu


c. Nội dung Về hoạt động số có quyền dùng
tiếng nói, chữ viết,
giữ gìn bản sắc dân
tộc và phát huy
phong tục, tập
quán, truyền thống
và văn hóa tốt đẹp
của dân tộc.
d. Liên hệ thực tiễn

You might also like